de on thi hk1 lop 3

15 393 1
de on thi hk1 lop 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

II. Đọc thầm: (4đ) GV cho HS đọc thầm bài “Người con của Tây Nguyên” SGK Tiếng việt 3 tập 1 (trang 103) và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Anh hùng Núp được tỉnh cử đi đâu? A. Đi về làng Kông Hoa lãnh đạo dân làng đánh giặc? B. Đi dự đại hội thi đua. C. Đi gặp anh Thế trao đổi kế hoạch đánh giặc. Câu 2: Núp là anh hùng trong cuộc kháng chiến chống: A. Chống Pháp. B. Chống Mỹ. C. Chống giặc Pháp và Mỹ. Câu 3: Tại sao Đại hội lại khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa? A. Dân làng rất đoàn kết. B. Dân làng rất yêu nước. C. Dân làng Kông Hoa rất yêu nước, đoàn kết, dũng cảm. Câu 4: Em đặt dấu câu nào trong mỗi ô trống dưới đây: Có đau không, chú mình  lần sau, khi nhảy múa, phải chú ý nhé  B. KIỂM TRA VIẾT: (10đ) I. Chính tả: (5đ) GV đọc cho HS viết bài chính tả “Hũ bạc của người cha” từ “Hôm đó đồng tiền” SGK Tiếng việt 3 tập 1 (trang 121). I-Đọc thầm và làm bài tập:(4đ) a) Đọc thầm bài: Cửa Tùng Từ cầu Hiền Lương, thuyền xuôi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênh mông. Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi cát ở đây từng được ngợi ca là “Bà chúa của các bãi tắm”. Diệu kì thay, trong một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà, thì đổi sang màu xanh lục. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển. b)Khoanh tròn chữ cái đặt trước ý trả lời đúng: Câu1/ Vì sao bãi cát ở Cửa Tùng lại được coi là “Bà chúa của các bãi tắm”? A. Vì bãi tắm ở đấy vốn là nơi tắm của các vua chúa thời xưa. B. Vì cạnh bãi biển là một làng chài có tên là Bà Chúa. C. Vì đây là bãi tắm đẹp và kì vĩ nhất trong tất cả các bãi tắm. Câu2/ Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt? A. Nước biển Cửa Tùng trong vắt. B. Trong một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. C. Nước biển Cửa Tùng xanh biếc như ngọc. Câu 3/ Đoạn văn trên có mấy hình ảnh so sánh? A. Hai hình ảnh B. Ba hình ảnh. C. Bốn hình ảnh ( là các hình ảnh:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….) Câu4/ Câu cuối có mấy từ chỉ hoạt động, trạng thái nào? A. Hai từ. B. Ba từ. C. Bốn từ. ( là các từ:…………………………………………………………………………………) I-Chính tả (15 phút) Bài: Rừng cây trong nắng (Tiếng Việt 3/1- trang 148) Đoạn viết: “Trong ánh nắng trời cao xanh thẳm”. II -Tập làm văn (25-30 phút) Em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể về việc học tập của em trong học kì I Gợi ý: a) Năm nay em học lớp mấy? Cô giáo chủ nhiệm là ai? b) Trong việc học tập, em thích nhất là môn nào? Môn nào còn khó đối với em? c) Em đã cố gắng đối với môn học khó như thế nào? d) Cuối cùng, kết quả học tập của em ra sao? Bài 1 : Tính nhẩm: ( 2 điểm) a/ 6 x 7 = b/ 7 x 7 = c/ 42 : 6 = d/ 49 : 7 = 6 x 4 = 7 x 5 = 54 : 6 = 63 : 7 = Bài 2 : Đặt tính rồi tính: ( 2 điểm ) 25 x 5 107 x 3 77 : 7 489 : 4 Bài 3 : Tính giá trị biểu thức: ( 2 điểm ) a/ (30 + 5) : 5 b/ 58 + 36 : 6 …………………… ……………………… ……….…………… ………. ………………. …………………… ………………………… c/ 125 – 85 + 80 d/ 81 : 9 + 30 …………………… ……………………… ……….…………… ………. ………………. …………………… ………………………… Bài 4: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. ( 1 điểm ) a/ Chu vi hình chữ nhật có chiều dài 25 cm, chiều rộng 15 cm. A. 40 cm B. 55 cm C. 75 cm D. 80 cm b/ Chu vi hình vuông có cạnh dài 4cm. A. 16 cm B. 18 cm C. 20 cm D. 15 cm Bài 5 : Khoanh vào câu trả lời đúng : ( 1 điểm) a/ 11 giờ 2 phút b/ 2 giờ 5 phút c/ 1 giờ 55 phút d/ 1 giờ 11 phút Bài 6: ( 2 điểm ) Mẹ hái được 60 quả cam. Lan hái được 35 quả cam. Số quả cam của mẹ và Lan được xếp vào 5 hộp. Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu quả cam? Giải Đọc thầm bài: Người liên lạc nhỏ (TV3 -Tập 1/ Tr.112) Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây: 1. Kim Đồng đến điểm hẹn để làm gì? a. Để trò chuyện với bác cán bộ đóng vai ông ké. b. Để dẫn đường cho bác cán bộ đóng vai ông ké. c. Để săn sóc bác cán bộ đóng vai ông ké. 2. Khi gặp bọn lính đi tuần, Kim Đồng đã làm gì? a. Ngồi sau tảng đá để tránh mặt chúng. b. Thản nhiên đi tiếp như không có ai. c. Bình tĩnh huýt sáo báo hiệu cho ông ké. 3. Kim Đồng trả lời bọn giặc: "Đón thày mo này về cúng cho mẹ ốm" và giục ôngké đi mau vì đường còn xa. Các chi tiết trên chứng tỏ điều gì? a. Sự nhanh trí của Kim Đồng. b. Sự ngây thơ của Kim Đồng. c. Sự sợ hãi của Kim Đồng. 4. Bài học trên có mấy hình ảnh so sánh? a. 1 hình ảnh. b. 2 hình ảnh. c. 3 hình ảnh. Đọc thầm : (4 điểm) Cho học sinh đọc thầm bài “ Hũ bạc của người cha” ( TV 3 -Tập 1 trang 121). Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào trước ý đúng nhất. 1/ Người nông dân đó là dân tộc gì? a. Người nông dân đó là người Kinh. b. Người nông dân đó là người Chăm. c. Người nông dân đó là người Hoa. 2/ Người cha vứt ngay nắm tiền đi đâu? a. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. b. Người cha vứt ngay nắm tiền vào túi. c. Người cha vứt ngay nắm tiền vào ví. 3/ Ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì? a. Người con nhìn thấy nhưng không lấy tiền ra. b. Người con thản nhiên như không nhìn thấy. c. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. 4/ Em hãy đặt một câu theo mẫu Ai thế nào? …………………………………………………………………………… II/ KIỂM TRA VIẾT (10 điểm) 1/ Chính tả (5 điểm) Giáo viên đọc cho học sinh viết bài : “Vầng trăng quê em” (SGK – TV3-Tập 1 trang 142) 2/ Tập làm văn (5 điểm). Em hãy viết một bức thư ngắn (từ 4-5 câu) gửi cho người thân. Gợi ý: - Nơi gửi, ngày….tháng…năm… - Lời xưng hô với người thân như (Ông, bà, chú, bác…) - Nội dung thư: Thăm hỏi, báo tin cho người nhận thư, lời chúc và hứa hẹn. - Cuối thư: Lời chào, chữ kí và tên. I/.Kiểm tra đọc :(10 điểm) *Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm) Học sinh đọc thầm bài “Mồ côi xử kiện” (SGK Tiếng Việt 3 Tập 1,trang 139, 140) và khoanh tròn trước ý trả lời đúng. Câu 1: Chủ quán kiện Bác nông dân về việc gì ? a. Hít mùi thơm lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền. b. Hít mùi thơm lợn quay. c. Hít mùi thơm gà luộc, vịt rán. Câu 2: Bác nông dân vào quán để làm gì ? a. Mua thức ăn. b. Ngồi nghỉ mát. c. Ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Câu 3: Mồ côi xử trí như thế nào ? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……… Câu 4: Tìm và gạch chân các từ chỉ hoạt động trong khổ thơ sau : Con mẹ đẹp sao Những hòn tơ nhỏ Chạy như lăn tròn Trên sân, trên cỏ 1.Chính tả (5 điểm) Giáo viên đọc cho học sinh viết bài “Đêm trăng trên Hồ Tây ”(SGK Tiếng Việt 3-tập 1 trang 105) 2. Tập làm văn (5 điểm) Hãy viết một đoạn văn từ 3- 5 câu kể về quê hương em hoặc nơi em đang sống theo gợi ý sau : a) Quê em ở đâu? b) Em yêu nhất cảnh vật gì ở quê em ? c) Cảnh vật đó có gì đáng nhớ ? d) Tình cảm của em với quê hương như thế nào ? Bài 1-(2đ) Tính : 4 x 6 = 56 : 7 = 7 x 5 = 42 : 6 = 8 x 5 = 45 : 5 = 8 x 4 = 72 : 9 = Bài 2- (2đ) Đặt tính rồi tính: 103 x 3 114 x 5 261 : 9 846 : 6 103 114 261 9 x 3 x 5 Bài 3-(2đ) Tính giá trị biểu thức: 146 x 5 - 78 = (154 + 140) : 7 = Bài 4-(1đ) Điền dấu >,<,= thích hợp vào chỗ chấm: 3hm 30 m 8dam 7m + 1m 5m 6dm 65 dm 250g 500g -240g Bài 5- (2đ) Một quyển truyện dày 128 trang. An đã đọc được 1 số trang đó. Hỏi còn bao nhiêu trang truyện nữa mà An chưa đọc? 4 Giải: … Bài 6- (1đ) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: a) Hình bên có số góc không vuông là: A. 2 B. 3 C. 4 b) Hình bên có số góc vuông là: A. 1 B. 4 C. 3 Đề bài: Bài 1: (1 điểm) Tính nhẩm 7 x 6 = ……. 8 x 7 = … 63 : 9=……. 64 : 8 =……. Bài 2: (2 điểm) Đặt tính rồi tính 487 + 302 660 – 251 124 x 3 845 : 7 ….……… ….……… ….……… ………… ….……… ….……… ….……… ….……… ….……… ….……… …………. …………. Bài 3: (2 điểm) Tìm x: a) x : 6 = 144 b) 5 X x = 375 ……………………. ………………… ……………………. ………………… Bài 4: (1 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 12 6 1 11 9 3 2 10 5 4 7 8 a) Số liền trước của 160 là: A. 161 B. 150 C. 159 D. 160 b) Chữ số 8 trong số 768 có giá trị là: A. 800 B. 80 C. 68 D. 8 Bài 5: (1 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng a) Số thích hợp cần điền vào chỗ chấm để 9m 8cm = …. cm là: A. 98 B. 908 C. 980 b) Cạnh của hình vuông là 8 cm. Vậy: Chu vi hình vuông là … cm Bài 6: (1 điểm) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống : a) Giá trị của biểu thức 36 + 18 x 5 là 270 b) Giá trị của biểu thức 56 : 4 + 4 là 18 Bài 7: (2 điểm) Một hình chữ nhật có chiều rộng 7m và chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính chu vi hình chữ nhật đó. Bài giải Bài 1: Tính nhẩm ( 2 điểm) a) 8 x 7 = b) 7 x 9 = 48 : 6 = 42 : 7 = 6 x 7 = 6 x 8 = 54 : 6 = 49 : 7 = Bài 2: Đặt tính rồi tính ( 2 điểm) 25 x 6 = 634 + 126 = 672 – 145 = 362 : 6 = Bài 3: Tính giá trị của biểu thức (1 điểm) a) 7 x 4 – 18 = …………… b) 36 : 6 + 14 = ………… = = Bài 4: Tìm x (1 điểm) a) X x 6 = 18 X : 5 = 7 ……………. ……………. …………… ……………. ……………. ……………. Bài 5: Điền số ( 1 điểm ) a) 42m : 6 =……m b) Đồng hồ chỉ……giờ… phút Bài 6: ( 1 điểm) Hình chữ nhật có chiều dài 8 cm, chiều rộng 6 cm. Tính chu vi hình chữ nhật đó? Bài giải ………………………………………………………. ………………………………………………………. ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………. Bài 7: ( 2 điểm) Bác An ni 54 con gà, bác đã bán đi 6 1 số gà đó. Hỏi bác An còn lại bao nhiêu con gà? Bài giải ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Dựa vào nội dung bài đọc “ÔNG NGOẠI” đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng trong các câu trả lời dưới đây. 1- Cảnh thành phố sắp vào thu như thế nào? a. £ Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong. b. £ Những cơn gió nóng mùa hè. c. £ Cả hai ý trên đều sai. 2- Ông ngoại đã chỉ dạy và giúp bạn nhỏ những hành trang gì khi bắt đầu đi học? a. £ Ông dẫn bạn nhỏ đi mua vở, chọn bút, chỉ cách bọc vở, dán nhãn. b. £ Ông dạy bạn những chữ cái đầu tiên. c. £ Cả hai ý trên đều đúng. 3- Khi được ông ngoại dẫn đến trường, bạn nhỏ đã làm những việcgì đáng nhớ suốt đời? a. £ Bạn nhỏ đi lang thang khắùp các lớp trống. b. £ Bạn nhỏ gõ vào mặt da loang lổ của chiếc trống trường. c. £ Bạn nhỏ đến ngôi trường vắng lặng vào mùa hè. 4- Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên? a. £ Vì ông dạy bạn nhỏ những chữ cái đầu tiên. b. £ Vì ông là người đầu tiên dẫn bạn nhỏ đến trường. c. £ Cả hai ý trên đều đúng. 5- Những từ ngữ nào chỉ gộp những người trong gia đình? a. £ Công nhân, nông dân, trí thức. b. £ Ông bà, cha mẹ, anh chò. c. £ Thầy giáo, cô giáo, học sinh. ĐỀ 6 Dựa vào nội dung bài đọc “NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM” đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng trong các câu trả lời dưới đây. 1- Thầy giáo luôn mong đợi ở học sinh điều gì? a. £ Thầy giáo chờ mong học sinh trong lớp luôn luôn học giỏi. b. £ Thầy giáo chờ mong học sinh trong lớp luôn luôn chăm ngoan. c. £ Thầy giáo chờ mong học sinh trong lớp sự can đảm nhận lỗi. 2- Người lính dũng cảm trong truyện này là bạn nhỏ nào trong trò chơi? a. £ Viên tướng. b. £ Thầy giáo. c. £ Chú lính nhỏ. 3- Đức tính dũng cảm của chú lính nhỏ được thể hiện qua cử chỉ nào? a. £ Chú kiên quyết bước về phía vườn trường. b. £ Viên tướng sững lại nhìn chú lính nhỏ. c. £ Cả đôïi bước nhanh theo chú. 4- Trong các câu dưới đây, câu nào có hình ảnh so sánh? a. £ Nghóa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. b. £ Ông trăng tròn sáng tỏ, soi rõ sân nhà em. c. £ Đêm hè hoa nở cùng sao. 5- Trong các câu dưới đây, câu nào không có hình ảnh so sánh? a. £ Công cho như núi Thái Sơn. b. £ Tình cha ấm áp như vầng Thái Dương. c. £ Bố là người thợ rèn giỏi nhất trong lò. ĐỀ 7 Dựa vào nội dung bài đọc “BÀI TẬP LÀM VĂN”để đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng trong các câu trả lời dưới đây: 1. Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào? a. £ Em giúp đỡ mẹ bằng cách nào? b. £ Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ? c. £ Em giúp đỡ mẹ làm những gì? 2. Cô-li-a thấy khó khăn gì khi viết bài tập làm văn? a. £ Vì ở nhà, mẹ thường làm mọi việc, Cô-li-a không làm gì cả. b. £ Vì thỉnh thoảng mẹ bận, đònh bảo Cô-li-a giúp việc này, việc kia nhưng thấy đang học, mẹ lại thôi. c. £ Cả hai ý trên đều đúng. 3. Cô-li-a cố gắng viết bài văn bằng những suy nghó gì? a. £ Cô-li-a cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới làm. b. £ Cô-li-a kể ra những việc mình chưa bao giờ làm. c. £ Cả hai ý trên đều đúng. 4. Vì sao Cô-li-a lại “tròn xoe mắt”khi mẹ bảo đi giăït quần áo? a. £ Vì Cô-li-a chưa bao giờ giặt quần áo và đây là lần đầu tiên mẹ bảo. b. £ Vì Cô-li-a đang học bài, làm bài. c. £ Vì Cô-li-a còn nhỏ, chưa đủ sức giặt quần áo. 5. Vì sao Cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ? a. £ Vì Cô-li-a đã học bài xong, làm bài xong. b. £ Vì Cô-li-a đã quen giặt quần áo. c. £ Vì Cô-li-a đã nhớ ra đó là việc bạn đã nói trong bài tập làm văn. ĐỀ 8 Dựa vào nội dung bài học “NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC”để đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng trong các câu trả lời dưới đây: 1. Mục đích chính của bài văn trên miêu tả: a. £ Cảnh vật buổi tựu trường. b. £ Tâm trạng của tác giả về ngày tựu trường. c. £ Cả hai ý trên đều sai. 2. Lý do nào khiến tác giả thấy cảnh vật xung quanh có sự thay đổi lớn? a. £ Vì lần đầu tiên trỏ thành học trò, được mẹ đưa đến trường. b. £ Vì lần đầu đi học thấy lạ nên mọi vật cũng rất lạ. c. £ Cả hai ý trên đều sai. 3. Em hiểu như thế nào là “Ngày tựu trường” a. £ Ngày đầu tiên đi học. b. £ Ngày khai trường. c. £ Ngày thi giữa kỳ1. 4. Trong các câu dưới đây, câu nào có hình ảnh so sánh? a. £ Sáng đầu thu trong xanh. b. £ Sân trường vàng nắng mới. c. £ Lá cờ bay như reo. 5. Câu “Ôâng em và bố em đều là thợ mỏ” thuộc loại mẫu câu nào? a. £ Ai là gì? b. £ Ai làm gì? c. £ Ai thế nào? ĐỀ 9 Dựa vào nội dung bài đọc “TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG” để đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng trong các câu dưới đây: 1. Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu? a. £ Ở bên lề đường. b. £ Ở dưới lòng đường. c. £ Ở vỉa hè. 2. Sự cố bất ngờ nào khiến trận đấu phải dừng hẳn? a. £ Qủa bóng vút lên cao, bay mất. b. £ Qủa bóng đập vào đầu một cụ già. c. £ Qủa bóng bay vào một chiếc xích lô. 3. Quang đã thể hiện sự ân hận trước tai nạn do mình gây ra như thế nào? a. £ Quang hoảng sợ bỏ chạy. b. £ Quang nấp sau một gốc cây. c. £ Quang chạy theo chiếc xích lô, vừa mếu máo xin lỗi. 4. Câu chuyện khuyên các bạn nhỏ điều gì? a. £ Không được đá bóng dưới lòng đường. b. £ Đá bóng dưới lòng đường rất nguy hiểm. c. £ Cả hai ý trên đều đúng. 5. Câu nào dưới đây không có hình ảnh so sánh? a. £ Ngôi nhà như trẻ nhỏ. b. £ Ngựa tuần tra biên giới, dừng đỉnh đèo hí vang. c. £ Trẻ em như búp trên cành. ĐỀ 10 Dựa vào nội dung bài đọc “LỪA VÀ NGỰA” để đánh dáu X vào ô trống trước ý đsung trong các câu trả lời dưới đây: 1. Lừa cầu xin ngựa điều gì? a. £ Lừa khẩn khoản xin Ngựa mang hết đồ đạt cho mình. b. £ Lừa khẩn khoản xin Ngựa mang đỡ dù chỉ chút ít đồ đạc. c. £ Lừa khẩn khoản xin Ngựa mang một phần lớn đồ đạc cho mình. 2. Ngựa đáp trả ra sao trước lời cầu xin của Lừa? a. £ Ngựa cho là việc ai nấy lo. b. £ Ngựa đã mang một phần lớn đồ đạc giúp Lừa. c. £ Cả hai ý trên đều sai. 3. Cuối cùng, Ngựa phải chòu hậu quả ra sao? a. £ Ngựa mặc kệ Lừa ngã gục xuống và chết bên vệ đường. b. £ Ngựa phải mang nặng gấp đôi vì Lừa đã chết. c. £ Ngựa cảm thấy nhẹ nhàng vì Lừa đã chết. 4. Câu chuyện giáo dục chúng ta điều gì? a. £ Phải giúp bạn lúc khó khăn. b. £ Giúp bạn chính là giúp mình. c. £ Cả hai ý trên đều đúng. 5. Từ nào sau đây là từ chỉ họat động? a. £ Có. b. £ Mang. c. £ Chết. ĐỀ 11 Dựa vào nội dung bài đọc “CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ” để đánh dáu X vào ô trống trước ý đsung trong các câu trả lời dưới đây: 1. Các em nhỏ đã có những cử chỉ thân thiện gì đối với ông cụ? a. £ Các em nhỏ ra về sau một cuộc dạo chơi. b. £ Các em nhỏ dừng lại và đến tận nơi hỏi thăm ông cụ. c. £ Các bạn nhỏ nói cười ríu rít. 2. Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy? a. £ Vì các bạn muốn giúp đỡ ông cụ. b. £ Vì các bạn có tấm lòng nhân hậu. c. £ Cả hai ý trên đều đúng. 3. Ông cụ thấy lòng nhẹ hơn, vì sao? a. £ Vì ông cảm thấy đỡ cô đơn hơn khi có người trò chuyện. b. £ Vì ông cảm thấy được an ủi khi có người quan tâm đến mình. c. £ Cả hai ý trên đều đúng. 4. Câu chuyện khuyên ta điều gì? a. £ Con người phải quan tâm giúp đỡ nhau. b. £ Sự quan tâm của mọi người xung quanh làm dòu bớt buồn phiền. c. £ Cả hai ý trên đều đúng. 5. Bộ phận được in đậm trong câu “Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên đường làng” trả lời cho câu hỏi nào? a. £ Là gì? b. £ Làm gì? c. £ Thế nào? [...]... trước ý đúng trong các câu trả lời sau: 1 Ông lão mong ước điều gì ở người con trai? a £ Muốn con trai trở thành người có nhiều hủ bạc b £ Muốn con trai trở thành người tự mình kiếm nổi bát cơm c £ Muốn con trai trở thành người tài giỏi 2 Trong lần thử đầu tiên, người cha đã làm gì? a £ Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao b £ Người cha đào hủ bạc lên và đưa cho con c £ Cả hai ý trên đều sai 3 Vì sao ông... chim bay trên cao”được cấu tạo theo mẫu cao nào dưới đây? a £ Ai-làm gì? b £ Cái gì-làm gì? c £ Con gì-làm gì? ĐỀ 13 Dựa vào nội dung bài đọc “QUÊ HƯƠNG” để đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng trong các câu trả lời sau: 1 Trong khổ thơ thứ hai, những hình ảnh nào gắn liền quê hương? a £ Con diều biếc – Con đò nhỏ b £ Chùm khế ngọt – Đường đi học c £ Cầu tre nhỏ – Đêm trăng tỏ 2 Vì sao “quê hương mỗi... xóa trên những cây chà là 5 Câu nào dưới đây không có hình ảnh so sánh? a £ Hoa cau rụng trắng ngoài thềm b £ Tiếng suối trong như tiếng hát xa c £ Tiếng mưa trong rừng cọ như ào ào trận gió ĐỀ 14 Dựa vào nội dung bài đọc “ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU” để đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng trong các câu trả lời sau: 1 Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp như thế nào? a £ Hai người khách đi khắp đất nước... quan bảo hai người khách dừng lại và không cho xuống tàu 3 Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi, dù chỉ một hạt cát nhỏ? a £ Vì người Ê-ti-ô-pi-a coi đất của quê hương là thi ng liêng, cao quý b £ Vì người Ê-ti-ô-pi-a sợ dơ tàu khi có hành khách mang giày dính đất c £ Vì người Ê-ti-ô-pi-a muốn cho hành khách được sạch sẽ khi lên tàu 4 Phong tục của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương nói lên điều... của Tổ quốc là tài sản quý giá, thi ng liêng nhất c £ Cả hai ý trên đều đúng 5 Câu “Mẹ đựng hạt giống đầy nón lá cọ” được cấu tạo theo mẫu câu nào? a £ Ai là gì? b £ Ai làm gì? c £ Ai thế nào? ĐỀ 16 Dựa vào nội dung bài đọc “LUÔN NGHĨ ĐẾN MIỀN NAM” để đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng trong các câu trả lời sau: 1 Chò cán bộ miền Nam thưa với Bác điều lo lắng gì trong lòng? a £ Chúng cháu đánh giặt... đồng bào miền Nam với Bác như thế nào? a £ Đồng bào miền Nam kính yêu Bác như một người cha b £ Đồng bào miền Nam mong Bác sống thật lâu để được gặp Bác c £ Cả hai ý trên đều đúng 3 Tình cảm của Bác với đồng bào miền Nam thể hiện như thế nào? a £ Bác rất yêu quý đồng bào Miền Nam b £ Bác mong được vào thăm đồng bào Miền Nam c £ Cả hai ý trên đều đúng 4 Từ “anh hai” (dùng ở miền Nam) được gọi là gì ở... dấu X vào ô trống trước ý đúng trong các câu trả lời sau: 1 Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp? a £ Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh lũy tre làng b £ Những rặng phi lao rì rào gió thổi c £ Cả hai ý trên đều đúng 2 Em hiểu thế nài là “Bà chúa của các bãi tắm”? a £ Là bãi tắm có thờ Bà chúa b £ Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm c £ Là bãi tắm có Bà chúa cai trò 3 Nước biển Cửa Tùng có màu sắc như... trẻ nung chuông và xâu lại thành chuỗi c £ Cả hai ý trên đều đúng 3 Vì sao chiếc chuông đất bình thường đã đem lại niềm vui cho cậu bé? ù a £ Vì chuông đất nung do chính tay cậu bé tạo ra b £ Vì tiếng chuông kêu lanh canh làm cho sân nhà cậu bé ấm áp và náo nức hẳn lên trong những ngày Tết c £ Cả hai ý trên đều đúng 4 Bộ phận in đậm trong câu “Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút” trả lời cho câu hỏi... CHIẾC CHUÔNG REO” để đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng trong các câu trả lời sau: 1 Nơi ở của gia đình bác thợ gạch được mô tả như thế nào? a £ Túp lều ở giữa cánh đồng b £ Xung quanh túp lều xếp đầy những hàng gạch mới đóng c £ Túp lều bằng phên rạ màu xỉn 2 Tình thân giữa gia đình bác thợ gạch với cậu bé được thể hiện: a £ Cậu bé cùng con bác thợ gạch chơi trò ú tim, nặn gạch b £ Bác thợ gạch giúp... xanh lục 4 Bài văn có mấy hình ảnh so sánh? a £ 1 hình ảnh b £ 2 hình ảnh c £ 3 hình ảnh 5 Câu “Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải” được cấu tạo theo mẫu câu nào? a £ Cái gì – là gì? b £ Cái gì – làm gì? c £ Cái gì – thế nào ĐỀ 18 Dựa vào nội dung bài đọc “NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ” để đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng trong các câu trả lời sau: 1 Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì? a £ Đi đánh du . tính: 1 03 x 3 114 x 5 261 : 9 846 : 6 1 03 114 261 9 x 3 x 5 Bài 3- (2đ) Tính giá trị biểu thức: 146 x 5 - 78 = (154 + 140) : 7 = Bài 4-(1đ) Điền dấu >,<,= thích hợp vào chỗ chấm: 3hm 30 . ý đúng trong các câu trả lời dưới đây. 1- Thầy giáo luôn mong đợi ở học sinh điều gì? a. £ Thầy giáo chờ mong học sinh trong lớp luôn luôn học giỏi. b. £ Thầy giáo chờ mong học sinh trong lớp. nắm tiền vào ví. 3/ Ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì? a. Người con nhìn thấy nhưng không lấy tiền ra. b. Người con thản nhiên như không nhìn thấy. c. Người con vội thọc tay vào

Ngày đăng: 30/10/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ÑEÀ 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan