Tuan 1-16 co ma tran de theo CKTKN

106 410 0
Tuan 1-16 co ma tran de theo CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngữ văn 8 N.S: 5/9/2011 N.G: 6/9/2011 Tiết 8 BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN I. Mức độ cần đạt: 1. Kiến thức. -Giúp HS nắm được bố cục của văn bản, tác dụng của việc xây doing bố cục -Biết cách xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp đối tượng phản ánh ý đồ giao tiếp của người viết và nhận thức của người đọc 2.Kĩ năng - Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định. - Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc hiểu văn bản. II. Chuẩn bị GV: SGK,TLTK, bảng phụ HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định : Đủ 2. Kiểm tra bài cũ (5p) Chủ đề là gì? Thế nào là tính thống nhất của một văn bản? Hãy lấy một ví dụ để phân tích. 3. Bài mới Bất cứ một văn bản nào cũng phải có bố cục vì bố cục làm rõ chủ đề mà văn bản đã hướng tới. Vậy bố cục của văn bản là gì? Cách sắp xếp các ý trong văn bản như thế nào để có bố cục hợp lí? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được vấn đề. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * HĐ (10p): Tìm hiểu bố cục của văn bản - Hướng dẫn học sinh ôn lại kiến thức lớp 6, 7 ? Văn bản trên có thể chia thành mấy phần.? ? Chỉ rõ ranh giới giữa các phần đó? * Văn bản thường có bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. ? Cho biết nhiệm vụ của từng phần trong văn bản . ? Phân tích mối quan hệ giữa các phần trong văn bản . * Nhiệm vụ từng phần: - Mở bài nêu ra chủ đề của văn bản . - Thân bài có các đoạn nhỏ, trình bày các ý làm sáng tỏ chủ đề. - Kết bài tổng kết , nhận định chung. ? Vậy thế nào là bố cục văn bản và nhiệm I- Bố cục của văn bản. 1. Ví dụ: - Chia làm 3 phần + Phần 1: Từ đầu đến không màng danh lợi + Phần 2: tiếp đến không cho vào thăm. + Phần 3: còn lại - Nhiệm vụ từng phần: + Phần 1: giởi thiệu ông Chu Văn An + Phần 2: Công lao, uy tín và tính cách của ông (2 đoạn văn) + Phần 3: Tình cảm của mọi người đối với ông. - Luôn gắn bó chặt chẽ với nhau. - Tập trung làm rõ cho chủ đề của văn bản là người thầy đạo cao đức trọng. Ph¹m Thanh HuyÒn N¨m häc: 2011-2012 1 1 Ngữ văn 8 vụ của từng phần.? - Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK HĐ2 (17P):Tìm hiểu cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản: - Yêu cầu học sinh xem lại phần thân bài của văn bản ''Tôi đi học''. -hs thảo luận theo nhóm ? Phần thân bài kể về những sự kiện nào? ? Các sự kiện ấy được sắp xếp theo thứ tự nào.? * Cách sắp xếp phần thân bài: Theo thứ tự thời gian, không gian hướng vào chủ đề. - Xem lại văn bản ''Trong lòng mẹ'' ? Hãy chỉ ra những diễn biến của tâm trạng cậu bé Hồng?. * Sắp xếp theo sự phát triển của sự việc triển khai chủ đề. ? Khi tả người vật, con vật, phong cảnh em sẽ lần lượt miêu tả theo trình tự nào?. * Có nhiều cách sắp xếp khác nhau theo ý định của người viết. ? Hãy cho biết cách sắp xếp các sự việc trong thân bài văn bản: Người thầy đạo cao đức trọng.? * Sắp xếp theo mạch suy luận của người viết. ? Từ những ví dụ trên hãy cho biết cách sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản tuỳ thộc vào những yếu tố nào.? ? Tác dụng của việc sắp xếp ấy.? * Nội dung phần văn bản thường được sắp xếp mạch lạc theo kiểu bài và ý đồ giao tiếp của người viết, chủ đề sao cho phù hợp với chủ đề, sự tiếp nhận của người đọc - Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK -GV khắc sâu nội dung kiến thức * HOẠT ĐỘNG 3 (10P): Luyện tập: - Hs Thảo luận ? Phân tích cách trình bày ý trong các đoạn trích.? -GV nhận xét, bổ sung * Ghi nhớ: SGK. II- Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài. 1. Ví dụ: Văn bản ''Tôi đi học'', ''Trong lòng mẹ'' * Sắp xếp theo hồi tưởng những kỉ niệm của tác giả. Các cảm xúc lại được sắp xếp theo thứ tự thời gian => Sắp xếp theo liên tưởng đối lập những cảm xúc về cùng một đối tượng trước đây và buổi tựu trường đầu tiên. * Tình thương mẹ và thái độ căm ghét cực độ những cổ tục đã đầy đoạ mẹ khi bà cô bịa chuyện nói xấu. - Niềm vui sướng cực độ của cậu bế Hồng khi được ở trong lòng mẹ. => Có thể sắp xếp theo trình tự không gian (tả phong cảnh) => Chỉnh thể - bộ phận (tả người, vât, con vật) - Tình cảm, cảm xúc (tả người) * Các sự việc nói về Chu Văn An là người tài cao. - Các sự việc nói về Chu Văn An là người đạo đức được học trò kính trọng. - Tuỳ thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ giao tiếp của người viết. - Các trình tự sắp xếp theo không gian, thời gian, sự phát triển của sự việc, mạch suy luận sao cho phù hợp với chủ đề, sự tiếp nhận của người đọc. 2 Ghi nhớ (SGK - tr25) III- Luyện tập. 1. Bài tập 1: a. Trình bày ý theo thứ tự không gian: nhìn xa - đến gần - đến tận nơi - đi xa dần. b. Trình bày theo thứ tự thời gian: về chiều, lúc hoàng hôn. c. Hai luận cứ được sắp xếp theo tầm quan Ph¹m Thanh HuyÒn N¨m häc: 2011-2012 2 2 Ngữ văn 8 -BT còn lại (về nhà) - Làm bài tập 2, 3 SGK - Tr 27 Gợi ý bài tập 3: Trật tự sắp xếp giữa a, b không hợp lí. Trật tự sắp xếp các ý nhỏ trong phần b cũng không hợp lí. Hãy giải thích lí do và sắp xếp lại. - Làm bài tập 3 (SBT - Tr 13; 14) trọng của chúng đối với luận điểm cần chứng minh. 4. Củng cố: (2p) GV nhắ lại ND bài học. HS đọc lại ghi nhớ của bài. 5. Dặn dò: (1p) Làm các bài tập còn lại. Xem trước bài : Xây dựng đoạn văn trong văn bản *************************************************************************** N.S:6/9/2011 N.G: 7/9/2011 Tiết 9,10 ( Cùng ngày ). Văn bản. TỨC NƯỚC VỠ BỜ ( Trích “ Tức nước vỡ bờ” ) – Ngô Tất Tố- I. Mức độ cần đạt : 1. Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ. - Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm Tắt đèn. - Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật. 2. Kỹ năng - Tóm tắt văn bản truyện. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực. lột người. II. Chuẩn bị: 1. GV: G.án, TLTK 2. HS: Bài soạn III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ . ? Sau khi học xong văn bản “Trong lòng mẹ” em thấy tình cảm của bé Hồng dành cho mẹ được thể hiện như thế nào? 3. Bài mới: Các em đã được đọc và tìm hiểu 2 văn bản: “Tôi đi học” của Thanh Tịnh là VB tự sự trữ tình, “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng là VB viết dưới dạng hồi kí. Hôm nay thầy Ph¹m Thanh HuyÒn N¨m häc: 2011-2012 3 3 Ngữ văn 8 cùng các em sẽ tìm hiểu 1 VB được sáng tác theo khuynh hướng hiện thực phê phán, phản ánh sâu sắc mâu thuẫn giai cấp giữa tầng lớp thống trị với những người nông dân nghèo khổ, khốn đốn trong xã hội thực dân nửa PK. Đó chính là văn bản “Tức nước vỡ bờ” trích trong tiểu thuyết “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố. HĐ THẦY_TRÒ ND - Giáo viên đọc mẫu -Gọi học sinh đọc. Khi đọc cần làm rõ không khí hồi hộp căng thẳng và bi hài, ngôn ngữ đối thoại ? Cách đọc văn bản. - Giáo viên và học sinh nhận xét cách đọc GV- Giới thiệu cuốn ''Tắt đèn'' - Gọi học sinh đọc chú thích *sgk. ? Tóm tắt ý chính về tác giả? ? Em hiểu gì về tác phẩm ''Tắt đèn'' và đoạn trích.? - Giáo viên tóm tắt ngắn gọn tác phẩm -Kiểm tra việc đọc chú thích . ? Phân biệt sưu và thuế. +thuế sưu : thứ thuế dã man của XH cũ ? Tìm bố cục của đoạn trích.? -HS chia đoạn Gv nhận xét GV chyển ? Không khí buổi sáng ở làng Đông Xá? -Tiếng trống, tiếng tù và, tiếng chó sủa. Không khí đốc sưu rất căng thẳng. ? Gia đình chị đang ở vào tình thế ntn? *Gia đình chị đang trong tình thế nguy ngập. ? Chị chăm sóc chồng như thế nào? HS trả lời ? CD phải làm j để cứu chồng và có tiền nộp sưu? - CD phải bán con và ổ chó mới đẻ cho nhà Nghị Quế. ? Em có nhận xét gì về chị qua việc làm đó? -Chị đảm đang dịu dàng, hết lòng yêu thương chồng con . ? Em thấy tình cảm của người nông dân nghèo trong xã hội xưa như thế nào ? ?Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì giữa I. Tìm hiểu chung 1. Đọc 2.Tác giả, tác phẩm : -Ngô Tất Tố (1893-1954) là nhà văn xuất sắc của trào lưu hiện thực trước Cách mạng; là người am tường trên nhiều lĩnh vực nghiên cứu, học thuật, sáng tác. - Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của nhà văn. Đoạn trích thuộc chương XVIII của tác phẩm. 3.Từ khó: SGK 4. Bố cục : -Phần 1: Từ đầu đến ngon miệng hay không .Chị Dậu đối với chồng. -Phần 2: còn lại . Chị Dậu đối với cai lệvà người nhà lí trưởng. II. Đọc-hiểu văn bản. 1. Tình thế của gia đình chị Dậu - Rất nghèo -Chị chăm sóc chồng : Múc cháo, quạt cháo ,bưng một bát đến mời chồng, ngồi xem chồng ăn có ngon không . -> Chị là người đảm đang, dịu dàng, hết lòng yêu thương chồng con . =>Tình cảm gia đình , làng xóm ân cần ấm áp > <Không khí căng thẳng, đầy đe doạ ở đầu Ph¹m Thanh HuyÒn N¨m häc: 2011-2012 4 4 Ngữ văn 8 không khí xã hội trong làng và không khí ở gia đình chị ? *Phép tương phản làm nổi bật tình cảnh của người nông dân và phẩm chất của chị Dậu . Hết tiết 9. ? Tên cai lệ có vai trò gì ở làng Đông Xá lúc này? * Cai lệ là tên tay sai chuyên nghiệp của xã hội bạo tàn. => Giáo viên tổ chức học sinh thảo luận nhóm, y/c trả lời những câu hỏi sau: ? Cai lệ được miêu tả bằng những hành động, lời nói như thế nào ? ? Nhận xét về nghệ thuật khắc hoạ nhân vật của tác giả ? ? Tính cách nhân vật cai lệ được bộc lộ như thế nào ? ?Bản chất xã hội qua nhân vật này? Học sinh thảo luận => trình bày , nhóm khác nhận xét. * Tác giả đã kết hợp các chi tiết điển hình về bộ dạng, lời nói hành động cho thấy cai lệ là kẻ hống hách tàn bạo không còn nhân tính. Xã hội phong kiến là xã hội bất công tàn ác. ? Phát biểu cảm nghĩ của em về chi tiết: cai lệ ngã chỏng quèo miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.? => Tên nghiện thất bại thảm hại những với bản chất đểu cáng, cà cuống chết đến đít còn cay hẵn vẫn muốn đè nén người hèn kém. Đoạn văn gây cho người đọc sự khoái cảm hả hê. ? T/giả đã sử dụng nghệ thuật đặc sắc ntn? - Ngòi bút Ngô Tất Tố đậm chất hài, chất hiện thực. GV chốt, chuyển mục. làng. 2. Nhân vật cai lệ: - Hắn là tên tay sai chuyên nghiệp - Hành đông :sầm sập tiến vào, trợn ngược 2 mắt, giật phắt cái thừng, bịch mấy bịch, tát đánh bốp, nhảy vào, sấn đến - Ngôn ngữ: quát, thét, chửi, mắng, hầm hè. - Đánh trói anh Dậu đang ốm nặng. - Bỏ ngoài tai những lời van xin, đáp lại bằng những lời đểu cáng =>Hắn là công cụ bằng sắt vô tri vô giác. Hắn đại diện cho ''nhà nước'' lên sẵn sàng gây tội ác mà không run tay. - Nghệ thuật : Miêu tả nhân vật chân thực, sinh động Ph¹m Thanh HuyÒn N¨m häc: 2011-2012 5 5 Ngữ văn 8 ? Chị Dậu đối phó với chúng bằng cách nào?. =>Người nông dân thấp cổ bé họng đã lễ phép nhẫn nhục van xin. * Chị nhẫn nhục van xin rồi cự lại bằng lý cảnh cáo cai lệ sau đó cự lại bằng lực đè bẹp đối phương. ? Chị đã chiến đấu với 2 tên tay sai như thế nào ?. - Với cai lệ chị chỉ cần một động tác túm lấy cổ hắn ấn dúi ra cửa. - Với tên người nhà lý trưởng : cuộc đấu có giằng co hơn: du dẩy, buông gậy ra áp vào vật nhau, chị túm tóc hắn lẳng một cái ngã nhào ra thềm. ? Em hãy nx về giọng văn ở đoạn này.? -> Giọng hài hước, không khí hào hứng làm người đọc hả hê ? Do đâu mà chị Dậu có sức mạnh lạ lùng như vậy.? ? Nhận xét về các biện pháp nghệ thuật, tác dụng của các biện pháp ấy. => Học sinh khái quát.? * Tác giả lựa chọn chi tiết điển hình, kết hợp nhiều phương thức biểu đạt, phép tương phản , miêu tả diễn biến tâm lý (từ nhũn nhặn đến quyết liệt) phản ánh chị Dậu hiền dịu những có tinh thần phản kháng mãnh liệt. - Bình: Hành động của chị chỉ là bột phát vẫn bế tắc nhưng khi có cách mạng dẫn đường chị sẽ là người đi đầu trong đấu tranh. Nguyễn Tuân đã viết '' tôi đã gặp chị Dậu ở một đám đông phá kho thóc Nhật, ở 1 cuộc cướp chính quyền '' ? Nêu khái quát giá trị nghệ thuật của đoạn trích.Giá trị nôị dung của văn bản ? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. ? Em hiểu thế nào về nhan đề của đoạn trích và nhận xét của Nguyễn Tuân: Với tác phẩm ''Tắt đền'', Ngô tất Tố đã xui người nông dân nổi loạn.? 3. Chị Dậu đương đầu với cai lệ và người nhà lý trưởng. - Ban đầu: Cố van xin tha thiết vì chúng là người nhà nước còn chồng chị là kẻ cùng đinh có tội. - Tiếp đến: Khi chúng cứ sấn vào trói anh Dậu, đánh chị, chị đã cự lại bằng lý, xưng hô ngang hàng, sử dụng lý . - Về sau : Khi cai lệ tát chị và cứ nhảy vào chỗ anh Dậu thì chị nghiến răng chị đứng dậy với niềm căm giận ngùn ngụt, đấu lực với chúng. - Với cai lệ chị túm lấy cổ hắn ấn dúi ra cửa. - Với tên người nhà lý trưởng : cuộc đấu có giằng co hơn: du dẩy, vật nhau, chị túm tóc hắn lẳng ngã nhào ra thềm. => Do lòng căm hờn nhưng cái gốc vẫn là lòng yêu thương đã tạo lên sức mạnh. - NT : + Khắc hoạ nhân vật rõ nét. +Ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả, đối thoại đặc sắc: Bình dị nhưng lại có nét rất riêng. * Ghi nhớ: SGK - Tr 33 * Luyện tập: - Tức nước vỡ bờ phản ánh quy luật xã hội có áp bức có đấu tranh, con giun xéo lắm cũng quằn, con đường sống của quần chúng bị áp bức chỉ có thể là con đường đấu tranh. Nhận xét của Nguyễn Tuân rất xác đáng. - Lên án xã hội cũ, cảm thông với người nông dân, cổ vũ tinh thần phản kháng của họ. Ph¹m Thanh HuyÒn N¨m häc: 2011-2012 6 6 Ngữ văn 8 4. Củng cố: - Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích? - Luyện đọc phân vai 4 nhân vật: Chị Dậu, anh Dậu, cai lệ, người nhà lý trưởng. - Tóm tắt đoạn trích, nắm được giá trị nội dung nghệ thuật - Em có đồng tình với cách can ngăn của anh Dậu không ? Vì sao ? 5. Dặn dò: - Học bài theo nội dung câu hỏi SGK. - Soạn bài ''Lão Hạc'' theo nội dung câu hỏi sgk . ****************************************************************************** N.S: 6/9/2011 N.G: Chiều 7/9/2011 Tiết 10. Tập làm văn XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I. Mức độ cần đạt: 1. Kiến thức: Nắm được các khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung trong đoạn văn. 2. Kỹ năng - Vận dụng kiến thức đã học, viết được đoạn văn theo yêu cầu. - Nhận biết được từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn đã cho. - Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và câu chủ đề, viết các câu liền mạch theo chủ đề và quan hệ nhất định. - Trình bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp. II. Chuẩn bị - Thầy: Xem lại cách trình bày nội dung đoạn văn. - Trò: Đọc trước bài ở nhà, suy nghĩ trả lời câu hỏi. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: Đủ 2. Kiểm tra bài cũ: 15p * Mục đích yêu cầu - Nắm được khái niệm về bố cục của văn bản. - Cách sắp xếp các phần thân bài . * Câu hỏi. ? Thế nào là bố cục văn bản? ? Cách sắp xếp, bố trí nội dung phần thân bài của văn bản. 3. Bài mới . Văn bản có tính thống nhất ko chỉ ở nội dung mà tính thống nhất còn thể hiện cả ở hình thức nghĩa là các đoạn văn phải logic mạch lạc. Vậy đoạn văn là gì, trình bày nội dung đoạn văn ntn Ph¹m Thanh HuyÒn N¨m häc: 2011-2012 7 7 Ngữ văn 8 HĐ THẦY_TRÒ ND HĐ1. Tìm hiểu về đoạn văn trong văn bản tự sự. Gọi học sinh đọc văn bản ?. ? Văn bản trên gồm mấy ý. ? ? Mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn ? ? Dấu hiệu hình thức nào giúp em nhận biết đoạn văn. ? ? Vậy theo em đoạn văn là gì.? -Học sinh khái quát qua ghi nhớ HĐ2 Tìm hiểu từ ngữ và câu trong đoạn văn: -Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn văn 1 -H/s đọc đoạn văn ? Tìm từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng trong văn bản * Từ ngữ chủ đề là các từ được dùng làm đề mục hoặc lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối tượng được nói đến. - Gọi học sinh đọc đoạn văn hai. ? Tìm câu then chốt của đoạn văn. ? Tại sao em biết đó là câu then chốt của đoạn văn .? Học sinh trao đổi => Trình bày. ? Từ tìm hiểu trên em thấy câu chủ đề là gì. ? Chúng đóng vai trò gì trong văn bản ? Các câu khác có mối quan hệ như thế nào đối với câu chủ đề. * Câu chủ đề định hướng nội dung cho cả đoạn văn - Cho học sinh đọc ghi nhớ - Cho học sinh xem lại các đoạn văn mục I,II SGK ? Cho biết đoạn văn nào có câu chủ đề và đoạn văn nào không có câu chủ đề. ? * Đoạn văn có thể có hoặc không có câu chủ đề.? Vị trí của câu chủ đề trong mối đoạn.? * Câu chủ đề có thể nằm ở đầu hoặc cuối đoạn văn. I- Thế nào là đoạn văn? 1- Ví dụ: ''Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn''. *Gồm 2 ý -Mỗi ý được viết thành một đoạn văn -Viết hoa lùi đầu dòng và chấm xuống dòng. 2 Ghi nhớ ( Ý1sgk-tr36) II- Từ ngữ và câu trong đoạn văn: 1- Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn: *. Ví dụ: * Nhận xét : -Từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng của đoạn văn là Ngô Tất Tố. Các câu trong đoạn đều thuyết minh cho đối tượng này. - Câu: ''Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố’’. + Vì nó mang ý khái quát của cả đoạn. (về nội dung) + Lời lẽ ngắn gọn, thường có đủ 2 thành phần chính(về hình thức) => Các câu khác trong đoạn văn có mối quan hệ chặt chẽ về ý nghĩa với câu chủ đề (quan hệ chính - phụ) * Ghi nhớ: (ý 2 - Tr 36) 2- Cách trình bày nội dung đoạn văn: *. Ví dụ: ( Các đoạn văn mục I,II SGK ) * Nhận xét: - Đoạn văn 1 (mụcI) không có câu chủ đề. Các ý được lần lượt trình bày trong các câu bình đẳng với nhau. - Đọan văn 2 (mụcI) có câu chủ đề, nằm ở đầu đoạn . ý chính nằm trong câu chủ đề ở đầu đoạn, Ph¹m Thanh HuyÒn N¨m häc: 2011-2012 8 8 Ngữ văn 8 ? Cho biết cách trình bày ý ở mỗi đoạn văn.? - Giáo viên chốt lại: + Đoạn 1 trình bày theo cách song hành + Đoạn 2 trình bày theo cách diễn dịch + Đoạn 3 trình bày theo cách quy nạp. * Các câu trong đoạn văn triển khai và làm sáng tỏ chủ đề bằng cách song hành, diễn dịch, quy nạp. ? Vậy em hãy nêu cách trình bày nội dung đoạn văn . Học sinh khái quát. ? Nội dung bài học cần ghi nhớ mấy ý. - Cho học sinh đọc ghi nhớ HĐ3: Luyện tập ? Văn bản sau đây có thể chia thành mấy ý? Mỗi ý được diễn đạt băng mấy đoạn văn? . ( Học sinh thực hiện cá nhân ) ? Hãy phân tích cách trình bày nội dung trong 3 đoạn văn.? - Học sinh đọc bài tập 2, làm việc nhóm. - Cho câu chủ đề :'' Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta''. Hãy viết 1 đoạn văn theo cách diễn dịch, sau đó biến đổi đoạn văn đó thành đoạn văn quy nạp. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 ở nhà. các câu tiếp theo cụ thể hoá ý chính (C –P ) - Đoạn văn 3 (mụcII) có câu chủ đề, nằm ở cuối đoạn. ý chính nằm trong câu chủ đề ở cuối đoạn văn, các câu trước nó nêu ý cụ thể. Câu chủ đề chốt lại (phụ - chính). * Ghi nhớ: ý 3 - SGK III- Luyện tập 1. Bài tập 1 Văn bản gồm 2 ý, mỗi ý được diễn đạt bằng một đoạn văn =>Mỗi đoạn văn trình bày 1 ý, những đoạn văn tạo thành 1 văn bản . 2. Bài tập 2 + Đoạn a: diễn dịch Các cách + Đoạn b: song hành trình bày nội + Đoạn c: song hành dung đv 4. Củng cố - Nhắc lại các nội dung cần nắm trong bài: ? Khái niệm đoạn văn. ? Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề. ? Cách trình bày nội dung đoạn văn . 5. Dặn dò: - Nắm nội dung bài học trong từng phần. Học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập 3,4 SGK - Tr 37 ; bài tập 5 SBT - Tr 18 - Chuẩn bị nội dung kiến thức viết bài viết Tập làm văn số 1-Văn tự sự. ****************************************************************************** N.S: 6/9/2011 N.G: Chiều 7/9/2011 Tiết 12+13. Ph¹m Thanh HuyÒn N¨m häc: 2011-2012 9 9 Ngữ văn 8 VIÊT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 I. Mức độ cần đạt: 1.Kiến thức: - Ôn lại kiểu bài tự sự đã học ở lớp 6, có kết hợp kiểu bài miêu tả. - Biết cách viết một bài văn tự sự có nội dung phù hợp, bố cục chặt chẽ 2.Kĩ năng: Luyện tập trình bày một bài văn và một đoạn văn. II. Chuẩn bị 1.GV: Đề bài + Đáp án,biểu chấm 2.HS: Đọc lại các văn bản vừa học.Ôn lại văn tự sự đã học ở lớp 6,7 III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: Đủ 2.Kiểm tra: nhắc nhở HS trước giờ làm bài IV. Xây dựng ma trận đề. Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên chủ đề TẬP LÀM VĂN Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm. Kể lại kỷ niệm ngày đầu tiên đến trường Số câu: 1 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: 1 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Số câu: 1 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Đề: Kỉ niệm ngày đầu tiên đến trường là kỉ niệm sâu sắc nhất trong tâm hồn em. Em hãy hồi tưởng và ghi lại kỉ niệm ấy. * Học sinh làm bài trong 85 phút. * GV thu bài. Nhận xét 2 tiết làm bài. 3.Hướng dẫn tự học - Xem lại lí thuyết văn tự sự. -Soạn bài “Lão Hạc ” N.S: 6/9/2011 N.G: Chiều 7/9/2011 Tiết 13. Văn bản LÃO HẠC Ph¹m Thanh HuyÒn N¨m häc: 2011-2012 10 10 [...]... ỏng bun bi cũn cú con ngi ỏng quớ nh lóo Hc.Nhng cuc i li ỏng bun theo ngha:con ngi cú nhõn cỏch cao p nh lóo Hc m ko c sng ? Theo em ti sao lóo Hc li chn cho mỡnh cỏi * Nguyờn nhõn: cht d di, au n nh vy? - Gii thoỏt khi cnh tỳng qun, úi -HS t bc l nghốo -Gv nhn xột cỏc ý kin ca HS ? Sõu xa hn l cỏi cht ca lóo Hc xut phỏt t - Bo ton vn ling -> dnh tng lai nhng nguyờn nhõn no? cho con -HS tr li, b sung... vic gỡ? Vỡ sao lóo lm ma phi lm nh vy? - Gi vn cho con, khụng mun gõy HS: Tr li phin h cho hng xúm ? T vic lm trờn ca lóo Hc, ta cm nhn c iu gỡ tm lũng, tõm hn ca Lóo Hc? -> Cn thn, chu ỏo, thng con sõu Phạm Thanh Huyền 13 13 Năm học: 2011-2012 Ng vn 8 Bỡnh cht: Lóo Hc l mt ngi bit suy ngh v sc, giu lũng t trng tnh tỏo nhn ra tỡnh cnh ca mỡnh lỳc ny.Lóo lo ko gi trn c mnh vn cho con trai,li ko mun gay... úi y mỡnh vo con -GV nhn xột ng tha hoa, bin cht -> gi trn vn Bỡnh: n õy ta ó hiu c lóo Hc ó chun b lũng t trng õm thm cho cỏi cht ca mỡnh ? Lóo Hc cht vỡ n bó chú cú ý ngha gỡ? HS: t trng pht mỡnh v gii to ni day dt - Gii to ni day dt vỡ trút la mt ? Qua ú sc t cỏo c th hin õy l gỡ? con chú => T cỏo xó hi thi nỏt, cao phm ? í ngha cỏi cht ca Lóo Hc? cht con ngi HS: t cỏo XH tm ti ó y con ngi n bc... phng thc biu t no? T s kt hp miờu t, biu cm ? Cõu chuyn c k theo ngụi th my? Tỏc dng ca ngụi k ny? - Ngụi th nht => Cõu chuyn mang m tớnh biu cm cht trit lớ sõu H 3 Hng dn phõn tớch tõm trng ca Lóo Hc khi bỏn cu Vng ? Xỏc nh nhõn vt trung tõm? on trớch m u k iu gỡ v Lóo Hc? ? Vỡ sao Lóo Hc rt yờu quý cu Vng? - HS : L ngi bn thõn thit,l k vt ca a con trai l-> rt yờu quý ? Ti sao lóo rt yờu quý cu Vng m... truyn trong tỏc phm truyn vit theo khuynh hng hin thc - S th hin tinh thn nhõn o ca nh vn - Ti nng ngh thut xut sc ca nh vn Nam Cao trong vic xõy dng tỡnh hung truyn, miờu t, k truyn, khc ho hỡnh tng nhõn vt 2 K nng: - c din cm, hiu, túm tt c tỏc phm truyn vit theo khuynh hng hin thc - Vn dng kin thc v s kt hp cỏc phng thc biu t trong vn bn t s phõn tớch tỏc phm t s vit theo khuynh hng hin thc 3 T tng:... Hc c bc l nh th no trong tỏc phm? HS: Trỡnh by vn tt theo tin trỡnh phỏt trin ca truyn ? ễng l ngi nh th no? - L tri thc nghốo nhng nhõn hu, cú ? ễng giỏo l ngi luụn bc l quan nim, cỏi t trng, thụng cm, thng xút, kớnh Phạm Thanh Huyền 14 14 Năm học: 2011-2012 Ng vn 8 nhỡn v cuc i v con ngi, tỡm nhng cõu vn trng Lóo Hc th hin iu y? - Suy ngh v cuc i, con ngi HS: cõu vn: chao ụibun, khụngcuc i ? Em hiu... chạy theo cảm yêu mến của mình đối với nhân vật và sự việc chiếc xe chở mẹ Mẹ kéo tôi lên xe Tôi khóc Mẹ tôi khóc theo Tôi ngồi bên mẹ, ngả đầu vào cánh tay mẹ, quan sát gơng mặt mẹ * Ghi nhớ( SGK tr74) H: Vậy yếu tố miêu tả, biểu cảm có tác dụng gì trong đoạn văn ? II Luyện tập HS đọc ghi nhớ 1 Bài tập 1: Tìm yếu tố miêu tả và biểu cảm, phân tích * GV tổ chức cho HS làm bài tập - Cho h/s thảo luận theo. .. xõy dng tỡnh hung truyn, miờu t, k truyn, khc ho hỡnh tng nhõn vt 2 K nng: Vn dng kin thc v s kt hp cỏc phng thc biu t trong vn bn t s phõn tớch tỏc phm t s vit theo khuynh hng hin thc 3.T tng : -Giáo dục HS biết yêu thơng, cảm thông quý trọng con ngời nghèo khổ bất hạnh có tâm hồn cao cả II Chun b SGK+TLTK III Tin trỡnh lờn lp: 1 n nh: 2.Kim tra : ?Em hóy nờu nhng nột chớnh v tỏc gi v tỏc phm? hóy... ca Lóo? - HS : Thỡ ra la nú ? Em hiu gỡ v lóo Hc khi lóo núi Kip con chú? Gi ý : Cỏch vớ von, so sỏnh kip ngi vi kip chú cho thy tõm trng gỡ ca Lóo Hc trc thc ti - HS : S bt lc sõu sc trc thc ti ? Qua vic lóo Hc bỏn cu Vng em thy lóo Hc l ngi nh th no? HS: Tr li Bỡnh : Khụng ch tỡnh ngha, thu chung m lóo Hc cũn toỏt lờn lũng thng con ca ngi cha nghốo kh Cỏch núi chuyn suy ngm ca lóo Hc l cỏi ti tỡnh... ni dung kớn thc qua phn ghi nh phi sng trong cnh khn cựng 4 Cng c: - K túm tt li truyn ngn Lóo Hc - Nhõn vt Lóo Hc, nhõn vt ễng Giỏo -Giỏ tr v ngh thut v ni dung vn bn 5 Dn dũ: Hc bi theo ni dung cõu hi SGK.Chun b bi tớp theo N.S: 8/9/2011 N.G: 9/9/2011 Tit 16 T TNG HèNH, T TNG THANH I Mc cn t 1 Kin thc: -Giỳp HS hiu c th no l t tng hỡnh, t tmg thanh - c im t tng hỡnh, t tng thanh - Cụng dng t tng hỡnh, . bờ phản ánh quy luật xã hội có áp bức có đấu tranh, con giun xéo lắm cũng quằn, con đường sống của quần chúng bị áp bức chỉ có thể là con đường đấu tranh. Nhận xét của Nguyễn Tuân rất xác đáng. -. Hồng?. * Sắp xếp theo sự phát triển của sự việc triển khai chủ đề. ? Khi tả người vật, con vật, phong cảnh em sẽ lần lượt miêu tả theo trình tự nào?. * Có nhiều cách sắp xếp khác nhau theo ý định. có gì là đáng buồn bởi còn có con người đáng quí như lão Hạc.Nhưng cuộc đời lại đáng buồn theo nghĩa:con người có nhân cách cao đẹp như lão Hạc mà ko được sống. ? Theo em tại sao lão Hạc lại chọn

Ngày đăng: 30/10/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Kin thc :

  • - Hiu th no l t ng a phng, bit ng xó hi.

  • 2. K nng :

  • - Cú ý thc s dng t a phng v bit ng xó hi. .

  • II. Bit ng xó hi.

    • IV. Luyn tp.

  • - Su tm mt s cõu ca dao, vố, th, vn cú s dng t a phng v phng ng xó hi.

  • - c v sa cỏc li do lm dng t ng a phng trong mt s bi tp lm vn.

  • 5. dn dũ:

  • I. Mc cn t

  • 1. Kin thc :

  • 2. K nng :

  • c phn ghi nh. Nờu nhng y/c i vi vb túm tt?

  • 5. Dn dũ:

  • - Tỡm c v túm tt mt s tỏc phm t s ó hc.

  • 1. Kin thc :

  • 2. K nng :

  • 5. Dn dũ:

  • - Tỡm c v túm tt mt s tỏc phm t s hc.

    • ? Em hóy nờu ý ngha ca truyn ?

    • Hot ng 3 : Luyn tp cng c

  • III.Tng kt

  • HS da vo gi ý ca bi 1 tit 33 lp dn ý.

  • HS h/ng cỏ nhõn.

  • Sau ú, giỏo viờn yờu cu Hs c bi->Nx.

  • II. Luyn tp

  • 5. Dn dũ

  • I. Núi quỏ v tỏc dng ca núi quỏ

  • - Su th, tc ng, thnh ng, ca dao cú s dng bin phỏp núi quỏ.

    • III Tin trỡnh lờn lp:

    • 1. n nh :

    • 2. Kim tra bi c:

    • Kim tra s chun b bi ca hc sinh

    • II. Luyn núi

    • III. Luyn tp

  • III. Tin trỡnh lờn lp.

    • 1. n nh:

    • 3. Bi mi:

  • II.Chun b.

  • III. Tin trỡnh lờn lp.

  • 1. ễn nh

  • 2. Kim tra bi c : Kim tra s chun b ca HS

  • 3. Bi mi: ó t lõu chỳng ta ó bit n cỏc vn bn dựng ging gii, gii thiu .... v mt vn . Nhng kiu vn bn trờn gi l vn bn thuyt minh.

  • II . c im ca vn bn thuyt minh.

    • III. Luyn tp.

  • 5. Hướng dẫn học ở nhà:

  • Tiết 48

  • Câu ghép

  • - Tip-

  • 1. ổn định lớp: HuyA kp.

  • 2. Kiểm tra

  • 3..Bài mới.

  • 5. Dn dũ:

  • Tiết 49. phương pháp thuyết minh

  • Tiết 50. trả bài tập làm văn số 2

  • 1. T chc: HuyAkp, Hong, Nguyn b tit

  • 2. Kiểm tra bài cũ :

  • 3. Bài mới.

  • ? Hãy so sánh bài làm của mình với dàn bài mẫu và bài của bạn bên cạnh xem mình đã làm tốt những gì?

  • HS so sỏnh ri nờu nhn xột.

  • H/s đối chiếu bài của mình với đáp án mẫu và nêu ra những điểm chưa làm tốt của bài.

  • a. Đề bài: như tiết 38-39.

  • - Nhiều bài đã bộc lộ rõ được các yêu cầu cần thiết của một bài văn tự sự có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong việc làm nổi bật tính cách nhân vật và thể hiện rõ chủ đề của truyện

  • - Chưa có nhiều yếu tố biểu cảm, miêu tả trong bài viết, cảm xúc của nhân vật chưa thể hiện rõ ràng.

  • 4. Củng cố:

  • 5. Hướng dẫn về nhà:

  • Tiết 51. TR BI KIM TRA VN

  • 1. T chc:

  • 2. Kiểm tra bài cũ :

  • 3. Bài mới

  • ?Hãy so sánh bài làm của mình với đáp án mẫu xem mình đã làm tốt những gì?

  • H/s đối chiếu bài của mình với đáp án mẫu và nêu ra những ưu điểm của bài.

  • ?Hãy so sánh bài làm của mình với đáp án mẫu xem mình chưa làm tốt những gì?

  • H/s đối chiếu bài của mình với đáp án mẫu và nêu ra những điểm chưa làm tốt. .

  • HS sa cha nhng li m GV gch mc .

  • 1. Đề bài: Như tiết 43.

  • 3. Nhận xét

  • * u im

  • - Trình bày tóm tắt tốt đoạn trích Cụ bộ bỏn diờm.

  • 4.Chữa lỗi trong bài

  • 4. Củng cố:

  • 5. Hướng dẫn về nhà:

  • Tiết 52, Vn bn.

  • bài toán dân số

  • I. Mục tiêu bi hc.

  • 2. Kĩ năng:

  • Tích hợp với phần Tập làm văn, vận dụng kiến thức đã học ở bài phương pháp thuyết minh để đọc- hiểu, nắm bắt được vấn đề có ý nghĩa thời sự trong văn bản.

  • 3. Thái độ :

  • Nghiêm túc trong học tập.

  • 1. T chc:

  • 2. Kiểm tra 15p

  • * Mc tiờu

  • * Cõu hi: Hóy nờu tỏc hi ca thuc lỏ i vi SK ngi hỳt v vi cng ng, XH?

  • 3.Bài mới. Sau khi học xong văn bản ''Thông tin........'' và "Ôn dịch, thuốc lá" em thấy loài người hiện nay đang đứng trước những nguy cơ gì?( Ô nhiễm môi trường, bệnh tật do rác thải, khói thuốc lá gây ung thư..)

  • 5. Hướng dẫn về nhà:

  • Tiết 53

  • dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm

  • 1. T chc:

  • 2. Kiểm tra bài cũ :

  • GV kim tra vic son bi ca HS

  • 3.Bài mới.

    • * Hot ng 1: Du ngoc n

    • GV yờu cu HS c v tỡm hiu vớ d

      • * Hot ng 3: Luyn tp

      • I. Du ngoc n

        • II. Du hai chm

        • III Luyn tp

  • III. Chun b :

    • IV. Tin trỡnh lờn lp:

    • * Hot ng 2: Luyn tp

      • 2. Cỏch lm bi vn thuyt minh

      • II. Luyn tp.

  • II-Phng phap day hoc:

  • III- Chun b :

  • *GV: Sưu tm ti liu v t.g ,TP

  • *HS: - Son bi theo hng dn.

    • II. Chun b.

    • III. Tin trỡnh lờn lp

    • 3. Bi mi:

    • * Hot ng 1:Cụng dng ca du ngoc kộp

      • I. Cụng dng ca du ngoc kộp

  • II. Luyn tp.

    • 5. Hng dn hc bi :

    • - Hc bi, nm ni dung bi hc

  • II. Chun b .

  • III. Tin trỡnh lờn lp:

    • 1. n nh:

    • 2. Kim tra bi c : Cỏc thao tỏc lm vn thuyt minh ?

      • 3. Bi mi:

      • II. Lp dn ý

  • C. Chun b:

  • D. Tin trỡnh lờn lp:

    • Hot ng 3 Thu bi

      • II. Chun b .

      • III.Tin trỡnh lờn lp:

      • GV hng dn HS c : ging ho hựng, to, chỳ ý ngt nhp 3/4, cõu cui c vi ging khng khỏi, thỏch thc

      • GV c mu. HS c

        • I. c-Tỡm hiu chung

        • II. Tỡm hiu vn bn

        • III.Tng kt

        • IV.Luyn tp

      • II. Phng phỏp v k thut dy hc

      • c sỏng to, phõn tớch , nờu vn , bỡnh ging, k thut ng nóo.

      • II. Phng phỏp v k thut dy hc:

  • III. Tin trỡnh lờn lp:

    • Hot ng ca thy v trũ

    • Ni dung kin thc

      • I. Tng kt v du cõu

      • II. Cỏc li thng gp v du cõu

      • III. Luyn tp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan