gIÁO án tin học 6 chuẩn 3 cột

94 1K 7
gIÁO án tin học 6 chuẩn 3 cột

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Đoàn Kết Giáo án Tin học lớp 6 BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (2 tiết)\ Tuần 1 – Tiết 1 – Ngày soạn: 10 – 08 – 2011 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: – Học sinh phát biểu được các khái niệm: thông tin, hoạt động thông tin. – Trình bày được vai trò của thông tin và tin học đối với con người. 2. Kĩ năng: – Nhận biết được các hoạt động thông tin của con người. 3. Thái độ: – Hứng thú, tìm kiếm khám phá cái mới. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: – Tham khảo giáo trình Tin học dành cho Trung Học Cơ Sở (Quyển 1). – Chuẩn bị phòng máy. 2. Học sinh: – Xem bài mới: “THÔNG TIN VÀ TIN HỌC” III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Giới thiệu bài: – Giáo viên: Cho học sinh quan sát và nhận biết tên các biển báo giao thông, phân biệt các con vật thuộc nhóm loài vật nào? – Học sinh: Quan sát và trả lời theo hướng dẫn của giáo viên? – Giáo viên: Từ các quan sát trên cho chúng ta biết thêm thông tin về sự việc và sự vật của thế giới. – Giới thiệu bài mới: “THÔNG TIN VÀ TIN HỌC” 3. Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG KIẾN THỨC CƠ BẢN GIÁO VIÊN HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: THÔNG TIN LÀ GÌ? – Hằng ngày chúng ta tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau như: + Báo, tranh ảnh, tin truyền hình trong và ngoài nước. + Các biển báo giao thông. + Các loại âm thanh: tiếng còi xe, tiếng chim hót, tiếng trống trường… – Theo em thông tin là gì? Gv: Từ khái niệm trên, các em hãy nêu ví dụ về thông tin Trả lời: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người. – Trả lời: Tấm biển chỉ đường, âm thanh, tiếng chim hót, kèn xe … I. THÔNG TIN LÀ GÌ ? – Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện,…) và về chính con người. Vd: Tấm biển chỉ đường, âm thanh, tiếng chim hót 1 Trường THCS Đoàn Kết Giáo án Tin học lớp 6 HOẠT ĐỘNG KIẾN THỨC CƠ BẢN GIÁO VIÊN HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN CỦA CON NGƯỜI – Khi đi trên đường ta phải tuân thủ theo đèn tín hiệu giao thông như thế nào? - Các em hãy nêu một số hoạt động của con người sau khi thu nhận thông tin? – Thông tin đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống chúng ta không chỉ tiếp nhận, lưu trữ mà còn xử lí thông tin. Các hoạt động trên được gọi là hoạt động thông tin của con người – Em hãy cho biết các phương tiện có thể lưu trữ và trao đổi thông tin là gì? – Trả lời: đèn xanh được phép đi, đèn vàng chạy từ từ, đèn đỏ thì dừng. – Trả lời: xử lí, lưu trữ và trao đổi thông tin. – Trả lời: sách, đĩa , điện thoại, TV… II. HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN CỦA CON NGƯỜI: – Việc tiếp nhận , xử lí, lưu trữ và trao đổi thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin. Vd: Các thiết bị lưu trữ và trao đổi thông tin: sách, đĩa, điện thoại, TV… IV. CỦNG CỐ: - Thông tin là gì? - Các hoạt động thông tin của con người? V. DẶN DÒ: – Học bài, xem trước bài mới VI. ĐÁNH GIÁ – RÚT KINH NGHIỆM: 2 Trường THCS Đoàn Kết Giáo án Tin học lớp 6 BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (tt) Tuần 1 – Tiết 2 – Ngày soạn: 10 – 08 – 2011 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: – Học sinh phát biểu được các khái niệm: thông tin, hoạt động thông tin. – Trình bày được vai trò của thông tin và tin học đối với con người. 2.Kĩ năng: – Nhận biết được các hoạt động thông tin của con người. – Phân biệt được thông tin vào và ra trong quá trình xử lí thông tin. 3.Thái độ: – Hứng thú, tìm kiếm khám phá cái mới. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: – Tham khảo giáo trình Tin học dành cho Trung Học Cơ Sở (Quyển 1). – Chuẩn bị phòng máy. 2. Học sinh: – Xem bài mới: “THÔNG TIN VÀ TIN HỌC” III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Thông tin là gì: - Các hoạt động thông tin trong máy tính? 3. Giới thiệu bài: – Giới thiệu bài mới: “THÔNG TIN VÀ TIN HỌC” 4. Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG KIẾN THỨC CƠ BẢN GIÁO VIÊN HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN CỦA CON NGƯỜI (tt) – Theo em trong các hoạt động thông tin (tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và trao đổi) thì hoạt động nào là quan trọng nhất? Vì sao? – Trong hoạt động thông tin thì xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người. Từ đó mà có những kết luận và quyết định cần thiết. – Thông tin trước khi xử lí được gọi là thông tin vào, – Trả lời: hoạt động xử lí là quan trọng nhất. Vì phải có quá trình xử lí giúp chúng ta nhận biết được thông tin gì và có biện pháp giải quyết thích hợp. – Trả lời: Thông tin vào: II. HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN CỦA CON NGƯỜI: - Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người – Mô hình quá trình xử lí thông tin: 3 Trường THCS Đoàn Kết Giáo án Tin học lớp 6 HOẠT ĐỘNG KIẾN THỨC CƠ BẢN GIÁO VIÊN HỌC SINH thông tin nhận được sau xử lí gọi là thông tin ra. – Hãy xác định thông tin vào và thông tin ra trong các hoạt động thông tin dưới đây: Khi lưu thông trên đường thấy đèn tín hiệu đỏ thì ta dừng lại – Thảo luận: hãy cho biết một số dạng thông tin khác và xác định thông tin vào và thông tin ra? đèn đỏ; thông tin ra: dừng lại. – Thảo luận và trả lời HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN VÀ TIN HỌC – Theo em hoạt động thông tin của con người diễn ra như thế nào?(tiếp nhận thông tin bằng cách nào, xử lí thông tin như thế nào) – Hoạt động thông tin của con người được tiến hành trước hết là nhờ các giác quan và bộ não + Các giác quan: tiếp nhận thông tin + Bộ não: xử lí, biến đổi và lưu trữ thông tin. – Tuy nhiên khả năng các giác quan và bộ não của con người về thông tin là có giới hạn. – Hãy nêu một số ví dụ về sự hạn chế khả năng của các giác quan và bộ não của con người? – Chính vì vậy mà con người không ngừng sáng tạo ra các công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua những giới hạn ấy. – Hãy kể ra những phát minh giúp con người vượt qua – Trả lời: Con người tiếp nhận thông tin bằng các giác quan và bộ não sẽ tiến hành phân tích và xử lí sau cho thích hợp. – Trả lời: Em không thể nhìn quá xa hoặc nhìn những vật quá bé nhỏ, không thể tính nhẩm nhanh được với những con số lớn… – Trả lời: kính lúp, kính hiển vi, máy tính… III. HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN VÀ TIN HỌC: Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ 4 Trường THCS Đoàn Kết Giáo án Tin học lớp 6 HOẠT ĐỘNG KIẾN THỨC CƠ BẢN GIÁO VIÊN HỌC SINH những giới hạn của mình? – Một phát minh quan trọng của con người là máy tính điện tử. Với sự ra đời của máy tính điện tử ngành tin học ngày càng phát triển mạnh mẽ. – Ban đầu máy tính chỉ là công cụ giúp hỗ trợ tính toán. Nhờ sự phát triển của tin học máy tính đã hỗ trợ con người trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống. – Hãy cho biết ngoài việc tính toán máy tính có thể hỗ trợ cho con người trong các lĩnh vực nào? – Trả lời: Máy tính giúp ta tính toán, lưu trữ, học tập, giải trí, quản lí,… vào sự trợ giúp của máy tính điện tử IV. CỦNG CỐ: Thảo luận và trả lời: – Thảo luận các câu hỏi và bài tập SGK/trang 5. Viết câu trả lời ra giấy đôi. V. DẶN DÒ: – Học bài, xem trước bài mới : “THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN” VI. ĐÁNH GIÁ – RÚT KINH NGHIỆM: 5 Trường THCS Đoàn Kết Giáo án Tin học lớp 6 BÀI 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (2 tiết) Tuần 2 – Tiết 3– Ngày soạn: 10 – 08 – 2011 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Học sinh sẽ – Trình bày được các dạng thông tin cơ bản. – Phát biểu được qui trình biểu diễn 2. Kĩ năng: – Nhận biết được các dạng thông tin cơ bản. 3. Thái độ: – Hứng thú, tìm kiếm khám phá cái mới. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: – Tham khảo giáo trình Tin học dành cho Trung Học Cơ Sở (Quyển 1). – Chuẩn bị phòng máy. 2. Học sinh: – Xem bài mới: “THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN” III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: – Thông tin là gì? – Hoạt động xử lý thông tin của con người là gì? Cho ví dụ – Hoạt động thông tin trong máy tính là gì? 3. Giới thiệu bài: – Chúng ta nắm được khái niệm thông tin và hằng ngày chúng ta tiếp nhận rất nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Vậy có bao nhiêu loại thông tin? Ta có thể biểu diễn thông tin như thế nào? Máy tính có thể tiếp nhận thông tin và biểu diễn thông tin ra sao? – Giới thiệu bài mới: “THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN” 4. Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG KIẾN THỨC CƠ BẢN GIÁO VIÊN HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: CÁC DẠNG THÔNG TIN CƠ BẢN – Tổ chức và hướng dẫn học sinh thực hiện trò chơi sau: 1) Chọn lựa tên những vị anh hùng tương ứng với sự kiện diễn ra với vị anh hùng ấy? 2) Quan sát và cho biết tên các hình hoạt hình? 3) Lắng nghe và cho biết âm thanh bên dưới là của loài vật nào? – Hãy dựa vào các ví dụ vừa nêu và cho biết thông tin – Quan sát và làm theo hướng dẫn của giáo viên – Trả lời: thông tin được chia làm 3 dạng đó là hình ảnh, âm thanh, I. CÁC DẠNG THÔNG TIN CƠ BẢN : – Thông tin được chia làm 3 dạng 1) Dạng văn bản. Vd: Những gì được ghi lại 6 Trường THCS Đoàn Kết Giáo án Tin học lớp 6 HOẠT ĐỘNG KIẾN THỨC CƠ BẢN GIÁO VIÊN HỌC SINH được chia làm mấy dạng? – Dạng văn bản: những gì được ghi lại dưới dạng chữ viết, con số trong sách vở, báo chí. – Dạng hình ảnh: những hình ảnh được minh họa trên sách báo, truyền hình, áp phích, tờ rơi… – Dạng âm thanh: tiếng đàn, tiếng còi xe, tiếng chim hót, … văn bản. dưới dạng chữ viết, con số trong sách, báo chí 2) Dạng hình ảnh. Vd: Những hình ảnh được minh họa 3) Dạng âm thanh. Vd: Tiếng đàn, tiếng còi xe, tiếng chim hót HOẠT ĐỘNG 2: BIỂU DIỄN THÔNG TIN – Tổ chức và hướng dẫn học sinh thực hiện trò chơi sau: Dùng tay, chân diễn tả cho đồng đội biết các hình ảnh trên màn hình? Chủ đề: các thiết bị liên quan đến máy tính – Ngoài cách thể hiện bằng văn bản, hình ảnh, âm thanh thông tin còn có thể được biểu diễn bằng nhiều cách – Ví dụ: + Người tiền sử dùng các hòn đá để biểu diễn các con thú săn được. + Người khiếm thinh dùng nét mặt và cử chỉ để diễn tả. – Quan sát và làm theo hướng dẫn của giáo viên. - Lắng nghe – ghi vở II. BIỂU DIỄN THÔNG TIN: 1) Biểu diễn thông tin: – Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó. IV. CỦNG CỐ: - Các dạng thông tin cơ bản? - Biểu diễn thông tin? V. DẶN DÒ: – Học bài, xem trước bài mới VI. ĐÁNH GIÁ – RÚT KINH NGHIỆM: 7 Trường THCS Đoàn Kết Giáo án Tin học lớp 6 8 Trường THCS Đoàn Kết Giáo án Tin học lớp 6 BÀI 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (tt) Tuần 2 – Tiết 4 – Ngày soạn: 10 – 08 – 2011 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Học sinh sẽ – Trình bày được các dạng thông tin cơ bản. – Phát biểu được qui trình biểu diễn thông tin trong máy tính. 2.Kĩ năng: – Nhận biết được các dạng thông tin cơ bản. 3.Thái độ: – Hứng thú, tìm kiếm khám phá cái mới. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: – Tham khảo giáo trình Tin học dành cho Trung Học Cơ Sở (Quyển 1). – Chuẩn bị phòng máy. 2.Học sinh: – Xem bài mới: “THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN” III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: – Các dạng thông tin cơ bản? – - Biểu diễn thông tin? 3.Giới thiệu bài: – Giới thiệu bài mới: “THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN” 4.Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG KIẾN THỨC CƠ BẢN GIÁO VIÊN HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: BIỂU DIỄN THÔNG TIN (tt) – Biểu diễn thông tin dưới dạng phù hợp cho phép lưu trữ và chuyển giao thông tin, không chỉ cho hiện tại mà còn cho cả tương lai. Lắng nghe – ghi vở II. BIỂU DIỄN THÔNG TIN: 2) Vai trò của biểu diễn thông tin: – Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin nói chung và quá trình xử lí thông tin nói riêng HOẠT ĐỘNG 2: BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH – Con người tiếp nhận thông tin bằng cách nào? – Trả lời: con người tiếp nhận thông tin bằng III. BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH: 9 Trường THCS Đoàn Kết Giáo án Tin học lớp 6 HOẠT ĐỘNG KIẾN THỨC CƠ BẢN GIÁO VIÊN HỌC SINH – Để máy tính giúp con người trong việc tiếp nhận thông tin, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng phù hợp. – Hai kí hiệu 0 và 1 có thể cho tương ứng với 2 trạng thái có hay không có tín hiệu hoặc đóng hay ngắt mạch điện. – Máy tính phải có những bộ phận đảm bảo thực hiện 2 quá trình: + Biểu diễn thông tin dưới dạng bit. + Biến đổi thông tin dưới dạng bit thành những dạng quen thuộc với con người (âm thanh, hình ảnh, lời nói). các giác quan và bộ não sẽ tiến hành phân tích và xử lí sau cho thích hợp. – Để máy tính có thể xử lí, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng dãy bit chỉ gồm 2 kí hiệu 0 và 1. – Trong tin học thông tin được lưu giữ trong máy tính gọi là dữ liệu. IV. CỦNG CỐ: Thảo luận và trả lời: – Thảo luận các câu hỏi và bài tập SGK/trang 9. Viết câu trả lời ra giấy đôi. V. DẶN DÒ: – Học bài, xem trước bài mới : “EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH” VI. ĐÁNH GIÁ – RÚT KINH NGHIỆM: 10 [...]... Đoàn Kết Giáo án Tin học lớp 6 BÀI TẬP (1 TIẾT) Tuần 5 – Tiết 9 – Ngày soạn: 10 – 08 – 2011 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: – Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học – Sửa các bài tập và câu hỏi  chuẩn bị để học sinh kiểm tra đạt kết quả tốt II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: – Tham khảo giáo trình Tin học dành cho Trung Học Cơ Sở (Quyển 1) 2 Học sinh: – Xem bài 4 – Chuẩn bị các bài tập trong SGK III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1... Kết Giáo án Tin học lớp 6 BÀI 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH (1 tieát) Tuần 3 – Tiết 5 – Ngày soạn: 10 – 08 – 2011 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức: Học sinh sẽ – Trình bày được các khả năng mà máy tính có thể làm được 2 Kĩ năng: 3. Thái độ: – Hứng thú, tìm kiếm khám phá các khả năng của máy tính II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: – Tham khảo giáo trình Tin học dành cho Trung Học Cơ Sở (Quyển 1) 2 Học. .. phần mềm Wordpad 3 Thái độ: – Hứng thú, tìm kiếm khám phá cái mới II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: – Tham khảo giáo trình Tin học dành cho Trung Học Cơ Sở (Quyển 1) – Chuẩn bị phòng máy 2 Học sinh: – Xem bài mới: “HỌC GÕ MƯỜI NGÓN” III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Giới thiệu bài: – Giới thiệu bài mới: “HỌC GÕ MƯỜI NGÓN” 4 Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH KIẾN THỨC... Giáo án Tin học lớp 6 2 Kĩ năng: – Thao tác được với chuột: cầm chuột, di chuyển chuột, nhấp chuột, kéo thả chuột – Thực hành được trên phần mềm luyện tập chuột Mouse Skills 3 Thái độ: – Hứng thú, tìm kiếm khám phá cái mới II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: – Tham khảo giáo trình Tin học dành cho Trung Học Cơ Sở (Quyển 1) – Chuẩn bị phòng máy 2 Học sinh: – Xem bài mới: “LUYỆN TẬP CHUỘT” III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:... VIỆC GÌ? – Lắng nghe – Ghi vở 1) Thực hiện các tính toán 2) Tự động hóa các công việc văn phòng 3) Hỗ trợ công tác quản lí – Trả lời: + Học tập: học các môn 4) Công cụ học tập và học như ngoại ngữ, giải trí 12 Trường THCS Đoàn Kết Giáo án Tin học lớp 6 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN chính xác – Ta có thể dùng máy tính để học gì và giải trí những gì? HỌC SINH toán, lí,… + Giải trí: chơi game, nghe nhạc,… KIẾN THỨC... phá cái mới II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: – Tham khảo giáo trình Tin học dành cho Trung Học Cơ Sở (Quyển 1) – Chuẩn bị phòng máy 2 Học sinh: – Xem bài mới: “LUYỆN TẬP CHUỘT” III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu công dụng của chuột máy tính - Các thao tác với chuột 3 Giới thiệu bài: – Giới thiệu bài mới: “LUYỆN TẬP CHUỘT” 4 Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH KIẾN... MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức: – Mô tả được công dụng của bàn phím – Liệt kê được các nhóm phím chính trên bàn phím 2 Kĩ năng: 3 Thái độ: – Hứng thú, tìm kiếm khám phá cái mới II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: – Tham khảo giáo trình Tin học dành cho Trung Học Cơ Sở (Quyển 1) – Chuẩn bị phòng máy 2 Học sinh: – Xem bài mới: “HỌC GÕ MƯỜI NGÓN” III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Giới thiệu... THCS Đoàn Kết Giáo án Tin học lớp 6 BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (2 tiết) Tuần 3 – Tiết 6 – Ngày soạn: 10 – 08 – 2011 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức: Học sinh sẽ – Phát biểu được khái niệm phần cứng – Trình bày được mô hình quá trình 3 bước 2 Kĩ năng: – Nhận biết được các thành phần của máy vi tính 3 Thái độ: – Hứng thú, tìm kiếm khám phá các thiết bị trên máy tính II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: –... phím bằng 10 ngón - Tư thế ngồi khi gõ phím V DẶN DÒ: – Học bài, xem trước bài mới VI ĐÁNH GIÁ – RÚT KINH NGHIỆM: BÀI 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN (tt) Tuần 7 – Tiết 13 – Ngày soạn: 10 – 08 – 2011 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức: – Mô tả được công dụng của bàn phím – Liệt kê được các nhóm phím chính trên bàn phím 32 Trường THCS Đoàn Kết Giáo án Tin học lớp 6 2 Kĩ năng: – Sử dụng được bàn phím: cách đặt tay, giữ... phần mềm ứng dụng 3/ Hãy sắp xếp các thiết bị sau theo đúng cột chức năng: Bàn phím, màn hình, đĩa cứng, máy quét, loa, USB, Ram, chuột, máy in, micro, máy vẽ, đĩa mềm (3 điểm) Thiết bị vào Thiết bị ra Bộ nhớ Bàn phím, chuột Màn hình, máy in USB, ram, Máy quết, micro Máy vẽ, loa Đĩa cứng, đĩa mềm 30 Trường THCS Đoàn Kết Giáo án Tin học lớp 6 BÀI 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN (2 tiết) Tuần 6 – Tiết 12 – Ngày . lí thông tin: 3 Trường THCS Đoàn Kết Giáo án Tin học lớp 6 HOẠT ĐỘNG KIẾN THỨC CƠ BẢN GIÁO VIÊN HỌC SINH thông tin nhận được sau xử lí gọi là thông tin ra. – Hãy xác định thông tin vào và thông tin. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: – Tham khảo giáo trình Tin học dành cho Trung Học Cơ Sở (Quyển 1). – Chuẩn bị phòng máy. 2. Học sinh: – Xem bài mới: “THÔNG TIN VÀ TIN HỌC” III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: – Tham khảo giáo trình Tin học dành cho Trung Học Cơ Sở (Quyển 1). – Chuẩn bị phòng máy. 2. Học sinh: – Xem bài mới: “THÔNG TIN VÀ TIN HỌC” III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.

Ngày đăng: 31/10/2014, 00:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (2 tiết)

  • BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (tt)

  • BÀI 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (2 tiết)

  • BÀI 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (tt)

  • BÀI 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH

  • (1 tieát)

  • BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (2 tiết)

  • BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (tt)

  • BÀI Thực hành 1:

  • LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH (1 tiết)

  • BÀI TẬP (1 TIẾT)

  • BÀI 5 : LUYỆN TẬP CHUỘT (2 tiết)

  • BÀI 5 : LUYỆN TẬP CHUỘT (tt)

  • ĐÁP ÁN

  • BÀI 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN (2 tiết)

  • BÀI 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN (tt)

  • BÀI 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO

  • TRONG HỆ MẶT TRỜI (2 tiết)

  • BÀI 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO

  • TRONG HỆ MẶT TRỜI (tt)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan