bài 19: giảm phân

28 1.4K 0
bài 19: giảm phân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN Tổ Sinh- Công Nghệ CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP Năm học 2010 - 2011 Bài 19 GIẢM PHÂN Năm học 2010 - 2011 GV: NGUYỄN THỊ MỸ THUẬN SINH HỌC 10CB KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nêu diễn biến các kì và kết quả của quá trình nguyên phân? * Diễn biến: Kì đầu: Các NST kép bắt đầu co xoắn. Trung tử tiến dần về 2 cực TB, thoi phân bào dần hình thành. Màng nhân và nhân con dần tiêu biến Kì giữa: NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng ở mp xích đạo. Thoi phân bào được đính vào 2 phía của NST tại tâm động Kì sau: Mỗi NST kép tách nhau ra ở tâm động, hình thành 2 NST đơn di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của TB Kì cuối: NST dãn xoắn dần, màng nhân xuất hiện. Thoi phân bào biến mất. * Kết quả: BÀI 19: GIẢM PHÂN I/ NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA GIẢM PHÂN Quan sát đoạn phim và trả lời các câu hỏi sau: BÀI 19: GIẢM PHÂN TẾ BÀO SINH DỤC CHÍN 1. Giảm phân xảy ra ở loại TB nào? 2. Gồm mấy lần phân bào? NST nhân đôi mấy lần? Mỗi lần phân bào gồm mấy kì, là những kì nào? 3. Từ 1 TB mẹ tạo ra mấy TB con, Số lượng NST của tế bào con như thế nào so với tế bào mẹ ? 1.Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở TB sinh dục chín. 2. Gồm 2 lần phân bào liên tiếp: Giảm phân I và giảm phân II. -Chỉ có 1 lần nhân đôi NST ở kì trung gian của giảm phân I - Mỗi lần phân bào gồm 4 kì:kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối. 3. 1TB mẹ tạo ra 4TB con có bộ NST giảm đi 1 nửa so với TB mẹ: 2n giảm còn n NST I/ NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA GIẢM PHÂN * Khái quát: I/ NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA GIẢM PHÂN 1.Giảm phân I: Quan sát hình và nhắc lại sự thay đổi của TB ở kì trung gian ( NST, trung tử) ? I/ NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA GIẢM PHÂN 1.Giảm phân I Kì trung gian: -NST nhân đôi trở thành dạng kép. -Trung tử nhân đôi. -Diễn ra sự tổng hợp prôtêin histôn, prôtêin của thoi phân bào( tubulin )( pha G2) Nghiên cứu SGK, Nghiên cứu SGK, quan sát đoạn quan sát đoạn phim và hoàn phim và hoàn thiện phiếu học thiện phiếu học tập số 1: tập số 1: Các kì GP I Diễn biến cơ bản Kì đầu I Kì giữa I Kì sau I Kì cuối I I/ NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA GIẢM PHÂN 1.Giảm phân I 1. Giảm phân I: Kì đầu I 1.Giảm phân I: - NST kép bắt đôi với nhau theo từng cặp tương đồng Sau tiếp hợp NST dần co xoắn lại. - Hai trung tử tiến dần về 2 cực của tế bào, thoi phân bào dần hình thành. - Màng nhân, nhân con dần tiêu biến Đoạn phim NST kép bắt đôi với nhau theo từng cặp tương đồng có ý nghĩa gì? - Trong quá trình bắt đôi, các NST kép trong cặp NST kép tương đồng có thể trao đổi các đoạn crômatit cho nhau ( hiện tượng trao đổi chéo) Ý nghĩa: TĐC dẫn tới sự hoán vị của các gen tương ứng, tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về cấu trúc đó là cơ sở tạo ra biến dị tổ hợp và tăng tính đa dạng của sinh giới. [...]... nhân con mới dần xuất hiện -Thoi phân bào tiêu biến -Tế bào chất phân chia tạo thành 2 tế bào con có số lượng NST kép giảm đi môt nửa * Kết quả giảm phân I: Nêu kết quả của giảm phân I? I/ NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA GIẢM PHÂN 1 .Giảm phân I 1 TB(2n NST) Giảm Phân I 2 TB con( nNST kép) 2 Giảm phân II Vận dụng kiến thức nguyên - Kì trung gian giữa 2 lần phân bào diễn ra rất phân, quan sát mô hình và nhanh... sinh giao tử đực Giảm phân 4 tinh trùng Tinh trùng Trứng 4 TB con (n) 1TB sinh giao tử cái Giảm phân 1 3 thể định trứng hướng Thể cực *Ở thực vật: Sau khi giảm phân các TB con phải trải qua 1 số lần phân bào để thành hạt phấn hoặc túi phôi II Ý nghĩa của giảm phân 1/ Mối quan hệ giữa nguyên phân - giảm phân và thụ tinh Trứng (n) Cơ thể trưởng thành (2n) Giảm phân Tinh trùng (n) Nguyên phân Hợp tử (2n)... được tạo thành Thoi phân bào tiêu biến - Tế bào chất phân chia tạo thành các tế bào con chứa bộ NST đơn bội (n NST đơn) Hãy nêu kết quả của quá trình giảm phân ? I/ NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA GIẢM PHÂN 1 .Giảm phân I 2 .Giảm phân II 3 Kết quả Giảm phân 3 Kết quả: n 1 tế bào mẹ (2n NST) Tế bào mẹ 2n NST n GP n 4 tế bào con (n NST) n * Ở động vật: TB mẹ(2n) TB sinh giao tử đực Giảm phân TB sinh giao tử... mẹ 1 lần nguyên phân (2n) (2n) 1 TB mẹ Giảm phân 4TB con (n ) (2n) Câu 2: Đặc điểm có ở giảm phân mà không có ở nguyên phân là A Xảy ra sự biến đổi của NST B Có sự phân chia của tế bào chất C.Có 2 lần phân bào D.Nhiễm sắc thể tự nhân đôi Câu 3: Trong giảm phân, nhiễm sắc thể tự nhân vào kì nào ? A Kì giữa I B Kì trung gian trước lần phân bào I C Kì giữa II D Kì trung gian trước lần phân bào II Câu... giữa nguyên phân và giảm phân? - Đều có bộ máy phân bào - NST đều trải qua các biến đổi: tự nhân đôi, đóng xoắn, tập hợp ở mp xích đạo của thoi phân bào, phân li, tháo xoắn - Sự biến đổi của màng nhân, trung thể, thoi phân bào, tế bào chất - Đều là những cơ chế tác dụng duy trì sự ổn định của bộ NST của loài sinh sản hữu tính 2/ Khác nhau Nguyên phân - TB sinh dục sơ khai Giảm phân - 1 lần phân bào -... (n) Cơ thể trưởng thành (2n) Giảm phân Tinh trùng (n) Nguyên phân Hợp tử (2n) Thụ tinh II Ý nghĩa của giảm phân 2/ Ý nghĩa: * Về mặt lí luận: -Nhờ giảm phân giao tử được tạo thành mang bộ NST đơn bội(n), thông qua thụ tinh mà bộ NST (2n) của loài được khôi phục - Sự kết hợp 3 quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh góp phần duy trì bộ NST đặc trưng cho loài * Về mặt thực tiễn: - Ở loài sinh sản hữu... chất phân chia tạo thành các tế bào con chứa bộ NST đơn bội (n NST đơn) Đáp án PHT về Giảm phân II ” Các kì GP II Diễn biến cơ bản Kì đầu II - NST kép đơn bội co xoắn, màng nhân và nhân con dần tiêu biến, trung tử tiến về 2 cực TB, thoi phân bào hình thành Kì giữa II - NST kép xếp thành 1 hàng ở mp xích đạo của thoi phân bào Kì sau II Từng NST kép tách nhau ra ở tâm động thành hai NST đơn, phân li... bản 2 Giảm phân II Kì đầu II: NST kép đơn bội co xoắn, màng nhân và nhân con dần tiêu biến, trung tử tiến về 2 cực TB, thoi phân bào hình thành Kì giữa II: NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Kì sau II: Từng NST kép tách nhau ra ở tâm động thành hai NST đơn, phân li về hai cực của tế bào Kì cuối II: Các NST đơn dãn xoắn - Màng nhân và nhân con mới được tạo thành - Thoi phân. .. trao đổi chéo NST diễn ra ở kì nào trong giảm phân ? A Kì đầu I B Kì đầu II C Kì giữa I D Kì giữa II Câu 5: Số lượng của NST của mỗi tế bào con tạo ra sau quá trình giảm phân I là A n NST đơn B n NST kép C 2n NST đơn D 2n NST kép Câu 6: Ghép phương án bên phải vào nội dung bên trái cho đúng: Nếu bộ NST của loài là 2n = 108 thì số lượng NST trong các kì giảm phân là? Kì đầu I 54 đơn Kì sau I 108 kép... chuyển theo thoi phân bào về 2 cực tế bào - Các NST kép sau khi đi về 2 cực của TB dần dãn xoắn - Màng nhân và nhân con mới dần xuất hiện - Thoi phân bào tiêu biến - Tế bào chất phân chia tạo thành 2 tế bào con có số lượng NST kép giảm đi môt nửa Đáp án PHT về Giảm phân I ” Các kì GP I Kì đầu I Diễn biến cơ bản - NST kép bắt đôi với nhau theo từng cặp tương đồng - Sau tiếp hợp NST dần co xoắn lại - Trong . NST kép giảm đi môt nửa. Đáp án PHT về Giảm phân I ” Nêu kết quả của giảm phân I? * Kết quả giảm phân I: I/ NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA GIẢM PHÂN 1 .Giảm phân I 1 TB(2n NST) Giảm Phân I 2. mẹ ? 1 .Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở TB sinh dục chín. 2. Gồm 2 lần phân bào liên tiếp: Giảm phân I và giảm phân II. -Chỉ có 1 lần nhân đôi NST ở kì trung gian của giảm phân I - Mỗi. hướng Giảm phân 1/ Mối quan hệ giữa nguyên phân - giảm phân và thụ tinh Cơ thể trưởng thành (2n) Trứng (n) Tinh trùng (n) Hợp tử (2n) Giảm phân Nguyên phân Thụ tinh II. Ý nghĩa của giảm phân

Ngày đăng: 30/10/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • KIỂM TRA BÀI CŨ

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • 2. Giảm phân II

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • 1/ Mối quan hệ giữa nguyên phân - giảm phân và thụ tinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan