Tiểu Luận Báo Hiệu Và Điều Khiển

55 1.3K 0
Tiểu Luận  Báo Hiệu Và Điều Khiển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I: Giới thiệu về báo hiệu 4 1.1 Tổng quan 4 1.1.1 Báo hiệu ban đầu 4 1.1.2 Kênh báo hiệu chung 5 1.1.3 Các ứng dụng khác của kênh báo hiệu chung 6 1.1.4 Báo hiệu trong mạng di động tế bào 8 1.1.5 Báo hiệu trong thuê bao số 9 1.1.6 Hệ thống báo hiệu liên đài 12 1.2 Các tiêu chuẩn hệ thống báo hiệu 12 1.2.1 Tổ chức Bắc Mỹ 13 1.2.2 ITU-T 13 1.2.3 ETSI 14 1.2.4 Các tổ chức quốc tế 14 Chương 2: Báo hiệu trong mạng thông tin di động tế bào 15 2.1 Giới thiệu về mạng di động tế bào 16 2.1.1 Định nghĩa 16 2.1.2 Kênh vô tuyến AMPS 20 2.1.3 Tái sử dụng tần số 21 2.1.4 Mã màu AMPS và giám sát Audio Tones 22 2.1.5 Kích thước cell 24 2.1.6 Các mức năng lượng của máy phát AMPS 24 2.1.7 Handoff 26 2.1.8 Mối quan hệ của trạm di động và mạng 26 2.2 Báo hiệu Tone AMPS và thông báo từ 27 2.2.1 Tín hiệu giám sát (Supervision Tone) 27 2.2.2 Truyền các thông báo 28 2.3 Giới thiệu về tín hiệu AMPS 30 2.3.1 Khởi tạo 30 2.3.2 Đăng ký 32 2.3.3 Bắt đầu cuộc gọi 32 2.3.4 Kết thúc cuộc gọi 34 2.3.5 Thay đổi công suất và Handoff 35 2.4 ĐỊNH DẠNG BẢN TIN AMPS 36 2.4.1 Định dang bản tin thông số overhead 37 2.4.2 Các thông số bản tin overhead 38 2.4.3 Các bản tin điều khiển điện thoại di động 40 2.4.4 Các bản tin điều khiển điện thoại di động trên FOCC 40 2.4.7 Bản tin điều khiển điện thoại di động trên RVC 43 2.4.8 Các thông số bản tin điều khiển di động 43 2.4.9 Chấp nhận các mã màu và bản tin 46 2.5 Các thủ tục báo hiệu AMPS 47 2.5.1 Khởi tạo mobile 47 2.5.2 Bắt kênh truy nhập ngược 48 2.5.3 Đăng ký 49 2.5.4 Xác định vị trí MS 49 2.5.5 Tìm gọi MS 50 2.5.6 Các dịch vụ bổ sung 50 2.5.7 Bảo vệ chống Cloning 51 2.6 Báo hiệu trong hệ thống thoại IS-54 52 2.6.1 Hệ thống Dual-mode 52 2.6.2 Hệ thống IS-54 52 2.6.3 IS-54 Báo hiệu Dual-mode 55 2.6.4 Xác định loại hệ thống và điện thoại 56 2.6.5 Thứ tự vòng loại (Order Qualifiers) 57 2.6.6 Sự phân bố kênh lưu lượng truy cập kỹ thuật số 57 2.6.7 Sự xác thực 57 2.6.8 Bảo mật tiếng nói 60 2.6.9 Hỗ trợ chuyển vùng cho điện thoại di động 61 2.7 Giới thiệu về hệ thống GSM thoại 63 2.7.1 Khái quát GSM 64 2.7.2 Kênh Vô tuyến GSM 64 2.7.3 Báo hiệu giao diên và giao thức. 68 2.7.4 Xác định các thực thể GSM 71 2.8 báo hiệu giữa di động (mobile) và mạng(network) 74 2.8.1 Lời giới thiệu 74 2.8.2 MS Initialization( khởi động MS) 74 2.8.3 Idle MS (MS nhàn dỗi) 75 2.8.4 Cập nhập định vị 75 2.8.5 Thiết lập bất đầu của cuôc gọi bởi MS 78 2.8.6 Connection Setup for Call Terminating at MS 80 2.8.7 Release of Connection (giải phóng kết nối) 81 2.9 Giao diện Um thông điệp layer 3 82 2.9.1 Messages for Radio Resources Management (RR) 83 2.9.2 Messages for Mobility Management (MM) 84 2.9.3 Messages for Circuit-Switched Call Control (CC) 85 2.10 Ký hiêu từ viết tắt 87

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG KHOA VIỄN THÔNG 1 TIỂU LUẬN Báo Hiệu Và Điều Khiển Giảng viên: TS. Hoàng Trọng Minh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết Tiến Phạm Quang Ánh Trần Thị Hà Trang Nguyễn Hữu Đức Lớp: D11VT3 Hà Nội, tháng 10 năm 2014. Báo Hiệu Điều Khiển : Giới thiệu về báo hiệu 1.1 Tổng quan Các tổng đài điện thoại đầu tiên đều dựa trên thủ công, trong đó tất cả các cuộc gọi được thiết lập và đưa xuống bởi các operator. Việc báo hiệu giữa các thuê bao và operator được đặc trưng bởi sự đổ chuông. Để thực hiện được cuộc gọi các thuê bao sẽ gửi một tín hiệu đổ chuông. Nó sẽ báo cho một operator, một người sẽ kết nối điện thoại để thực hiện cuộc gọi đường dây và yêu cầu được gọi số. Các operator sau đó sẽ kết nối điện thoại để người gọi và người nghe vào vòng kết nối. Sau khi bên được gọi trả lời, các operator sẽ thiết lập kết nối. 1.1.1 Báo hiệu ban đầu Báo hiệu trong giai đoạn từ năm 1890 đến năm 1976, có ba đặc điểm chính. Đầu tiên, nó được ứng dụng trong hệ thống dịch vụ thoại cũ (POTS): dùng để thiết lập và khởi tạo các kết nối giữa hai thuê bao. Thứ hai, các tín hiệu tương tự được tạo bởi các mạch tương tự (đường dây thuê bao, đường trunk) để mang thông tin của cuộc gọi. Đây là kiểu báo hiệu kênh liên kết (CAS) [l, 2]. Cuối cùng, báo hiệu được took place duy nhất giữa một thuê bao và tổng đài địa phương (subscriber signaling), và giữa hai tổng đài trên một đường trunk (báo hiệu liên tổng đài). 1.1.2 Kênh báo hiệu chung Kênh báo hiệu chung (CCS. Ở CCS, thông tin điều khiển không được chuyển qua các đường trunk. Thay vào đó, một mạng lưới tín hiệu, bao gồm báo hiệu liên kết dữ liệu (SDLs) và báo hiệu chuyển tiếp điểm (STPs), truyền tin báo hiệu số giữa các tổng đài. Trong hình 1.1-1, các nhóm trunk TG1, TG2, và TG3 có kênh báo hiệu chung, và mạng Nhóm 1 D11VT3 Page 2 Báo Hiệu Điều Khiển lưới tín hiệu bao gồm điểm trung chuyển tín hiệu (STP) và các điểm báo hiệu liên kết dữ liệu, SDL A , SDL B , và SDL C . Tin nhắn điều khiển cuộc gọi từ tổng đài A đến tổng đài B qua trunk TG1 đi qua SDL A , điểm trung chuyển tín hiệu, và SDL B . Trong ví dụ này, mỗi đường báo hiệu mang tin nhắn cho tất cả các trunk CCS được gắn liền với một tổng đài. Ví dụ, SDL A mang tin cho nhóm trunk TG1 và TG2. Chúng ta thấy được SDL A là kênh báo hiệu "chung" cho các nhóm trunk. Hình 1.1-1. Báo hiệu điều khiển cuộc gọi trong kênh báo hiệu chung. Nhóm trunk TG 1,2,3 ; báo hiệu liên kết dữ liệu SDL A,B,C ; Báo hiệu chuyển tiếp điểm STP, 1.1.3 Báo hiệu trong mạng di động tế bào Thông tin di động tế bào đã được giới thiệu vào những năm 1980 và được sử dụng rộng rãi cho đến ngày nay [8]. Hình 1.1-2 cho thấy một mạng di động tế bào. Các tổng đài trong mạng như là trung tâm chuyển mạch các dịch vụ di động (MSCs). MSC có một hoặc nhiều nhóm trunk (TGs) kết nối tới tổng đài trong mạng chuyển mạch công cộng (PSTN). Mỗi một vùng dịch vụ của MSC được gọi là một tế bào . Mỗi cell có một trạm cơ sở (BS) với các thiết bị thu phát sóng vô tuyến, các đường trunk và liên kết dữ liệu tới MSC. Nhóm 1 D11VT3 Page 3 Báo Hiệu Điều Khiển Một điện thoại di động (MS) trong một cell liên lạc với trạm gốc của cell trên một kênh vô tuyến, trong đó có hai loại. Một kênh tiếng nói (VC) của trạm gốc được kết nối liên tục với một trunk giữa một BS và MSC. Một kênh điều khiển (CC) trạm gốc cũng được kết nối liên tục tới các liên kết dữ liệu giữa các BS và MSC. Trong hình 1.1-3, điện thoại MS A tham gia vào một cuộc gọi. MSC cung cấp đường trunk Tx và liên kết với kênh voice VCx, để bắt đầu cuộc gọi. Tx và VCx truyền tiếng nói, báo hiệu giữa mobile và MSC. Hình 1.1-2. Báo hiệu trong mạng điện thoại di động. MSC (trung tâm chuyển mạch di động); MS (trạm di động); VC (kênh tiếng nói); CC (kênh điều khiển); T (trunk); DL (liên kết dữ liệu); BS (trạm gốc). 1.1.5 Báo hiệu trong thuê bao số Các mạng điện thoại chuyển mạch công cộng (PSTN) ở một số nước đã được chuyển sang mạng dịch vụ tích hợp số (ISDNs) [2,9,10]. Ở ISDN người dùng có thể truyền thông với nhau ở hai chế độ. Trong chế độ mạch, mạng thiết lập một kết nối dành riêng cho cuộc gọi, có thể được dùng cho giao tiếp bằng giọng nói và truyền dữ liệu. Nhóm 1 D11VT3 Page 4 Báo Hiệu Điều Khiển Trong chế độ truyền thông gói , người dùng truyền thông với các burst ngắn của dữ liệu, gọi là gói. Một số loại thiết bị cho tốc độ ISDN là 64kb/s (thiết bị đầu cuối- TE), ví dụ như, các điện thoại kĩ thuật số, các máy fax và các máy tính tốc độ cao (hình 1.1-3). Người dùng kết nối tới một đường dây thuê bao số (DSL) thông qua tổng đài địa phương. Đường DSLs trong ISDN là hai dây hoặc bốn dây cho phép truyền đồng thời thông tin trên cả hai hay bốn với tốc độ 144kb/s, mặc dù các bit đầu, tốc độ truyền dẫn là hơi cao hơn. Báo hiệu trên đường dây ISDN là thông báo theo định hướng. Một trong phát triển gần đây là đường dây thuê bao số bất đối xứng (ADSLs) và phổ biến hơn các biến thể trước đó, chẳng hạn như DSL tốc độ bit cao (HDSL) và symmetric DSL (SDSL), được gọi chung là xDSL. Công nghệ xDSL sử dụng kĩ thuật số tốc độ cao trên các subscriber loop thông thường để tạo ra kênh dữ liệu mà tốc độ có thể đạt được tới Mb/s, tùy thuộc vào độ dài của loop. Một modem ADSL tạo ra kênh dữ liệu hai chiều, một chiều kênh voice thông thường (dải hẹp) và một chiều kênh dữ liệu gói tốc độc cao. Kênh dữ liệu ADSL phải là một kênh có tốc độ bit từ tổng đài đến thuê bao cao hơn từ các thuê bao đến tổng đài, do đó cụm từ "bất đối xứng" (asymmetric) phản ánh thực tế thông thường trong mạng đó là lượng dữ liệu download từ mạng phải lớn hơn lượng dữ liệu uploaded lên mạng đó. Fig 1.1-3. Đường dây thuê bao số ISDN Nhóm 1 D11VT3 Page 5 Báo Hiệu Điều Khiển Hình 1.1-5. Cấu tạo mô hình ADSL Kênh hai chiều được tách ra tại tổng đài nội hạt, nơi các kênh voice được kết nối với khối chuyển mạch (switchblock), được xử lý tại bất kì đường thuê bao nào trên giao diện kênh và kênh dữ liệu được kết nối với mạng dữ liệu gói. Một điểm kết nối cuối của ADSL là bộ ghép kênh truy nhập đường dây thuê bao số (DSLAM) được đặt ở phía tổng đài nội hạt. Với quyền truy cập hệ thống, mà không thể truyền bằng ADSL, một đa truy cập từ xa (RAM) có thể được đặt vào giữa các vị trí xa, phân chia các kênh thoại (khi kết nối tới AS) từ các kênh dữ liệu (khi kết nối tới mạng gói). Xu hướng chung đó là sử dụng xDSL và cáp modem để thay thế ISDN Chương 2: Báo hiệu trong mạng thông tin di động tế bào Mạng thông tin di động là một trong những phát triển quan trọng nhất của ngành viễn thông trong thập kỷ qua. Các khái niệm kỹ thuật cơ bản về di động đã được phát và Nhóm 1 D11VT3 Page 6 Báo Hiệu Điều Khiển cũng được bổ sung để nâng cao dịch vụ trong hệ thống điện thoại di động tiên tiến (AMPS). Ban đầu các trạm di động (MSs) được thiết kế như các car phone. Nó quá là cồng kềnh để mang đi và được cung cấp năng lượng bằng các nguồn pin chạy ở car. Ngày nay, MSs rất nhỏ gọn nhẹ với nội bộ sạc pin. Chúng ta có thể cầm tay và nó càng ngày càng cá nhân hơn cả phones. Có hai nhóm quy tắc báo hiệu trong mạng di động tế báo. Chương này sẽ mô tả việc báo hiệu giữa một trạm MS và một cellular trong mạng di động. Thứ hai là nhóm quy tắc báo hiệu gồm nhiều các entites khác nhau trong mạng đi động Báo hiệu trong hệ thống hệ thống AMPS một trong những thành công của Hoa Kì. Báo hiệu trong mạng thông tin đi động toàn cầu (GSM), nó đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống mạng di động bên ngoài nước Mỹ. Hệ thống dựa trên công nghệ CDMA 2.2 Báo hiệu Tone AMPS và thông báo từ Báo hiệu giữa mobile và trạm cơ sở (BS) là một sự kết hợp của kênh chung, kênh liên kết báo hiệu kĩ thuật số và một tín hiệu tần số đơn. Kênh chuyển tiếp và kênh điều khiển (FOCC và RECC) mang thông tin báo hiệu. Kênh chung, được sử dụng để báo hiệu giữa một trạm cơ sở và tất cả các mobile trong cell đang hoạt động, nhưng không tham gia vào một cuộc gọi nào. Thông báo trên các kênh được nhận dạng bằng một số nhận dạng di động (MIN-mobile identification number) để nhận dạng riêng cho từng mobile. Một kênh thoại được ấn định cho một MS để bắt đầu một cuộc gọi. Các kênh thoại chuyển tiếp và đảo chiều (FVC và RVC) mang giọng nói còn kênh liên kết mang thông tin báo hiệu (Không có MIN). 2.2.1 Tín hiệu giám sát (Supervision Tone) Âm tone với tần số 10 kHz chỉ được gửi trên RVC (kênh đảo chiều), đặc trưng cho trạng thái gác máy (on-hook/tone on) và nhấc máy (off-hook/tone off) của mobile. Nhóm 1 D11VT3 Page 7 Báo Hiệu Điều Khiển 2.2.2 Truyền các thông báo Các thông báo gồm một hoặc nhiều từ với tốc độ truyền 10 kb/s. Trên kênh chuyển tiếp (FOCC, FVC), chiều dài từ là 40 bit (28 bit thông tin, sau đó là 2 bit chẵn lẻ cho kiểm tra lỗi). Trên kênh đảo chiều (RECC, RVC) có 48 bit (36 bit thông tin, và 2 bit chẵn lẻ). Hình 2.2-1(a), (b), và (c) cho thấy cấu trúc tổng quát của các khối từ thông báo tương ứng với các kênh RVC, FVC và RECC. Trong hình, các dòng thông báo được biểu diễn bằng từ viết tắt và độ dài của các trường (số bít) tương ứng với từ viết tắt đó. Fig 2.2-1. Các từ truyền tải thông báo Truyền lại. Mỗi từ thông báo được lặp lại nhiều lần trong một khẳng thời gian. Điều này làm giảm đáng kể xác suất một từ bị mất ở phía thu bởi fading. Hình 2.2-1(a) cho thấy rằng từ thông báo W1 và W2 trên một kênh RVC lặp lại 5 lần (W1-1, , W1-5; W2-1, , W2-5). Trên kênh FOCC và RECC (hình 2.2-1(c), (d)) cũng lặp lại 5 lần, nhưng trên kênh FVC (hình 2.2-1(b)) các từ được lặp lại 11 lần, chúng ta có thể tìm hiểu nó sau này. Nhóm 1 D11VT3 Page 8 Báo Hiệu Điều Khiển Kiểm tra lỗi. Sửa lỗi bằng cách truyền lại (được sử dụng trong báo hiệu liên kết SS7 - xem phần 8.4 và 8.5) là không được dùng trong báo hiệu mobile thực tế.Sau đó nó kiểm tra kết quả dự đoán tốt nhất của từ lỗi, sử dụng các bit chẵn lẻ (P). Nơi gửi thông báo sẽ nhận lại một tin báo nhận (Ack) dưới dạng một tín hiệu hoặc một thông báo xác nhận. Nếu tin báo nhận (Ack) bị mất trong quá trình đến nơi nhận trong một khoảng thời gian nào đó thì đã có vấn đề xảy ra. Đồng bộ hóa. Mỗi thông báo bắt đầu với một dãy 10101. . . dotting sequence (DOT) được sử dụng ở phái nhận để đồng bộ bit. Chiều dài của DOT phụ thuộc vào loại kênh. DOT cho phép đồng bộ hóa 11-bit mỗi từ (WS): 11100010010. Trong thông báo kênh thoại, dãy DOT-WS cũng xuất hiện giữa các từ thông báo. Blank và Burst. Thoong báo trên kneeh thoại được gửi dưới dạng các burst dữ liệu (ít hơn 0.1 s). While sending a message, the transmitter and receiver blank out the speech and tone signals. Dòng dữ liệu trên kênh điều khiển chuyển tiếp - hình 2.2-1(d). Kênh FOCCs truyền liên tục 3 dòng dữ liệu đan xen nhau. Dòng thông báo từ WO và WE được đọc bởi mobile với các số lẻ tương ứng trong MIN. Mỗi từ được lặp đi lặp lại 5 lần (WO-1, , WO-5, , vv.). Dòng thứ ba gồm có các bit nhàn rỗi (BI) xuất hiện ở đầu dãy DOT và WS và bit thứ 1, 11, 21 và 31 của mỗi từ. Trạng thái của các kênh liên kết và kênh chuyển tiếp: BI Trạng thái kênh RECC 0 Bận (Nhận một thông báo từ mobile)(busy) 1 Rảnh (Idle ) Kênh RECC là một kênh chung cho việc gửi thông báo bởi các mobile đang rảnh ở trong cell hoặc một nhóm cell. Để tránh "đụng độ" (thông báo đồng thời từ 2 hoặc nhiều mobile trên kênh), một mobile đầu tiên cần phải gửi một thông báo lên trên một kênh RECC để kiểm tra các bit BI trên kênh liên kết FOCC. Khi kênh là rảnh, mobile chiếm dụng liên kết kênh RECC và bắt đầu để truyền thông báo của nó. Một mobile mà sẽ tìm được kênh RECC bận (nhận được một thông báo từ MS khác) nó chờ một khoảng thời gian ngẫu nhiên (0-100 ms) trước khi gửi lại. Nhóm 1 D11VT3 Page 9 Báo Hiệu Điều Khiển 2.3 Giới thiệu về tín hiệu AMPS Phần này mô tả một số thủ tục báo hiệu cơ bản giữa điện thoại di động và mạng di động tế bào (CMN). Trọng tâm nằm ở các bản tin trên kênh tần số vô tuyến giữa một máy di động (MS) và một trạm gốc (BS). Sự phân chia chức năng giữa trung tâm chuyển mạch di động (MSC) và các trạm gốc của nó là thi hành – lệ thuộc. Chúng tôi giả định rằng toàn bộ “logic” của CMN nằm trong MSC, và rằng BS chỉ đơn thuần truyền bản tin theo hướng dẫn của MSC và báo cáo tất cả các bản tin nhận được với MSC. Ở điểm này, chỉ một số nhỏ các thông số bản tin được đưa ra thảo luận. Số kênh (CHAN): xác định một kênh thoại. Voice-Channel Mobile Attenuation Code (VMAC): cho thấy mức công suất mà điện thoại di động nên truyền trên kênh thoại. Nhận dạng hệ thống (SID): xác định một hệ thống điện thoại di động cụ thể. Theo quy ước, hệ thống di động "A" và "B" lần lượt có SID lẻ và chẵn. Số nhận dạng máy di động (MIN): là một mã số của quốc gia gồm 10 chữ số nhận dạng một máy điện thoại di động. Ở Mỹ, phương thức đánh số cho mạng di động được tích hợp vào phương thức đánh số của PSTN. Các cuộc gọi đến một MS được định tuyến bởi PSTN tới MSC gốc của nó. Số seri máy di động (MSN) hay số seri điện tử (ESN): chỉ xác định 1 trạm di động. Một trạm di động có các thiết bị nhớ biến thiên, bán cố định, và cố định. SID của hệ thống di động “nhà” và MIN xác định cho máy di động được ghi vào bộ nhớ bán cố định bởi một agent của hệ thống di động “nhà”. MSN của một trạm di động được xác định bởi nhà sản xuất và nó được lưu trong bộ nhớ cố định. 2.3.1 Khởi tạo Khi một máy di động được bật, nó phải thiết lập liên kết với một mạng di động. Máy di động mà “nhà” là một hệ thống “A” trước tiên thử để thiết lập liên kết với hệ thống “A” phục vụ vùng của MS. Nếu thất bại, nó sẽ thử hệ thống “B”. Các máy di động với hệ thống nhà “B” thử liên kết với hệ thống “B” đầu tiên. Nhóm 1 D11VT3 Page 10 [...]... cho cuộc gọi, màu mã của kênh, và mã syu giảm máy di động Nhóm 1 D11VT3 Page 20 Báo Hiệu Điều Khiển Hình 2.4 – 2 Các bản tin điều khiển điện thoại di động trên kênh điều khiển phía trước ( từ EIA/TIA 553 Được sao chép của TIA.) Hình 2.4-3 Các bản tin điều khiển điện thoại di động trên kênh điều khiển ngược lại ( từ EIA/TIA 553 Được sao chép của TIA.) 2.4.5 Các bản tin điều khiển điện thoại di động trên... mục 2.3 Bản tin điều khiển di động trên kênh điều khiển phía trước và phản hồi (FOCC, RECC) được sử dụng để báo hiệu giữa hệ thống điện thoại di động và điện thoại di động đã được "bật" và không tham gia cuộc gọi Khi một điện thoại di động đang tham gia cuộc gọi, báo hiệu là phần phía trước và reverse của kênh thoại (FVC, RVC) đã được ấn định cho các cuộc gọi 2.4.4 Các bản tin điều khiển điện thoại... số chi phí phụ và thông báo điều khiển điện thoại di động cho điện thoại sử dụng IS-54 thực hiện trong thông điệp RSVD ( dành riêng ), cái mà sẽ được bỏ qua bởi điện thoại AMPS và mạng Thông báo trên kênh thoại và kênh lưu lượng Báo hiệu trên các kênh thoại tương tự vẫn như trong AMPS mỗi kênh lưu lượng IS-54 có hai kênh điều khiển được ghép với nhau , mà mang được các thông báo báo hiệu trong khoảng... động.Kênh điều khiển được ghép chậm (SACCH) sử dụng 2bit trong mỗi Nhóm 1 D11VT3 Page 34 Báo Hiệu Điều Khiển khe thời gian (Hình 2.6-1).Trên SACCH , một thông báo từ tín hiệu điều khiển bao gồm 132 bit ( 66 bit thông tin , 66 bit sửa lỗi kế tiếp ) .Điều đó tạo ra một tỷ lệ 2x 2/2 =2 bit thông tin trên một khung , hoặc 2x25 = 300 bit thông tin trên một giây , cái mà chậm hơn so với AMPS.Thông báo điều khiển. .. số overhead và bản tin điều khiển điện thoại di động Các bản tin thông số overhead được phát quảng bá đến tất cả các điện thoại di động trên kênh Forward Control (FOCCs) Bản tin điều khiển điện thoại di động bao gồm bản tin điều khiển cuộc gọi cho điện thoại di động cá nhân và tùy thuộc vào bản tin được gửi trên kênh điều khiển về phía trước hay phía sau, hoặc kênh thoại (FOCC, RECC, FVC, và RVC) Trước... điện thoại di động IS-54 và IS-95 là dual-mode và có thể hoạt động với kênh tương tự và kênh số.Ngoài ra, Mạng IS-54 và IS – 95 và điện thoại di động có khả năng sử dụng các giao thức báo hiệu tương ứng của họ và cả giao thức AMPS Điều này có ý nghĩa rằng bất kỳ MS có thể được phục vụ bởi bất kỳ mạng nào.Ví dụ điện thoại IS-54 hoạt động trong mạng IS-95 sử dụng báo hiệu AMPS và nếu MS bắt nguồn một... phép sử dụng ít hơn và lớn hơn các tế bào 2.6.3 IS-54 Báo hiệu Dual-mode Trong hệ thống IS-54 , các kênh điều khiển riêng AMPS ( Kênh 313-333 và 334354), trong hệ thống “A” và “B” phần 2.1.2) là sử dụng bởi AMPS và IS-54 cho các điện thoại di động.Một vài lưu lượng cao của các hệ thống IS-54 có thể yêu cầu bổ sung thêm kênh điều khiển. Vì vậy các kênh 688 – 708 ( trong hệ thống “A” ) và 737 -757 ( trong... RCF – Chỉ số phụ điều khiển đọc (trong PW2): Nếu thiết lập là 1, điện thoại di động phải đọc và sao chép các thông số trong một từ bộ lọc điều khiển (CFW) trước khi truy cập vào một kênh điều khiển ngược REGH và REGR (trong PW2): Đây là những chỉ số của các đăng ký nhà và roamer Khi thiết lập là 1, hệ thống cho phép lần lượt các đăng ký bởi điện thoại di động cư trú và chuyển vùng REGID và REGINCR (lần.. .Báo Hiệu Điều Khiển Hình 2.3-1 Khởi tạo và đăng ký FOCC-A (kênh truy cập trước), FOCC-P (kênh tìm gọi trước), RECC-A (kênh phản hồi) Trong ví dụ trong hình 2.3-1, ta giả định máy di động có hệ thống nhà “A” nào đó Nó bắt đầu quét 21 kênh điều khiển hướng đi chuyên dụng của các hệ thống “A” và bắt kênh mạnh nhất (nghĩa là, một kênh điều khiển được truyền bởi BS gần nhất) Tất cả các kênh điều khiển. .. Nhóm 1 D11VT3 Page 25 Báo Hiệu Điều Khiển DCC nhận được DCC mã hóa 00 000 0000 01 001 1111 10 110 0011 Trái ngược với các thông số khác được mô tả ở đây, DCC mã hóa không nằm trong word bản tin, nhưng theo dotting (DOT) và thứ tự đồng bộ word (WS) – xem 2.2 – 1 (c) 2.4.9 Chấp nhận các mã màu và bản tin Chấp nhận bản tin trong kênh điều khiển DCC và DCC mã hóa trên các kênh điều khiển là bản sao số của

Ngày đăng: 30/10/2014, 12:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương I: Giới thiệu về báo hiệu

    • 1.1 Tổng quan

      • 1.1.1 Báo hiệu ban đầu

      • 1.1.2 Kênh báo hiệu chung

      • 1.1.3 Báo hiệu trong mạng di động tế bào

      • 1.1.5 Báo hiệu trong thuê bao số

      • Chương 2: Báo hiệu trong mạng thông tin di động tế bào

        • 2.2 Báo hiệu Tone AMPS và thông báo từ

          • 2.2.1 Tín hiệu giám sát (Supervision Tone)

          • 2.2.2 Truyền các thông báo

          • 2.3 Giới thiệu về tín hiệu AMPS

            • 2.3.1 Khởi tạo

            • 2.3.2 Đăng ký

            • 2.3.3 Bắt đầu cuộc gọi

            • 2.3.4 Kết thúc cuộc gọi

            • 2.3.5 Thay đổi công suất và Handoff

            • 2.4 Định dạng bản tin AMPS

              • 2.4.1 Định dang bản tin thông số overhead

              • 2.4.2 Các thông số bản tin overhead

              • 2.4.3 Các bản tin điều khiển điện thoại di động

              • 2.4.4 Các bản tin điều khiển điện thoại di động trên FOCC

              • 2.4.7 Bản tin điều khiển điện thoại di động trên RVC

              • 2.4.8 Các thông số bản tin điều khiển di động

              • 2.4.9 Chấp nhận các mã màu và bản tin

              • 2.5 Các thủ tục báo hiệu AMPS

                • 2.5.1 Khởi tạo mobile

                • 2.5.2 Bắt kênh truy nhập ngược

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan