Bài giảng môn tài chính công

25 458 2
Bài giảng môn tài chính công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

9/19/2013 1 GV: Nguyễn Thị Thương Email: thuongnguyen.ffb@gmail.com TÀI CHÍNH CƠNG Chủ nghĩa kinh tế trọng thương Thomas Mun Mont Chretien CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CƠNG – CÁC QUAN NIỆM CỔ ĐIỂN VÀ ĐUƠNG ĐẠI VỀ TÀI CHÍNH CƠNG Lý thuyết cổ điển tự do về kinh tế Quan điểm: 1. Khơng tính đến quy luật kinh tế 2. Đánh giá cao chính sách nhà nước, coi chính sách nhà nước giữ vai trò quyết định Đặt nền móng cho sự can thiệp của nhà nước đối với nền kinh tế sau này CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CƠNG – CÁC QUAN NIỆM CỔ ĐIỂN VÀ ĐUƠNG ĐẠI VỀ TÀI CHÍNH CƠNG Lý thuyết cổ điển tự do về kinh tế Chủ nghĩa trọng nơng Quan điểm: 1. Chính quyền tối cao phải là duy nhất và cao hơn tất cả thành viên trong xã hội 2. Việc đảm bảo quyền sở hữu là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội 3. Đưa ra đề nghị với chính sách thuế. Thuế khơng được q nặng và phải phù hợp với thu nhập - Nên đánh thuế cao với tầng lớp chủ đồn điền - Khơng nên đánh thuế vào tiền cơng và tư liệu sản xuất Đại diện: F.Quesnay (4/6/1694 – 16/12/1774) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CƠNG – CÁC QUAN NIỆM CỔ ĐIỂN VÀ ĐUƠNG ĐẠI VỀ TÀI CHÍNH CƠNG Lý thuyết cổ điển tự do về kinh tế Các học thuyết tư sản cổ điển W. Petty Adam Smith David Ricardo Quan điểm: Khuynh hướng tự do kinh tế, tác động tự phát của cơ chế thị trường - “bàn tay vơ hình” của thị trường và sự can thiệp hạn chế của nhà nước vào nền kinh tế CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CƠNG – CÁC QUAN NIỆM CỔ ĐIỂN VÀ ĐUƠNG ĐẠI VỀ TÀI CHÍNH CƠNG Lý thuyết cổ điển tự do về kinh tế KINH TẾ HỌC KARL MARX Quan điểm kinh tế: Nhà nước phải chủ động can thiệp vào nền kinh tế nhưng khơng phải can thiệp một cách thụ động mù qng mà phải chủ động, tn theo các quy luật khách quan của thị trường và dẫn dắt, định hướng cho nền kinh tế thị trường phát triển một cách cơng bằng, khơng để “bàn tay vơ hình” dẫn dắt Chương 1 (tt) 1.1. CÁC QUAN ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN VAI TRỊ CAN THIỆP CỦA NHÀ NƯỚC – VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH CƠNG TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN Lý thuyết cân bằng tổng quát của L.Wallias Tư tưởng kinh tế : Ủng hộ tự do cạnh tranh, chống lại sự can thiệp của nhà nước. Cơ chế thò trường sẽ tự đảm bảo sự cân bằng của cung cầu. Sử dụng công cụ toán học, mô hình, công thức lượng hóa vào quá trình phân tích kinh tế. Điều kiện để dẫn tới sự cân bằng tổng quát là giá cả = chi phí sản xuất. Theo Wallias thì trong nền kinh tế thò trường, điều kiện này được hình thành một cách tự phát do tác động của cung và cầu, không cần có tác động của nhà nước. Lý luận cổ điển về tự do kinh tế (tt) 9/19/2013 2 Chương 1 (tt) 1.1. CÁC QUAN ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN VAI TRỊ CAN THIỆP CỦA NHÀ NƯỚC – VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH CƠNG Lý luận cổ điển về tự do kinh tế (tt) TRƯỜNG PHÁI KEYNES Lý thuyết về sự can thiệp của nhà nước vào tự do kinh tế (được rút ra từ lý thuyết tổng quát về Việc làm, lãi suất và tiền tệ – The General theory of Employment, Interest and Monetary) John Maynard Keynes, 1883 – 1946, nhà kinh tế học nổi tiếng người Anh Quan điểm: Muốn nhà nước tác động vào những quy luật tâm lý để giải quyết các vấn đề kinh tế Lý thuyết về sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế  NN phải có chương trình kinh tế đầu tư trên quy mô lớn, từ đó thực hiện sự can thiệp vào các quá trình kinh tế (cầu đầu tư, hỗ trợ tín dụng, hỗ trợ từ NSNN thơng qua đơn đặt hàng và hệ thống thu mua của NN)  Sử dụng hệ thống tài chính tín dụng và lưu thông tiền tệ trong lý thuyết của Keynes là những công cụ quan trọng  Trang trải những khoản chi tiêu và bù đắp thâm hụt của NSNN, mở rộng đầu tư, chủ trương in thêm tiền giấy  Tăng thuế đối với người lao động, để làm giảm đi phần tiết kiệm của dân cư.  Mở rộng nhiều hình thức đầu tư. Hạn chế lớn nhất là xem nhẹ, bỏ qua vai trò của cơ chế thò trường, của tự do kinh tế. Quá say sưa với vai trò điều chỉnh can thiệp của nhà nước, thổi phồng vai trò của nhà nước nên ông không thành công Chủ nghóa tự do kinh tế mới và vai trò can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế thò trường Chương 1 (tt) 1.1. CÁC QUAN ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN VAI TRỊ CAN THIỆP CỦA NHÀ NƯỚC – VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH CƠNG Milton Friedman (31.7.1912 - 16.11.2006, Nhà kinh tế học Mỹ) Chủ nghóa tự do mới CHLB Đức Arthur Betz Laffer (14.8.1940, Nhà kinh tế học Mỹ) Quan điểm kinh tế Chấp nhận sự can thiệp của nhà nước trong một mức độ nhất định P.A.Samuelson 15/5/1915 – 13/12/2009, Nhà kinh tế học Mỹ) Học thuyết kinh tế của P.A.Samuelson  4 Mục tiêu kinh tế vó mô: tăng trưởng, hiệu quả, ổn đònh và công bằng.  4 Chức năng: ◦ Thiết lập khuôn khổ pháp luật. ◦ Bù đắp hoặc sửa chữa những khuyết tật của thò trường. ◦ Ổn đònh kinh tế vó mô: ◦ Đảm bảo sự công bằng xã hội: Công cụ: thuế, các khoản chi tiêu, những quy đònh, luật lệ, hoạt động kiểm soát của nhà nước. Chương 1 (tt) 1.1. CÁC QUAN ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN VAI TRỊ CAN THIỆP CỦA NHÀ NƯỚC – VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH CƠNG Tại sao nhà nước lại can thiệp vào nền kinh tế? 1. Quan điểm của các nhà kinh tế Đông Âu 2. Quan điểm của các nhà kinh tế pháp 3. Quan điểm của các nhà kinh tế Mỹ 4. Quan điểm của các nhà kinh tế Việt Nam Chương 1 (tt) 1.2. KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH CƠNG HIỆN ĐẠI Tài chính cơng là tổng thể các hoạt động thu chi bằng tiền do nhà nước tiến hành, nó phản ánh các quan hệ kinh tế nảy sinh trong q trình tạo lập và sử dụng các quỹ cơng nhằm phục vụ việc thực hiện các chức năng của nhà nước và đáp ứng các nhu cầu, lợi ích chung của tồn xã hội 9/19/2013 3 Phạm vi hoạt động của tài chính cơng rộng lớn trong nền kinh tế hội nhập. Vai trò quản lý kinh tế của nhà nước phát huy ở mức độ cao Thu chi của tài chính cơng chủ yếu thơng qua các đạo luật về ngân sách quốc gia, đạo luật thuế đạo luật hiệp ước tài chính tiền tệ, vừa mang tính cưỡng chế, vừa mang tính tự nguyện Tài chính cơng mang tính hiệu quả, cơng bằng nhằm bù đắp tổn thất và sửa chữa khuyết tật của thị trường Tài chính cơng là cơng cụ hữu hiệu nhằm đạt mục đích chính trị của nhà nước Chương 1 (tt) 1.2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA TÀI CHÍNH CÔNG TRONG NỀN KINH TẾ HỘI NHẬP Chương 1 (tt) 1.2.3 PHÂN LOẠI TÀI CHÍNH CƠNG TÀI CHÍNH CÔNG Căn cứ vào chủ thể quản lý Tài chính chung của nhà nước Tài chính của các cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp cơng Ngân sách Nhà nước Tín dụng Nhà nước Dự trữ Nhà nước Chương 1 (tt) 1.2.3 PHÂN LOẠI TÀI CHÍNH CƠNG Căn cứ vào nội dung quản lý và cơ chế hoạt động Ngân sách nhà nước Quản lý quỹ NS của cấp chính quyền tương ứng Quản lý chu trình NSNN Quản lý cân đối NSNN Tín dụng nhà nước Huy động vốn tín dụng nhà nước Sử dụng vốn tín dụng nhà nước Thanh tốn nợ - lãi suất tín dụng Các quỹ ngồi ngân sách Chức năng phân phối và phân bổ các nguồn lực tài chính Đảm bảo cơng bằng theo chiều ngang Đảm bảo cơng bằng theo chiều dọc Chức năng điều chỉnh vĩ mơ Tăng nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế Tăng nhanh việc làm – giảm thất nghiệp Ổn định mặt bằng – giá cả Cân bằng xuất khẩu – nhập khẩu – tỷ giá hối đối Chức năng kiểm tra kiểm sốt Chương 1 (tt) 1.2.4 CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH CƠNG Ngun tắc khơng hồn lại Ngun tắc khơng tương ứng Ngun tắc bắt buộc Chương 1 (tt) 1.2.5NGUN TẮC CỦA TÀI CHÍNH CƠNG CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 9/19/2013 4 Ngân sách là một bảng dự toán các chi phí để thực hiện một kế hoạch,một dự án, một chương trình để đạt được những mục tiêu nhất đònh của một đơn vò hay tổ chức kinh tế nào đó, nếu chủ thế đó là nhà nước thì gọi là Ngân sách Nhà nước. Khái niệm NSNN là bộ phận chủ yếu của hệ thống tài chính quốc gia. Bao gồm những quan hệ tài chính nhất định trong tổng thể các quan hệ tài chính quốc gia, cụ thể: Nhà nước Cơng dân Doanh nghiệp Tổ chức xã hội Quốc tế Ghi chú: : Nộp thuế : Tự khai báo số thu thuế nội đòa và xuất nhập khẩu Sơ đồ tổ chức hệ thống NSNN 2. HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG NGÂN SÁCH XÃ & cấp tương đương NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG NGÂN SÁCH TỈNH,TP thuộc TƯ NGÂN SÁCH HUYỆN & cấp tương đương KHTC Bộ & CQ ngang Bộ DTKP Bộ & CQ ngang Bộ Quỹ Ngân sách Nhà nước Chi về an ninh quốc phòng Chi sự nghiệp kinh tế văn hóa xã hội Chi đầu tư phát triển kinh tế Chi cho bộ máy nhà nước Các khoản thu từ nước ngồi Các khoản thu trong nước Chi thường xun Chi tiêu dùng Chi đầu tư phát triển Tích lũy . Đặc điểm của NSNN Việc tạo lập và sử dụng quỹ NSNN ln gắn với quyền lực của Nhà nước và được Nhà nước tiến hành trên cơ sở luật định NSNN ln gắn chặt với sở hữu Nhà nước, nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước, ln chứa đựng lợi ích chung, lợi ích cơng cộng Hoạt động thu, chi NSNN được thực hiện theo ngun tắc khơng hồn trả trực tiếp là chủ yếu 9/19/2013 5 BẢN CHẤT CỦA NSNN Mang tính áp đặt, bắt buộc các chủ thể kinh tế xã hội có liên quan phải tuân thủ Về hình thức vật chất biểu hiện: NSNN là 1 quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của Nhà nước Về pháp lý: NSNN là 1 KHTC cơ bản. Về quản lý vốn: NSNN là 1 bảng dự toán thu chi của 1 quốc gia trong 1 thời kỳ nhất định. Vai trò của Ngân sách nhà nước Huy động nguồn tài chính nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước Công cụ chủ yếu để quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế NSNN là công cụ thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng ổn định và bền vững. Ngân sách là công cụ hữu hiệu của Nhà nước để điều chỉnh trong lĩnh vực thu nhập, thực hiện công bằng xã hội Tập trung dân chủ Công khai, minh bạch Phân công, phân cấp quản lý Quốc hội quyết định dự toán NSNN, phân bổ ngân sách TW, phê chuẩn quyết toán NSNN NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Thu phí, lệ phí Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước Các khoản đóng góp của tổ chức, cá nhân Các khoản viện trợ Các khoản thu khác theo quy định THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chi phát triển kinh tế - xã hội Chi bảo đảm quốc phòng, an ninh, hoạt động của bộ máy Nhà nước Chi trả nợ của Nhà nước Chi viện trợ Các khoản chi khác theo quy định CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.3.2 Nguyên tắc xây dựng NSNN  Nguyên tắc niên hạn  Nguyên tắc đơn nhất  Nguyên tắc toàn diện Toàn diện, bao quát Một tài liệu duy nhất 9/19/2013 6 : 1. Nguyên tắc niên hạn: Quốc Hội phải thông qua Mỗi năm một lần Chính Phủ chấp hành NS Trong thời hạn 1 năm Ví dụ năm ngân sách ở một số quốc gia trên thế giới: Tên quốc gia Ngày bắt đầu năm NS Pháp, Bỉ, Hà Lan, TQ, Lào, Triều Tiên… Ngày 1/1 Anh, Nhật, HK, Ấn Độ, Đức Ngày 1/4 Canađa, Thuỵ Điển, Na Uy, Ôxtrâylia, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Ngày 1/7 Mỹ Ngày 1/10 Afghanistan Ngày 21/3 Xây dựng hệ thống NS đa niên: (3-5 năm) Năm đầu Ngân sách năm n Dự toán năm n+1 Dự toán năm n+2 Dự toán năm n+3 Ngân sách năm n+1 Dự toán năm n+2 Dự toán năm n+3 Năm tiếp theo Ngân sách năm n+2 Dự toán năm n+3 Năm tiếp theo Lưu ý: Cân đối NSNN trung hạn, khuôn khổ cân đối NSNN niên hạn vẫn tồn tại. Nguyên tắc xác định năm ngân sách 1) Thống nhất giữa các thời kì kế hoạch phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội với thời kì quyết toán ngân sách. 2) Đáp ứng tốt nhất yêu cầu quản lí. 3) Thích ứng với đặc điểm và chu kì hoạt động kinh tế. 4) Phù hợp với phong tục, tập quán sinh hoạt có liên quan đến thu chi ngân sách .5) Bảo đảm tính ổn định (tương đối) và bảo đảm tính so sánh được của các chỉ tiêu ngân sách. Theo Luật ngân sách Nhà nước Việt Nam thì QH quyết định dự toán ngân sách Nhà nước năm sau trước ngày 30 tháng 11 năm trước. 9/19/2013 7 THẢO LUẬN  Phân cấp ngân sách nhà nước có tác dụng gì?  Nguyên tắc phân cấp ngân sách nhà nước  Những bất cập trong phân cấp NSNN Việt Nam.  Nhiệm vụ cơ bản của NSNN trong giai đoạn hiện nay CHƯƠNG 3: THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2.1 Nguồn lực của tài chính công trong giai đoạn hội nhập quốc tế 2.1.1 Nguồn lực tài chính công Khái niệm Là một thành phần quan trọng của sức mạnh nhà nước và có tác động chủ đạo trong toàn bộ sức mạnh nhà nước Là toàn bộ quá trình tạo ra tài chính Được thể hiện dưới hình thức giá trị, số lượng của nguồn lực tài chính: Vốn tài chính Nguồn lực tài chính công chủ đạo Nguồn lực tài chính của DNNN, đơn vị sự nghiệp có thu do NN thành lập Nguồn lực tài chính kết hợp giữa tài chính – ngân hàng Nguồn lực tài chính toàn xã hội Nguồn lực tài chính kết hợp giữa trong nước và ngoài nước 2.1 Nguồn lực của tài chính công trong giai đoạn hội nhập quốc tế 2.1.1 Nguồn lực tài chính công Phân loại 9/19/2013 8 Thuế là hình thức đóng góp theo nghĩa vụ do luật quy định, các tổ chức cá nhân trong xã hội nộp cho nhà nước bằng một phần thu nhập của mình, nhằm tập trung một bộ phận quyền lực, của cải xã hội vào ngân sách nhà nước, để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước, thích ứng với từng giai đoạn phát triển của đời sống kinh tế xã hội 2.1 Nguồn lực của tài chính công trong giai đoạn hội nhập quốc tế 2.1.2 Thuế - Nguồn thu chủ yếu của nhà nước Thuế là một khoản thu không bồi hoàn, không mang tính hoàn trả trực tiếp Thuế là một khoản thu mang tính bắt buộc, để đảm bảo tập trung thuế trên phạm vi toàn xã hội Các pháp nhân và thể nhân chỉ phải nộp cho nhà nước các khoản thuế theo pháp luật quy định 2.1 Nguồn lực của tài chính công trong giai đoạn hội nhập quốc tế 2.1.2 Thuế - Nguồn thu chủ yếu của nhà nước Đặc điểm Thuế là công cụ chủ yếu huy động nguồn lực vật chất cho nhà nước Thuế là công cụ điều tiết vĩ mô phù hợp với sự phát triển kinh tế của từng thời kỳ Thuế là công cụ điều hòa thu nhập, thực hiện điều hòa xã hội trong phân phối Thuế là công cụ thực hiện kiểm tra kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh 2.1 Nguồn lực của tài chính công trong giai đoạn hội nhập quốc tế 2.1.2 Thuế - Nguồn thu chủ yếu của nhà nước Vai trò: Các tiêu thức xây dựng hệ thống thuế, chính sách thuế Tiêu thức pháp lý Tiêu thức hiệu quả Tiêu thức công bằng Tiêu thức ổn định Tiêu thức thuận lợi 2.1 Nguồn lực của tài chính công trong giai đoạn hội nhập quốc tế 2.1.2 Thuế - Nguồn thu chủ yếu của nhà nước Tác động đến giá cả hàng hóa dịch vụ Tác động vào tiền lương Tác động vào thu nhập cá nhân Tác động vào thương mại quốc tế 2.1 Nguồn lực của tài chính công trong giai đoạn hội nhập quốc tế 2.1.3 Tác động của chính sách thuế đến hoạt động kinh tế Mọi hoạt động kinh tế đều chịu tác động của chính sách thuế, trong đó quan trọng nhất là giá cả hàng hóa dịch vụ 2.2 LỘ TRÌNH CẢI CÁCH THUẾ Ở VIỆT NAM Cải cách thuế bước 1 Bắt đầu từ năm 1990 Cải cách thuế bước 2 Bắt đầu từ tháng 5/1997 Cải cách thuế bước 3 Bắt đầu từ năm 2006 Quá trình cải cách thuế đến năm 2010 9/19/2013 9 2.2 LỘ TRÌNH CẢI CÁCH THUẾ Ở VIỆT NAM 2.2.1 Lộ trình cải cách thuế trong thời kỳ đổi mới Mục tiêu của cải cách thuế Thuế trở thành cơng cụ chủ yếu của nhà nước trong quản lý và điều tiết vĩ mơ nền kinh tế. Thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN. Thuế phải đảm bảo sự bình đẳng giữa kinh tế quốc doanh và ngồi quốc doanh Thuế phải có tính pháp lý cao (1) Cải cách thuế bước 1 Thời gian Lộ trình Tháng 10/1990 - Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt ra đời thay cho thuế hàng hóa - Áp dụng thuế doanh thu thay cho thuế kinh doanh - Chuyển sang áp dụng thuế lợi tức kinh doanh cho khu vực KT phi nhà nước T háng 1/1991 Á p dụng thuế lợi tức kinh doanh cho khu vực KT NN Tháng 4/1991 Pháp lệnh về thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao được ban hành. Tháng 3/1992 S ửa đổi, bổ sung một cách đáng kể các loại thuế kinh doanh và ban hành Pháp lệnh thuế tài ngun N ăm 1993 Những thay đổi trong luật thuế sử dụng đất nơng nghiệp được chính thức hóa và áp dụng rộng rãi Kết cấu hệ thống thuế trong cải cách bước 1 STT Loại thuế Năm ban hành 1 Thuế doanh thu 1990 2 Thuế tiêu thụ đặc biệt 1990 3 Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 1991 4 Thuế lợi tức 1990 5 Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao 1990 6 Thuế sử dụng đất nông nghiệp 1993 7 Thuế nhà đất 1992 8 Thuế chuyển quyền sử dụng đất 1994 9 Thuế tài nguyên 1990 10 Thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài 1987 11 Thuế môn bài 1991 12 Thuế sát sinh 1991 Bất cập trong cải cách thuế bước 1 Chính sách thuế chưa đồng bộ với các chính sách kinh tế khác Hướng dẫn thực hiện máy móc và thiếu thực tế Cơng cụ thuế đơi khi được sử dụng tùy tiện, thiếu cân nhắc Mất đi tính trung lập của thuế Một số sắc thuế chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế (2) Cải cách thuế bước 2 Khắc phục nhược điểm của chính sách hiện hành Mục tiêu NS: Khơng được làm giảm thu ngân sách Mục tiêu chính sách: thúc đẩy Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa, đảm bảo cơng bằng xã hội Mục tiêu hội nhập: phù hợp với thơng lệ quốc tế Đảm bảo tính khả thi của các sắc thuế Nội dung 9/19/2013 10 Kết quả Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu Luật thuế tiêu thụ đặc biệt. Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, thay cho luật thuế lợi tức. Luật thuế giá trò gia tăng, có hiệu lực từ 1/1/1999 thay cho luật thuế doanh thu. Thảo luận Ưu điểm của thuế Giá trị gia tăng so với thuế Doanh thu là gì? Tiền đề Xu hướng vận động của hệ thống thuế thế giới Bối cảnh kinh tế trong nước và mục tiêu hướng tới năm 2010 (3) Cải cách thuế bước 3 Hướng cải cách hệ thống thuế đến 2010 Mục tiêu ngân sách: Hệ thống thuế và phí chiếm 75% - 80% ngân sách, chiếm khoảng 25% GDP Cơ cấu: tăng tỷ trọng thuế trực thu – giảm tỷ trọng thuế gián thu Bổ sung thêm một số sắc thuế mới, phù hợp với hội nhập quốc tế Phân loại thuế: ◦ Phân loại theo đối tượng của thuế:  Thuế đánh vào hàng hố dịch vụ: thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế XK – NK  Thuế đánh vào thu nhập: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế TNCN  Thuế đánh vào tài sản: thuế nhà đất, thuế sử dụng đất nơng nghiệp, thuế tài ngun ◦ Phân loại theo tính chất của thuế:  Thuế trực thu: thuế TNDN, thuế TNCN  Thuế gián thu: thuế GTGT, thuế TTĐB Hệ thống thuế hiện hành ở VN:  Thuế sử dụng đất NN  Thuế chuyển quyền sử dụng đất  Thuế nhà đất  Thuế tài ngun  Thuế XK, NK  Thuế TTĐB  Thuế GTGT  Thuế TNDN  Thuế TNCN [...]... từng giây) @Xác lập mục tiêu quản lý nợ cơng: 1 Đảm bảo nguồn lực tài trợ nhu cầu vốn của chính phủ; 2 Giảm thiểu chi phí vay nợ; 3 Kiểm sốt rủi ro ở mức chấp nhận được; 4 Hỗ trợ phát triển thị trường @ Sự phối hợp giữa chính sách quản lý nợ cơng với chính sách tài khóa và chính sách ti ền tệ + Giữa bộ phận quản lý nợ cơng, cơ quan tài chính và NHTW => có sự hợp tác, chia sẻ với nhau về mục tiêu quản... khi thụ hưởng lợi ích từ các dịch vụ hành chính, pháp lý do các cơ quan quản lý nhà nước cung ứng Khu vực cơng Cung cấp Khu vực tư Hàng hố, Hàng hố, Dịch vụ cơng Dịch vụ tư Bán Vượt trội Cơ bản Tài trợ = thuế Tài trợ = P,LP Người thụ hưởng Giá cả thoả thuận 3.1 Những lý luận cơ bản về tài chính cơng 3.1.1 Hàng hóa cơng Chương 3: Chi tiêu cơng – Cải cách tài chính cơng ở Việt Nam Hàng hóa cơng cộng là... phiếu chính phủ để tạo nguồn thu bù đắp thiếu hụt NS và tài trợ cho chương trình, dự án lớn 2 Xử lý kết dư NS: Kết dư ngân sách trung ương, ngân sách cấp tỉnh được chuyển năm mươi phần trăm (50%) vào quỹ dự trữ tài chính, năm mươi phần trăm (50%) vào thu ngân sách năm sau  Kết dư ngân sách cấp huyện và ngân sách xã được chuyển vào thu ngân sách năm sau (100%)  Khái niệm Chương 5: Quản lý các quỹ tài chính. .. khoản chi khác theo quyết định của thủ trưởng cơ quan tài chính 12 9/19/2013 Sơ đồ cấp phát bằng lệnh chi tiền Đvị sử dụng NS Cơ quan tài chính Kho Bạc nhà nước Sơ đồ cấp phát theo dự tốn: 3.3.2 Cấp phát theo dự tốn: Dùng để chi trả các khoản chi thường xun trong dự tốn được giao của các cơ quan hành chính nhà nước; các đơn vị sự nghiệp; các tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp được hỗ trợ thực hiện... chu kỳ ◦ Thiên tai, tình hình bất ổn chính trị  Các ngun nhân chủ quan: ◦ Do quản lý và điều hành NS bất hợp lý ◦ Do nhà nước chủ động sử dụng bội chi NSNN như một cụ sắc bén của chính sách tài khố ◦ Do cách đo lường bội chi Các biện pháp xử lý bội chi NSNN: Tăng thuế  Thiết lập chính sách chi tiêu hiệu quả và cắt giảm chi NSNN  Phát hành tiền  Vay nợ  Bán tài sản quốc gia Mối quan hệ giữa bội... sẽ xảy ra trong tương lai Nội dung cơ bản trong q trình cân đối NSNN Kỷ luật tài khóa tổng thể, phân bổ và sử dụng nguồn lực hiệu quả  Phân cấp quản lý NSNN  Phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi giữa các cấp  Các khoản chuyển giao giữa chính quyền TW và địa phương  Vay nợ chính quyền địa phương  Bội chi NSNN  Kỷ luật tài khóa tổng thể Bội chi NSNN Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP; Tỷ suất thu/GDP;... sách xã được chuyển vào thu ngân sách năm sau (100%)  Khái niệm Chương 5: Quản lý các quỹ tài chính ngồi ngân sách nhà nước  Quỹ tài chính cơng ngồi NSNN là các quỹ tiền tệ do Nhà nước tổ chức thành lập hoặc Nhà nước quy định cơ chế hoạt động nhằm huy động các nguồn lực tài chính xã hội và phân phối chúng để phục vụ cho các hoạt động vì lợi ích cộng đồng, hay hỗ trợ đầu tư ở một số lĩnh vực có tính chất... (2)nguồn B Dựa vào phân cấp quản lý (1) Các quỹ do bộ, ban, ngành TW quản lý như Quỹ BHXH do hội đồng quản lý quỹ từ các bộ: Tài chính, Lao động – Thương binh – Xã hội, Y tế và Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, Tổng giám đốc BHXHVN (1) Nhóm quỹ dự trữ như quỹ dự trữ quốc gia, quỹ dự trữ tài chính, quỹ dự trữ ngoại hối ở ngân hàng trung ương… (2) Nhóm quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp…... địa phương quản lý: Các quỹ này được phân cấp cho các cấp chính quyền địa phương quản lý tùy thuộc vào nhiệm vụ NN giao cho cấp đó như: quỹ đầu tư hạ tầng cơ sở đơ thị, quỹ đầu tư phát triển nơng thơn Thứ nhất, ban hành hệ thống văn bản pháp luật làm căn cứ pháp lý cho việc ra đời và hoạt động của các quỹ tài chính ngồi NSNN Thứ hai, ban hành các chính sách nhằm động viên các nguồn lực cho các quỹ cũng... xã hội NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC QUỸ TCC NGỒI NSNN Thứ ba, việc quản lý các quỹ tập trung vào một số nội dung chủ yếu Thứ tư, Nhà nước, mà trực tiếp là cơ quan tài chính các cấp thực hiện quản lý trực tiếp các quỹ tài chính ngoài ngân sách Nhà nước, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và cơ chế hoạt động của quy Thứ năm, thực hiện thường xuyên thanh tra, kiểm tra, xử lý kòp thời các vi phạm . toàn bộ quá trình tạo ra tài chính Được thể hiện dưới hình thức giá trị, số lượng của nguồn lực tài chính: Vốn tài chính Nguồn lực tài chính công chủ đạo Nguồn lực tài chính của DNNN, đơn vị. lập Nguồn lực tài chính kết hợp giữa tài chính – ngân hàng Nguồn lực tài chính toàn xã hội Nguồn lực tài chính kết hợp giữa trong nước và ngoài nước 2.1 Nguồn lực của tài chính công trong giai. Tài trợ = thuế Tài trợ = P,LP Người thụ hưởng Chương 3: Chi tiêu công – Cải cách tài chính công ở Việt Nam 3.1 Những lý luận cơ bản về tài chính công 3.1.1 Hàng hóa công Hàng hóa công

Ngày đăng: 30/10/2014, 19:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan