tài liệu latex

85 563 5
tài liệu latex

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i Lời mở đầu Xin chào ! Chúc mừng bạn đã đến với thế giới của những người yêu T E X. Có bao giờ bạn, (một giáo viên toán lâu năm, hay chỉ là một tân sinh viên toán vừa chập chững bước chân vào trường đại học, hay giản đơn hơn, chỉ là một người yêu toán . ) thắc mắc, mong muốn soạn thảo một văn bản theo đúng phong cách đặc trưng của “dân toán”? khao khát được tiếp cận với những nguồn tài liệu toán học mới nhất đang lưu hành trên mạng Internet? Nếu đã từng ước ao điều đó, còn chần chờ gì mà không tham gia vào cộng đồng những người Việt yêu T E X như chúng tôi? Để giúp đỡ bạn trong buổi đầu làm quen với T E X, chúng tôi xin cung cấp cho bạn tập tài liệu “Hướng dẫn sử dụng L A T E X (nhập môn)”. Với tài liệu này, bạn sẽ dễ dàng tiếp cận với T E X hơn (thậm chí nếu dùng quen thì còn thấy T E X dễ dùng hơn cả MS Word, nhất là đối với dân toán như chúng ta!). ii Lời mở đầu MỤC LỤC iii Mục lục Lời mở đầu i 1 Giới thiệu về L A T E X 1 2 Cài đặt L A T E X 3 2.1 Cài đặt MiKTeX . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 2.2 Cài đặt WinEdt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 2.3 Cài đặt hỗ trợ tiếng Việt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 2.3.1 Cài đặt gói urwvn và vntex . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 2.3.2 Cài font tcvfix11 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 2.3.3 Hiển thị tiếng Việt trong MiKTeX . . . . . . . . . . . . . . 7 3 Các bước soạn thảo văn bản bằng L A T E X 11 4 Cấu trúc một tập tin văn bản (.tex) 15 4.1 Cấu trúc một tập tin văn bản (.tex) . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 4.2 Cách trình bày một tài liệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16 4.3 Ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18 5 Các kí tự đặc biệt 19 6 Xuống hàng và ngắt trang 21 6.1 Ngắt dòng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 6.2 Ngắt đoạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 6.3 Ngắt trang . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27 7 Khoảng trắng 29 7.1 Khoảng trắng ngang . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 7.2 Khoảng trắng dọc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31 iv MỤC LỤC 8 Tổ chức một tài liệu 33 8.1 Đối với lớp tài liệu dạng article . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33 8.2 Đối với lớp tài liệu dạng book . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35 9 Thay đổi kiểu chữ 37 10 Thay đổi kích thước chữ 41 11 Thay đổi màu chữ 43 12 Chỉnh vị trí đoạn văn bản 47 13 Môi trường liệt kê 51 13.1 Môi trường itemize . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51 13.2 Môi trường enumerate . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52 13.3 Môi trường description . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53 13.4 Kết hợp các môi trường liệt kê . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53 13.5 Lưu ý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 54 14 Môi trường trích dẫn và các ghi chú 55 15 Văn bản nhiều cột 59 16 Môi trường bảng 61 16.1 Môi trường longtable . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 62 16.2 Thiết lập môi trường bảng (longtable) . . . . . . . . . . . . . . . 62 16.3 Ví dụ về môi trường bảng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63 17 Môi trường toán học 67 17.1 Môi trường toán học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67 17.2 Một số lệnh kí hiệu toán học thông dụng . . . . . . . . . . . . . . . 68 17.3 Một số ví dụ tham khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 69 17.4 T E Xaide . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 73 18 Chèn hình ảnh 75 18.1 Cơ bản về lệnh \includegraphics . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75 18.2 Lệnh \includegraphics và tuỳ chọn scale . . . . . . . . . . . . . 76 18.3 Lệnh \includegraphics và tuỳ chọn width, height . . . . . . . . 77 18.4 Gói lệnh lscape . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 78 Tài liệu tham khảo 81 1 Chương 1 Giới thiệu về L A T E X Năm 1977, nhà toán học người Mỹ D.E. Knuth đã thiết kế ra T E X nhằm phục vụ nhu cầu soạn thảo các tài liệu toán học với chất lượng bản in cao. Hiện nay, T E X đã phát triển trên phạm vi toàn thế giới. Những người học toán, những nhà in sách, tạp chí toán nổi tiếng, hàng đầu trên thế giới đều dùng T E X làm tiêu chuẩn chế bản. Không những thế, ngày nay, chỉ những tài liệu toán được soạn thảo bằng T E X mới được lưu hành phổ biến trên mạng 1 . Ngày nay, có rất nhiều phương án và đề xuất để mở rộng T E X, chúng ta có thể kể đến: • AMSTEX: tác giả là M.Spivak, phổ biến ở Mỹ • LATEX: tác giả là L.Lamport, phổ biến ở Châu Âu Có rất nhiều lý do để chúng ta sử dụng L A T E X: • L A T E X hỗ trợ tối đa cho việc soạn thảo các tài liệu toán học hay rộng hơn là các tài liệu kĩ thuật. • Chất lượng bản in bằng L A T E X rất cao. • Có thể đọc được các tài liệu soạn bởi L A T E X trên nền tảng nhiều hệ điều hành khác nhau với các định dạng không thay đổi. • Cấu trúc và môi trường trong L A T E X rất sáng sủa, dễ hiểu và người dùng có thể tạo ra những lệnh riêng cho mình. • Những chương trình như là công cụ toán học Maple, Mathematica đều cung cấp các chuyển đổi sang L A T E X. 1 Tuy rằng, chúng ta có thể soạn thảo được các tài liệu toán bằng MS Word với sự giúp đỡ của MathType nhưng những tài liệu này không được phổ biến trên mạng Internet do kích thước quá lớn. 2 Giới thiệu về L A T E X Ngoài ra, để quản lí T E Xtốt hơn, chúng ta có thể sử dụng các phần mềm sau: MiKTeX, PcTeX32, TeX for Linux, . 3 Chương 2 Cài đặt L A T E X Mục tiêu: Tiến hành cài đặt chương trình L A T E X vào máy tính và thiết lập các hỗ trợ tiếng Việt trong soạn thảo bằng L A T E X. Sau khi có đượ c dĩa chương trình L A T E X, các bạn có thể tiến hành cài đặt theo hướng dẫn nêu sau đây. Việc cài đặt L A T E X bao gồm các công đoạn chính sau đây: Bước 1: Cài đặt MiKTeX Bước 2: Cài đặt WinEdt Bước 3: Cài đặt hỗ trợ tiếng Việt 2.1 Cài đặt MiKTeX 1. Thực thi tập tin cài đặt setup.exe trong thư mục MiKTeX 1 1 Thư mục MiKTeX này có thể thay đổi tuỳ theo dĩa chương trình cài đặt mà bạn mua được. Tuy nhiên, bạn có thể sử dụng chức năng Search của Windows để tìm kiếm. 4 Cài đặt L A T E X 2. Tiếp theo các bạn chọn Next. Ở hộp thoại tiếp theo các bạn chọn mục Install để cài đặt L A T E X từ dĩa CD. 2.2 Cài đặt Wi nEdt 5 3. Ở hộp thoại tiếp theo, các bạn lựa chọn mức độ cài đặt 2 4. Các bạn tiếp tục chọn Next cho các bước sau vì MiKTeX sẽ tự đưa ra các lựa chọn phù hợp với hệ thống. 2.2 Cài đặt WinEdt 1. Thực thi tập tin cài đặt winedt53 trong dĩa 3 2. Các bạn tiếp tục chọn Next cho các bước sa u 2 Nếu chọn Small thì tạm thời có thể tiết kiệm được dung lượng ổ cứng nhưng sau này sẽ khá bất tiện vì thiếu các gói cần phải cài thêm. Do đó, theo tôi bạn nên cài ở mức độ Total 3 Có thể sử dụng chức năng Search của Windows để tìm kiếm đường dẫn c ủa tập tin này. 6 Cài đặt L A T E X 2.3 Cài đặt hỗ trợ tiếng Việt 2.3.1 Cài đặt gói urwvn và vntex Chú ý: Bước này không phải thực hiện nếu bạn đã chọn chế độ cài đặt là Total 1. Gọi thực thi MiKTeX Option Start −→ Programes Files −→ MiKTeX −→ MiKTe X Option 2. Chọn tab Packages rồi đánh dấu chọn 2 gói urwvn và vntex trong mục Language Support −→ Vietnamese [...]... liệu vào Các yếu tố này sẽ được nói cụ thể hơn trong phần sau của tài liệu 16 Cấu trúc một tập tin văn bản (.tex) \documentclass{ } Phần mở đầu \usepackage{ } \begin{document} Phần thân \end{document} A Hình 4.1: Cấu trúc một văn bản L TEX Tiếp theo bạn tiến hành nhập nội dung của văn bản mà bạn muốn in ra Sau khi nhập xong, bạn kết thúc bằng lệnh: \end{document} 4.2 Cách trình bày một tài liệu. .. xong, bạn kết thúc bằng lệnh: \end{document} 4.2 Cách trình bày một tài liệu Để quy định cách trình bày một tài liệu, các bạn sử dụng lệnh3 \documentclass[tuỳ chọn]{lớp văn bản} trong phần mở đầu của tập tin (.tex) Trong lệnh \documentclass , chúng ta có thể sử dụng các tùy chọn4 sau: 3 Trong tài liệu này, chúng tôi tạm quy ước các phần chữ màu đỏ trong lệnh sẽ được thay thế bằng phần chữ màu xanh khi... theo chiều ngang trang giấy • latexsym, amssymb giúp soạn thảo các kí hiệu, font chữ toán học 5 A LT EX chỉ cho khai báo 3 kích thước chữ này, do đó nếu các bạn không nhập hoặc nhập kích A thước khác thì L TEX sẽ hiểu kích thước là 10pt Để yêu cầu thay đổi kích thước một số chữ được lựa chọn, chúng ta cần sử dụng lệnh về kích thước (sẽ được đề cập đến trong phần sau của tài liệu) 6 Gói này sẽ được chúng... TEX-một chương trình biên dịch và MS Word-một chương trình soạn thảo theo kiểu “What you see is what you get” 2 Nhấn vào nút Start −→ WinEdt 3 Ý nghĩa các dòng này sẽ được giải thích trong phần sau của tài liệu A Các bước soạn thảo văn bản bằng L TEX 12 A Hình 3.1: Quá trình soạn thảo bằng L TEX 2 Nhấn vào nút dạng tex A để tiến hành biên dịch L TEX sẽ yêu cầu lưu lại file dưới 13 A 3 Sau đó, L TEX sẽ... tạm quy ước các phần chữ màu đỏ trong lệnh sẽ được thay thế bằng phần chữ màu xanh khi chúng ta sử dụng lệnh này trong soạn thảo 4 Các tuỳ chọn được ngăn cách nhau bởi dấu phẩy 4.2 Cách trình bày một tài liệu 17 • Kích thước font chữ của văn bản5 : 10pt, 11pt, 12pt • Cỡ giấy: a4paper, a5paper, letterpaper, • Dạng 1 mặt giấy (oneside) hay 2 mặt giấy (twoside) A L TEX cung cấp cho chúng ta một số lớp... tiếng Việt 9 3 Trong WinEdt, chọn: Options −→ Preferences −→ Font 4 Sau đó, sửa lại font chữ là Fixedsys VISCII 1.1 A Như vậy, các bạn đã hoàn tất việc cài đặt LTEX 6 6 A Ngoài ra, để xem được các tài liệu được soạn thảo bằng L TEX, các bạn cần phải cài đặt thêm chương trình Acrobat Reader (đã có sẵn trong dĩa cài đặt) 10 A Cài đặt L TEX 11 Chương 3 Các bước soạn thảo văn bản bằng A L TEX A Mục tiêu: . . . . . . . 31 iv MỤC LỤC 8 Tổ chức một tài liệu 33 8.1 Đối với lớp tài liệu dạng article . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33 8.2 Đối với lớp tài liệu dạng book . . . . . . . . . . . . Mỹ • LATEX: tác giả là L.Lamport, phổ biến ở Châu Âu Có rất nhiều lý do để chúng ta sử dụng L A T E X: • L A T E X hỗ trợ tối đa cho việc soạn thảo các tài liệu toán học hay rộng hơn là các tài liệu. . . . . . . 78 Tài liệu tham khảo 81 1 Chương 1 Giới thiệu về L A T E X Năm 1977, nhà toán học người Mỹ D.E. Knuth đã thiết kế ra T E X nhằm phục vụ nhu cầu soạn thảo các tài liệu toán học với

Ngày đăng: 31/10/2014, 08:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan