nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí kinh tế ở huyện yên mô,tỉnh ninh bình

84 529 4
nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí kinh tế ở huyện yên mô,tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Rất nhiều nghiên cứu khác nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực chất lượng đội ngũ cán công chức q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Một số nghiên cứu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực số ngành kinh tế cụ thể như: luận văn thạc sỹ Hà Quốc Thái (2010) “Phát triển nguồn nhân lực kho bạc tỉnh Thái Ngun”; Ph¸t triĨn nguồn nhân lực quản lý bay trình đại hoá ngành hàng không Việt Nam ca Th Sỏnh; Phát triển nguồn nhân lực ngành hải quan Việt nam ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tÕ (Lấy ví dụ hải quan tỉnh Đồng Nai) ca Huúnh Thanh B×nh; Phát triển nguồn nhân lực cho quản lý dự án xây dựng lĩnh vực giao thông đường Việt Nam Hoàng Đức Thắng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ KINH TẾ TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ 33 QUẢN LÝ KINH TẾ Ở HUYỆN N MƠ, TỈNH NINH BÌNH 33 CHƯƠNG 61 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ KINH TẾ Ở HUYỆN YÊN MÔ TỈNH NINH BÌNH 61 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH - HĐH : Công nghiệp hoá đại hoá NNL : Nguồn nhân lực CMNV : Chuyên môn nghiệp vụ CN - TTCN : Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Rất nhiều nghiên cứu khác nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực chất lượng đội ngũ cán cơng chức q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Một số nghiên cứu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực số ngành kinh tế cụ thể như: luận văn thạc sỹ Hà Quốc Thái (2010) “Phát triển nguồn nhân lc kho bc tnh Thỏi Nguyờn; Phát triển nguồn nhân lực quản lý bay trình đại hoá ngành hàng không Việt Nam ca Th Sỏnh; Phát triển nguồn nhân lực ngành hải quan Việt nam ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tÕ (LÊy vÝ dụ hải quan tỉnh Đồng Nai) ca Huỳnh Thanh B×nh; Phát triển nguồn nhân lực cho quản lý dự án xây dựng lĩnh vực giao thông đường Việt Nam Hoàng Đức Thắng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ KINH TẾ TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ 33 QUẢN LÝ KINH TẾ Ở HUYỆN YÊN MÔ, TỈNH NINH BÌNH 33 CHƯƠNG 61 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ KINH TẾ Ở HUYỆN YÊN MÔ TỈNH NINH BÌNH 61 Biểu đồ 2.1 : Về số lượng cán huyện Yên mô qua năm (2005- 2010) Error: Reference source not found LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Nhiều nghiên cứu thực tiễn khẳng định nguồn nhân lực yếu tố, tiền đề quan trọng cho trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đặc biệt q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn, chất lượng nguồn nhân lực (đặc biệt cán quản lý kinh tế) trở thành vấn đề mấu chốt cho tiến thành cơng tiến trình Đối với địa bàn Huyện, cán quản lý kinh tế góp phần triển khai, thực chiến lược, sách phát triển kinh tế Đảng, Nhà Nước hoạt động thực tế cấp sở Quá trình phát triển kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đòi hỏi cán quản lý kinh tế cần am hiểu kinh tế thị trường, vận dụng kiến thức kinh tế thị trường vào quản lý kinh tế điều kiện Chính vậy, chất lượng nguồn nhân lực cấp, cấp huyện, có ý nghĩa quan trọng thành cơng q trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn n Mơ nằm phía Đơng Nam tỉnh Ninh Bình, Kinh tế huyện n mơ nơng nghiệp chiếm vị trí quan trọng Chất lượng đội ngũ lao động, chất lượng cán quản lý kinh tế huyện Yên mô yếu tố đáng kể hạn chế khả tiếp thu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng đến trình chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Tuy huyện Yên Mô nỗ lực nhiều xây dựng đội ngũ cán quản lý kinh tế, nhìn chung cịn nhiều bất cập địi hỏi phải có nỗ lực đáp ứng tình hình kinh tế xã hội giai đoạn Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIX, kế hoạch năm quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình, quy hoạch phát triển ngành cho giai đoạn 2006 - 2010 định hướng tới 2020 thì việc cần có đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế cấp huyện là vấn đề hết sức quan trọng Với ý nghĩa đó, tác giả lựa chọn đề tài “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lí kinh tế huyện n Mơ,tỉnh Ninh Bình” nghiên cứu cho luận văn cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Rất nhiều nghiên cứu khác nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực chất lượng đội ngũ cán công chức q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Một số nghiên cứu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực số ngành kinh tế cụ thể như: luận văn thạc sỹ Hà Quốc Thái (2010) “Phát triển nguồn nhân lực kho bạc tỉnh Thái Nguyên”; Phát triển nguồn nhân lực quản lý bay trình đại hoá ngành hàng không Việt Nam ca Th Sỏnh; Phát triển nguồn nhân lực ngành hải quan ViƯt nam ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ quốc tế (Lấy ví dụ hải quan tỉnh Đồng Nai) Huúnh Thanh B×nh; Phát triển nguồn nhân lực cho quản lý dự án xây dựng lĩnh vực giao thơng đường Việt Nam Hồng Đức Thắng Một số nghiên cứu thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực địa phương tỉnh như: đề tài thạc sỹ tác giả Phạm Thanh Hà “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý nhà nước kinh tế thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình Tuy nhiên đề tài sâu vào phân tích khía cạnh phạm vi nước, nghiên cứu ở phạm vi một ngành kinh tế cụ thể, chưa sâu vào nghiên cứu cách đầy đủ, tồn diện tiếp cận cách có hệ thống từ sở lý luận đến thực tiễn góc độ kinh tế trị của cấp hụn, để từ đưa giải phát phù hợp có tính thực tiễn để áp dụng, nhằm phát triển NNL nói chung cán bộ quản lý kinh tế nói riêng cho cấp huyện Vì đề tài mà tác giả lựa chọn không tnào trùng lắp với đề tài tác giả nghiên cứu luận văn này Mục đích nghiên cứu luận văn - Góp phần làm rõ vấn đề lý luận chất lượng cán quản lý kinh tế nói chung chất lượng cán bộ quản lý kinh tế cấp huyện - Đánh giá thực trạng chất lượng cán bộ quản lý kinh tế huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý kinh tế huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế và phát triển kinh tế huyện năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: chất lượng đội ngũ cán quản lý kinh tế - Phạm vị nghiên cứu: + Về không gian: địa bàn huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình + Thời gian: Từ năm 2005 đến Phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử Quá trình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp phân tích, nghiên cứu kinh tế như: phương pháp phân tích hệ thống, thống kê, so sánh, sử dụng kết điều tra đồng thời kết hợp cơng trình nghiên cứu khoa học quản lý qua nghiên cứu thực tiễn để thực mục tiêu nghiên cứu Đóng góp luận văn Luận văn nghiên cứu, kế thừa có chọn lọc quan điểm, ý kiến nhà quản lý, nhà nghiên cứu từ đề phương hướng giải pháp chủ yếu cho định hướng phát triển Những đóng góp chủ yếu Luận văn là: - Làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn chất lượng đội ngũ cán quản lý kinh tế cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế - Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ cán quản lý kinh tế trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địa bàn Huyện n Mơ, Ninh Bình - Đề xuất giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý kinh tế nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Huyện n Mơ, Ninh Bình Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý kinh tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Chương 2: Thực trạng chất lượng đội ngũ cán quản lý kinh tế huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Bình cán quản lý kinh tế huyện Yên Mô, tỉnh Ninh CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ KINH TẾ TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1 Một số vấn đề cán quản lý kinh tế 1.1.1 Cán quản lý kinh tế đặc điểm vai trò cán quản lý kinh tế 1.1.1.1 Quan niệm về cán bộ quản lý kinh tế : Khái niệm cán quản lý kinh tế: Ở quốc gia khác việc xây dựng đội ngũ cán cơng chức hồn tồn khác Ở nước ta, theo pháp lệnh cán công chức ban hành ngày 9/3/1998 cán cơng chức người có Quốc tịch Việt Nam, biên chế, làm việc theo chế độ ngạch bậc, hưởng lương từ ngân hàng Nhà nước theo luật định Các tiêu chí để xác định cán công chức Việt Nam nay: Là công dân Việt Nam; Được tuyển dụng, bổ nhiệm bầu cử vào làm việc biên chế thức máy Nhà nước, tổ chức trị - xã hội; Được xếp vào ngạch hệ thống ngạch bậc công chức Nhà nước qui định; Được hưởng lương từ ngân sách Nhà nước Trong kinh tế thị trường vai trò phận ngày quan trọng, địi hỏi phải xây dựng đội ngũ cán quản lý kinh tế thích hợp với Theo cách hiểu ngày khái niệm về Đội ngũ cán quản lý kinh tế được hiểu phận cán bộ, công chức Cán bộ quản lý kinh tế là một bộ phận đặc biệt quan trọng đội ngũ cán bộ, công chức nói chung Họ là những người làm việc lĩnh vực quản lý kinh tế, các quan quản lý nhà nước về kinh tế, tham gia hoạch định chính sách kinh tế và thực hiện việc quản lý của nhà nước đối với các hoạt động kinh tế phạm vi toàn quốc phạm vi toàn quốc hoặc từng vùng hay lĩnh vực cụ thể Cán bộ quản lý kinh tế là công chức Nhà nước làm việc lĩnh vực quản lý Nhà nước về kinh tế, được bố trí hệ thống các quan quản lý kinh tế nằm bộ máy Nhà nước Cán bộ quản lý kinh tế phạm vi hẹp là một bộ phận công chức làm việc các quan quản lý kinh tế của Chính phủ và chính quyền các cấp Cơ cấu đội ngũ cán quản lý kinh tế: Nhiều nghiên cứu dựa khác cấp quản lý, ngành, chức nhiệm vụ, giới tính, dân tộc, tơn giáo, trình độ đào tạo… để phân loại đội ngũ cán quản lý kinh tế Việc nghiên cứu cấu đội ngũ cán quản lý đóng vao trị quan trọng nghiên cứu, đề xuất biện pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý kinh tế, để đội ngũ nâng cao hiệu hoạt động quản lý Dựa cấp quản lý khác nhau, đội ngũ phân thành cán quản lý kinh tế cấp trung ương, tỉnh, thành phố, quận huyện Dựa sở ngành kinh tế khác nhau, đội ngũ cán quản lý kinh tế bao gồm cán quản lý kinh tế ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ… Dựa sở chức chủ yếu cán quản lý kinh tế, đội ngũ cán quản lý kinh tế bao gồm cán hoạch định sách chiến lược phát triển kinh tế, cán quản lý tác nghiệp nghiệp vụ kinh tế… Mỗi cấp quản lý khác nhau, cán quản lý kinh tế có chức nhiệm vụ chủ yếu khác Chất lượng đội ngũ cán cấp cấp trung ương, tỉnh thành trọng đội ngũ cán quản lý kinh tế cấp quận huyện khơng mức hiệu quản lý kinh tế nhà nước không nâng cao Chiến lược sách quản lý đắn thiếu vận dụng linh hoạt vào thực tiễn địa phương khơng thể phát huy để khai thác điều kiện có cho phát triển kinh tế Tương tự chất lượng cán quản lý kinh tế đảm nhiệm tác nghiệp cụ thể ảnh hưởng đến hiệu của sách, chiến lược kinh tế Chính lẽ nên cấu cán quản lý kinh tế có trình độ chun mơn cao cần trọng trọng đội ngũ cán quản lý kinh tế, nhiên cần trọng đến cán quản lý kinh tế có trình độ kỹ trung bình, nhiều với chức tác nghiêp hoạt động quản lý cụ thể khơng thiết cần phải trang bị kỹ cán quản lý cấp cao chiến lược sách kinh tế Cơ cấu cán quản lý kinh tế theo tiêu chí giới tính, tín ngưỡng hay theo tiêu chí dân tộc cần trọng với cấu hợp lý phát huy mạnh cán quản lý kinh tế đạt hiệu cao trình quản lý kinh tế 1.1.1.2 Đặc điểm cán quản lý kinh tế Cũng cán quản lý, cán quản lý kinh tế bố trí thường xuyên các quan, tổ chức thuộc guồng máy nhà nước ( được Đảng, Nhà nước trả lương hoặc trợ cấp hàng tháng về lương) Họ cán được tuyển dung, bổ nhiệm theo ngạch bậc, được hưởng lương hoặc trợ cấp về lương từ ngân sách nhà nước Tuy nhiên cán quản lý kinh tế có số đặc điểm khác với cán quản lý nói chung cán quản lý lĩnh vực xã hội, quản lý nhà nước văn hóa, khía cạnh sau: Thứ nhất: Đội ngũ cán đảm nhiệm chức quản lý nhà nước tác nghiệp lĩnh vực kinh tế Thứ hai: Đội ngũ cán có kiến thức sâu rộng lĩnh vực quản lý kinh tế Đối với đội ngũ cán quản lý cấp huyện nay, ngồi đặc điểm kể họ cịn là cán quản lý kinh tế gắn bó chặt chẽ với hoạt động kinh tế nhân dân địa phương Khác với cán quản lý kinh tế cấp tỉnh thành, 67 Cán bộ quản lý kinh tế nhiệm vụ vừa cấp bách vừa có tính chiến lược lâu dài Chiến lược phát triển nguồn nhân lực phải gắn kết chặt chẽ với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, lấy nâng cao chất lượng đội ngũ cán lãnh đạo, cán quản lý, cơng chức, viên chức hệ thống trị nhân tố định thành công nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý kinh tế phù hợp với tiến trình CHH, HĐH kinh tế - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý kinh tế theo hướng bước trẻ hóa chuyên nghiệp hóa Phân cấp đổi chế, sách đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức nhằm phát huy lực trách nhiệm đội ngũ Đội ngũ phải thực có trình độ chun mơn giỏi, đạo đức nghề nghiệp, lực thực tiễn khát khao công hiến cho phát triển tỉnh, đât nước Đội ngũ cán bộ, công chức chưa đồng bộ, số cán có trình độ đại học cịn Trình độ ngoại ngữ, tin học hầu hết đội ngũ cán bộ, công chức thấp Đạo đức, tác phong, kỷ luật phận cán quản lý, công chức người lao động bất cập so với yêu cầu nhiệm vụ Một phận không nhỏ cán bộ, cơng chức, viên chức có tư tưởng ngại học nâng cao trình độ Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức nước ngồi gặp khó khăn việc lựa chọn cán bộ, học sinh cử đào tạo Đối với việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, huyện có sách đẩy mạnh học ngoại ngữ quan, cơng sở, tập trung số phòng, ban, ngành, đơn vị học trước như: phòng Ngoại vụ, phòng Kế hoạch Đầu tư, Để phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý kinh tế đến thành công, điều quan trọng hết phải gắn kết chiến lược phát triển nguồn nhân lực với chiến lược phát triển 68 kinh tế với bước thiết thực, khả thi có tâm, điểm phù hợp thời kỳ phát triển 3.3 – Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý kinh tế Huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình Để nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý kinh tế đáp ứng yêu cầu công xây dựng phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, cần phải thực hiện các nợi dung sau: 3.3.1 Hồn thiện quy hoạch, kế hoạch nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý kinh tế Hoàn thiện quy hoạch phát triển NNL, trọng đến số lượng, chất lượng xây dựng cấu NNL hợp lý, hiệu Bám sát chủ trương, định hướng Đảng, Nhà nước thực tế có đơn vị để có phân tích, định hướng xây dựng quy hoạch nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý kinh tế Tổ chức lấy ý kiến rộng rãi toàn địa phương định hướng lớn, đảm báo công khai, dân chủ, tiếp thu ý kiến đóng góp nhân dân, tổ chức đồn thể để từ hồn chỉnh quy hoạch Quy hoạch phải đảm bảo mục tiêu đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ ngành dài hạn, nâng cao chất lượng cán quản lý kinh tế,, đồng thời có hướng giải thỏa đáng người lao động có nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế địa phương không đáp ứng u cầu cơng việc tuổi cao, trình độ đào tạo hạn chế,… để đảm bảo đoàn kết nội đơn vị 3.3.2 Hoàn thiện quy trình tuyển dụn Trên sở kế hoạch tuyển dụng xây dựng, có tổng số cán quản lý kinh tế cần tuyển dụng, vị trí cần tuyển dụng yêu cầu 69 vị trí cần tuyển dụng, đơn vị xác định phương pháp, cách thức tuyển dụng thời gian cần tuyển Cần có đánh giá mức nguồn cung cán quản lý kinh tế theo yêu cầu vị trí cần tuyển để đưa thời gian tuyển dụng hợp lý, thông thường thực sau thời gian sinh viên trường đại học kết thúc khóa học Quá trình tuyển dụng cần thực nghiêm túc, công từ khâu sơ loại hồ sơ đến khâu thi tuyển, đảm bảo loại ứng viên không đáp ứng yêu cầu vị trí làm việc, tuyển dụng ứng viên xuất sắc Cần rút ngắn thời gian tuyển dụng từ nộp hồ sơ đến ứng viên có định tuyển dụng thức vịng tháng Việc tiếp nhận cơng chức chuyển đến cần có tiêu chí cụ thể, đánh giá mức ứng viên đề nghị chuyển đến Hiện nay, việc thi tuyển tập trung tồn quốc, năm thực lần, khơng bù đắp thiếu hụt cơng cơng nghỉ hưu việc tiếp nhận người đề nghị chuyển đến kênh bổ sung số lượng nguồn nhân lực tương đối kịp thời tuyển người có kinh nghiệm cơng tác Ngay sau tuyển dụng, tiếp nhận, đơn vị cần có chương trình bồi dưỡng, đào tạo cụ thể, chi tiết theo u cầu vị trí cơng việc Bố trí sử dụng cần thực người, việc, ngành nghề đào tạo, phát huy sở trưởng, hạn chế sở đoản công chức 3.3.3 Nâng cao chất lượng hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức 3.3.3.1 Từ phía các quan của huyện Yên Mô nơi sử dụng cán bộ quản lý kinh tế Trước hết là đơn vị sử dụng cán quản lý kinh tế cần phải hiểu rõ trách nhiệm đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế không sở đào tạo mà cịn trách nhiệm thân quan của huyện, 70 đặc biệt nhà quản lý cấp cao quan huyện Họ phải tích cực tham gia vào trình đào tạo, hỗ trợ can thiệp vào trình đào tạo Hơn họ cịn phải người thực cơng tác tun truyền sách trọng đến việc giáo dục đào tạo của Đảng Nhà nước tầm quan trọng công tác đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế cho cán quản lý kinh tế khác, cán quản lý kinh tế cấp thấp thân người cán quản lý kinh tế nhận thực rõ nhu cầu phải nâng cao trình độ cho thân Từ giúp họ tự giác tham gia vào khóa đào tạo bỗi dưỡng cán quản lý kinh tế hay tự xác định phương pháp học tập cho thân Có thể làm số cơng việc cự thể sau: - Có thể tổ chức buổi tọa đàm định kỳ cần thiết phải nâng cao trinh độ cán quản lý kinh tế để làm cho cán thấy ý nghĩa tầm quan trọng việc phải nâng cao kiến thức thời đại ngày - Cũng tổ chức thi, trao đổi họ có hội giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm nhau, trau dồi thêm kiến thức chung công tác quản lý kinh tế Đi đôi với việc tuyên truyền để nâng cao nhận thức tất cán quản lý kinh tế từ xuống với đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế phải tiền hành xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ cán quản lý kinh tế cho phù hợp với chức nhiệm vụ vị trí cơng tác Đây công tác quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế giúp cho việc đào tạo hướng, với nội dung công tác cán quản lý kinh tế, tránh lãng phí cơng tác đào tạo Phải định hướng, xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế hàng năm dài hạn cho 71 đồng toàn diện Việc xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ cán quản kinh tế phải dựa yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội tỉnh huyện, tránh tình trạng đào tạo cách tràn lan, chạy theo số lượng Trong công tác phải ý tới trọng tâm, trọng điểm công tác đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế; phải xem xét xem cần cán quản lý kinh tế đào tạo với nội dung để đưa đào tạo Trong thời kỳ khác vị trí địi hỏi hoạt động cán quản lý kinh tế phát triển kinh tế huyện khác nhau, nên dàn việc đào tạo mà phải có trọng điểm, trọng tâm thích hợp loại cán quản lý kinh tế Không thế, phận phụ trách công tác đào tạo bồi dưỡng phải ý tới cấu cán quản lý kinh tế trình xây dựng chiến lược phát triển, phải xác định đồng cấu trình độ đào tạo bồi dưỡng, giới tính, độ tuổi, đảm bảo có tính kế thừa liên tục hệ cán quan Chúng ta phải phân bổ việc đào tạo cho tất lĩnh vực, tất thành phần kinh tế tất vùng lãnh thổ huyện cho hợp lý nhằm phát triển kinh tế cách đồng toàn diện Trong trình phân bổ phải đặc biệt ưu tiên tới phận chậm phát triển, lĩnh vực cịn gặp nhiều khó khăn, trở ngại; để từ có chiến lược tăng cường cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế cho khu vực Không cần làm tốt cơng việc trên, cịn phải có kế hoạch sử dụng hợp lý cán đào tạo bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế, tránh tình trạng lãng phí nguồn lực chi phí cho cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế lớn Các cán sau học cần đưa vào vị trí cơng tác phù hợp tương ứng với lực làm việc họ; đề bạt họ, đưa họ lên nắm giữ vị trí cơng tác cao vị trí cơng tác trước họ Nhờ mà họ làm việc có hiệu 72 nhất, đồng thời khuyến khích họ khơng ngừng học tập, nâng cao kiến thức chuyên môn kỹ làm việc Song song với việc đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế, quan chức cần phải xây dựng hệ thống kiểm tra đánh giá công tác đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế làm việc thực có hiệu Hệ thống phải ngày hoàn thiện việc bổ sung hoàn thiện văn pháp quy làm sở cho hoạt động như: quy chế việc đào tạo bỗi dưỡng cán quản lý kinh tế, nghiên cứu để sửa đổi hay bổ sung them văn quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức công tác đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế, tiêu chí đánh giá cơng tác đào tạo,…Qua làm cho cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế phù hợp với tình hình nước ta 3.3.4 Hoàn thiện chế độ đãi ngộ Bên cạnh văn pháp quy cịn phải xây dựng cho hệ thống đội ngũ cán thực công tác kiểm tra đánh giá có tính chun nghiệp cao, đạo đức tốt để đảm bảo tính khoa học, tính xác cơng minh cơng tác kiểm tra đánh giá Nhiệm vụ hệ thống là: - Phải thường xuyên thu thập thông tin phản hồi trình đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế nhằm đưa định điều chỉnh kịp thời cho việc tổ chức đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế - Các quan có chức kiểm tra đánh giá phải thực việc cách thường xuyên, khoa học nghiêm túc để theo dõi xem nội dung, chương trình cơng tác đào tạo có thực hay khơng, mục tiêu việc đào tạo bồi dưỡng đạt đến hay khơng để từ có điều chỉnh thích hợp nhằm nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế 73 - Xây dựng hoàn thiện tiêu chí để đánh giá chất lượng đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế theo hướng ngày cao khắt khe - Việc kiểm tra đánh giá phải thực tất khâu trình đào tạo; từ công tác lập kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế quan có nhu cầu việc thực của quan đó, thân cá nhân chọn đào tạo bồi dưỡng việc tổ chức đào tạo sở đào tạo - Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ công tác kiểm tra đánh giá Bản thân hệ thống phải trọng tới việc đào tạo bồi dưỡng cán chuyên môn, nghiệp vụ đạo đức để công tác kiểm tra, đánh giá thực tốt 3.3.1.2 Từ phía các sở tổ chức đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế Trong công tác đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế, không cần cố gắng, nỗ lực quan huyện nơi sử dụng cán quản lý kinh tế mà vai trò sở thực việc đào tạo bỗi dưỡng quan trọng Các sở cần giải tốt vấn đề sau để nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế Tăng cường phát triển đội ngũ giảng viên số lượng chất lượng lực lượng yếu tố quan trọng định tới chất lượng đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế Đây việc làm cần thiết để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế Người ta coi đội ngũ thầy giáo máy – sản phẩm làm tốt hay xấu phụ thuộc vào máy tốt hay xấu Để có đội ngũ giảng viên thực giỏi, sở đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế cần phải có hệ thống sách thật thỏa đáng họ để khuyến khích họ khơng ngừng nâng cao trình độ mình: 74 - Các sở đào tạo phải tổ chức xây dựng đội ngũ giáo viên nhiệt tình, say mê nghề nghiệp Thường xuyên bồi dưỡng cho họ cách tồn diện chun mơn đạo đức nghề nghiệp Các sở phải thường xuyên cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên có hội tham quan, khảo sát nước ngoài, tham gia vào hội nghị quốc tế bàn quản lý kinh tế nước, xâm nhập vào thực tế hoạt động doanh nghiệp nước,…Điều không làm nâng cao lực họ công tác giảng dạy, nâng cao hiệu giảng dạy chung mà cịn tác động tới tầm nhìn nét văn hóa họ - Các sở cần đưa sách khen thưởng hợp lý khả để động viên người giáo viên, làm cho tích cực cơng việc học tập Họ xây dựng quỹ đào tạo hay chương trình học bổng để đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên cho sở Việc nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác có yếu tố sở vật chất sở đào tạo, nâng mức đầu ta cho sở đào tạo để đại hóc phương tiện giảng dạy cần quan, đơn vị sở đào tạo trọng đến - Các sở đào tạo phải xây dựng dự án đầu tư hợp lý vào sở để trình Chính phủ cho phép đầu ta; tiến hành triển khai dự án đầu tư Nhà nước vào sở cách nhanh chóng hiệu quả, bảo đảm nâng cấp kịp thời sở vật chất đáp ứng nhu cầu sở vật chất ngày tăng lên - Các sở cần trọng đầu tư nâng cấp hệ thống thư viện trang bị them trang thiết bị đại phục vụ cho việc tra cứu, tìm tin học việc thuận lợi hơn; đồng thời điều giúp cho việc 75 quản lý sách thư viện thuận lợi hiệu làm việc hệ thống thư viện tăng lên, điều làm tiết kiệm thời gian học viên trọng việc mượn trả sách Bên cạnh việc đại hóc hệ thống thư viện sở cần phải thường xuyên bổ sung loại sách phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu giảng viên học viên nhằm cung cấp cho học viên kiến thức tình hình kinh tế giới kiến thức mới, địa hoạt động quản lý kinh tế - Bên cạnh đó, sở đào tạo phải nghiên cứu đầu tư tạo nguồn kinh phí để hỗ trợ them cho việc thực dự án đầu tư đó, nguồn kinh phí huy động từ ngân sách Nhà nước, từ dân, hay nguồn vốn ODA, huy động từ đóng góp đồn thể quan sử dụng cán quản lý kinh tế, tìm kiếm nguồn tài trợ tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nước - Trong kế hoạch đầu tư mình, sở đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế phải đặc biệt trọng đầu tư làm hồn thiện hệ thống giáo trình, xây dựng hệ thống giáo trình đảm bảo tính thống khoa học, sát hợp với hoàn cảnh, điều kiện Việt Nam đại Muốn sở đào tạo phải đưa sách đãi ngộ thích hợp nhằm tập hợp chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành lĩnh vực, nội dung cần đào tạo để xây dựng tài liệu học tập giảng dạy cho lĩnh vực sở đào tạo Trong cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế, vấn đề hợp tác quốc tế cần thiết Các sở đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế cần có phương hướng biện pháp cụ thể để tăng cường hợp tác quốc tế mặt việc đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế Tăng cường hợp tác quốc té nhằm tiếp thu kinh nghiệm quản lý kinh tế, mở rộng tầm nhìn nâng cao lực quản lý kinh tế cho cán 76 quản lý kinh tế phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam đào tạo chuyên gia giói lĩnh vực quản lý kinh tế - Các sở đào tạo cần có kết hợp chặt chẽ với quan sử dụng cán quản lý kinh tế xây dựng chương trình hợp tác quốc tế đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế dài hạn ngắn hạn cách chi tiết điều kiện cho phép; tổ chức nhiều hình thức khác như: cử cán nước học, mời chuyên gia nước dạy nước, tổ chức buổi tọa đàm lĩnh vực quản lý kinh tế cán ta với chuyên gia nước - Chúng ta phỉa tìm biện pháp nhằm thu hút đầu tư tài trợ tổ chức quốc tế, phủ nước vào lĩnh vực giáo dục đào tạo, đặc biệt việc đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế nhằm giúp Việt Nam phát triển nữa, xây dựng đội ngũ cán quản lý kinh tế có chất lượng cao Cuối cùng, sở đào tạo phải tiến hành đổi nội dung phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý kinh tế Đây giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế Việc tiến hành đổi phải dựa sở chuyên trọng tâm từ đào tạo, bồi dưỡng lý thuyết sang nâng cao lực thực công tác quản lý thực tế, gắn lý luận với thực tế, học đôi với hành, bảo đảm hiệu thiết thực Nội dung đào tạo phải có kết hợp cung cấp kiến thức tồn diện cơng tác quản lý kinh tế có trọng điểm vị trí cơng tác cán quản lý kinh tế; tập trung đào tạo kiến thức quản lý kinh tế vĩ mô, quản lý thị trường,…và kiến thức bổ trợ quan trọng tin học, ngoại ngữ, Những việc cụ thể cần phải làm để đổi nội dung phương pháp dạy học đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế là: 77 - Thực tăng cường nội dung kiến thức trị, pháp luật quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước; kiến thức kinh tế quản lý kinh tế nói chung,,,làm cho cán quản lý kinh tế có nhận thức đắn chất nhà nước ta, vai trò Nhà nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đồng thời qua giúp họ mở rộng kiến thưc quản lý kinh tế, kỹ nghiệp vụ lý kinh tế - Đổi phương pháp giảng dạy sở đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế theo phương châm “giảng viên chủ đạo, học viên chủ động” Trong lớp học, giảng vien phải người tạo nhu cầu học tập cho học viên, gợi mở cho học viên thấy hay, thú vị vấn đề mà họ nghiên cứu; kích thích hứng thú tiếp nhận kiến thức khả sang tạo, tư học viên Để làm việc vậy, giảng viên phải ln kiểm sốt học viên gắn kết học khâu học tập, ln đưa tình thực tế để thảo luận phát huy dân chủ thảo luận Cịn học viên phải ln chủ động, tích cực, độc lập, sang tạo học tập, hào hứng tiếp thu kiến thức khoa học vận dụng thực tiễn, hồn thành cơng việc sức lực - Tiến hành đa dạng hóa hình thức đào tạo ngắn hạn dài hạn, tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, vừa làm, vừa học Đó hình thức như: đào tạo quy hệ tập trung, đào tạo từ xa, đào tạo không quy, đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn để tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ; thực tập để đề bạt lên chức vụ cao hơn… - Giảng viên cần kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy lên lớp, phương pháp nhằm huy động tham gia tích cực học viên, khai thác tối đa phương tiện, thiết bị đầu tư 78 KẾT LUẬN Trên nội dung đề tài "Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý kinh tế Huyện Yên Mơ - Tỉnh Ninh Bình", với mục đích góp phần làm rõ vấn đề lý luận chất lượng cán quản lý kinh tế nói chung chất lượng cán bộ quản lý kinh tế cấp huyện Đánh giá thực trạng chất lượng cán bộ quản lý kinh tế huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình; Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý kinh tế huyện Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình đáp ứng u cầu hợi nhập kinh tế và phát triển kinh tế huyện năm tới Nếu thực hiện, triển khai cách đồng giải pháp chương trình hành động đề ra, tin tưởng Hụn n Mơ hồn thành mục tiêu chiến lược cho giai đoạn 2010-2020 là: “Phấn đấu xây dựng huyện Yên Mô giàu đẹp, văn minh” Tuy nhiên, thời gian trình độ nghiên cứu cịn có hạn, chắn Luận văn khơng tránh khỏi sơ suất, thiếu sót cần hồn thiện thêm Rất mong thầy cô giáo, bạn học viên, đồng nghiệp người có quan tâm đóng góp, chia sẻ để Luận văn hồn thiện hơn, có ý nghĩa thực nghiên cứu khoa học thực tiễn quản lý chất lượng cán bộ quản lý kinh tế của cấp huyện 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Ban chấp hành Trung ương (9-2000), Kết luận Hội nghị lần thứ VI BCH TW khóa IX tiếp tục thực Nghị TƯ khóa 7, Nghị TƯ khóa 8, cơng tác tổ chức cán bộ, Hà nội 2000 2- Bộ nội vụ, thông tư số 03/2004/TT-BNV ngày 16/1.2004 hướng dẫn thực Nghị định 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 phủ, Hà Nội 2004 3- Nguyễn Duy Hùng (2002), Phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo cán quản lý cấp tỉnh, huyện, Tạp chí cộng sản (8/2002) 4- Bùi Đức Lại (2009), Nhận biết khắc phục mặt trái luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý, Tạp chí xây dựng Đảng số 3/2009 5- Quốc hội, nước CHXHCNVN (2008), Luật cán bộ, công chức, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 6- Sở nội vụ Ninh Bình (2009), Báo cáo cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức năm 2009, Ninh Bình 2009 7- Sở nội vụ Ninh Bình (6/2010), Báo cáo công tác đào tạo từ năm 20062010, Ninh Bình 2010 8- Phạm Thanh Hà (2010) “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý nhà nước kinh tế thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình”, luận văn thạc sỹ, Hà Nội 2010 9- Hà Quốc Thái (2010) “Phát triển nguồn nhân lực kho bạc tỉnh Thái Nguyên”, luận văn thạc sỹ, Hà Nội 2010 10- Đỗ Th Sỏnh (2006), Phát triển nguồn nhân lực quản lý bay trình đại hoá ngành hàng không ViÖt Nam, luận văn thạc sỹ, Hà Nội 2006 80 11- Huỳnh Thanh Bình (2008), Phát triển nguồn nhân lực ngành hải quan Việt nam điều kiện hội nhập kinh tÕ qc tÕ (LÊy vÝ dơ ë h¶i quan tØnh §ång Nai), luận văn thạc sỹ, Hà Nội 2008 12- Quy hoạch điều chỉnh khu du lịch sinh thái hồ Đồng Thái, huyện Yên Mô (5/2005) ... hướng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Bình cán quản lý kinh tế huyện Yên Mô, tỉnh Ninh CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ KINH TẾ TRONG Q TRÌNH... hưởng cần thiết phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý kinh tế 1.2.1 Nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý kinh tế Phát triển nâng cao chất lượng nguồn cán bộ quản lý kinh. .. quận huyện Dựa sở ngành kinh tế khác nhau, đội ngũ cán quản lý kinh tế bao gồm cán quản lý kinh tế ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ… Dựa sở chức chủ yếu cán quản lý kinh tế, đội ngũ cán quản

Ngày đăng: 30/10/2014, 22:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Rt nhiu nghiờn cu khỏc nhau v nguụn nhõn lc, v cht lng ngun nhõn lc cng nh cht lng i ng cỏn b cụng chc trong quỏ trỡnh cụng nghip húa, hin i húa. Mt s nghiờn cu v nõng cao cht lng ngun nhõn lc ca mt s ngnh kinh t c th nh: lun vn thc s ca H Quc Thỏi (2010) Phỏt trin ngun nhõn lc kho bc tnh Thỏi Nguyờn; Phát triển nguồn nhân lực quản lý bay trong quá trình hiện đại hoá ngành hàng không Việt Nam ca Th Sỏnh; Phát triển nguồn nhân lực ngành hải quan Việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Lấy ví dụ ở hải quan tỉnh Đồng Nai) ca Huỳnh Thanh Bình; Phỏt trin ngun nhõn lc cho qun lý d ỏn xõy dng trong lnh vc giao thụng ng b Vit Nam ca Hong c Thng.

    • 1.1. Mt s vn c bn v cỏn b qun lý kinh t

      • 1.1.1. Cỏn b qun lý kinh t v c im vai tro ca cỏn b qun lý kinh t.

      • 1.1.2. Cỏc tiờu chớ ỏnh giỏ cht lng i ng cỏn b qun lý kinh t.

      • 3.3 Gii phỏp nõng cao cht lng i ng cỏn b qun lý kinh t Huyn Yờn Mụ, tnh Ninh Bỡnh.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan