slide tài chính tiền tệ

7 397 0
slide tài chính tiền tệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 TÀI CHÍNH TIỀN TỆ KHOA TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG T T À À I CH I CH Í Í NH TI NH TI Ề Ề N T N T Ệ Ệ KHOA T KHOA T À À I CH I CH Í Í NH NH - - NGÂN H NGÂN H À À NG NG Tài chính tiền tệ 2 1. Bản chất của tài chính 1.1 Xét về hình thức - Tất cả những vấn đề liên quan đến tiền, đến sự vận động của tiền tệ 1.2 Xét về bản chất - Là sự vận động độc lập tương đối của tiền tệ với chức năng phương tiện thanh toán và phương tiện dự trữ giá trị trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ tương ứng với những sức mua nhất định của các chủ thể kinh tế- xã hội. Quá trình này đồng thời là quá trình phân phối của cải xã hội dưới dạng giá trị. Chương 1: Tài chính và hệ thống tài chính Tài chính tiền tệ 3 1.3 Phân biệt phạm trù tài chính với các phạm trù khác - Tài chính và tiền tệ +Tiền tệ có đầy đủ chức năng, tài chính chỉ có 2 chức năng thanh toán và dự trữ giá trị + Tiền tệ làm thay đổi tổng lượng tiền.Tài chính không làm thay đổi tổng lượng tiền tệ trong xã hội, chỉ làm thay đổi cấu trúc tổng nguồn lực tiền tệ. Chương 1: Tài chính và hệ thống tài chính Tài chính tiền tệ 4 Chương 1: Tài chính và hệ thống tài chính - Tài chính và lưu thông hàng hóa + Tài chính không kèm theo dòng dịch chuyển ngược lại của hàng hóa + Lưu thông hàng hóa: sự vận động của tiền tệ kèm theo sự vận động ngược chiều của hàng hóa 2 Tài chính tiền tệ 5 Chương 1: Tài chính và hệ thống tài chính - Tài chính và giá cả 5 Phân phối tài chính Phân phối giá cả Không kèm theo dòng dịch chuyển hàng hoá, nói cách khác không thông qua quá trình lưu thông hàng hoá Phải thông qua quá trình lưu thông hàng hoá Rất đa dạng. Bao gồm cả phân phối lần đầu và phân phối lại. Cả phân phối theo phương thức điều tiết, cả phân phối theo phương thức thị trường*. Chỉ bao gồm sự dịch chuyển quyền sở hữu một lượng giá trị chứa trong giá cả hàng hoá từ người mua sang người bán hoặc ngược lại Tài chính tiền tệ 6 Chương 1: Tài chính và hệ thống tài chính Tài chính và tiền lương Về lý thuyết, việc hình thành quỹ tiền lương chính là một quyết định tài chính của chủ thể quản lý trong một hệ thống nhất định. Tuy nhiên, việc trả lương cho người lao động không thể coi là một quan hệ tài chính vì tính chất đối giá của quan hệ này. Bản chất của tiền lương chính là giá cả của sức lao động. 5 janvier 2012 6 Tài chính tiền tệ 7 Chương 1: Tài chính và hệ thống tài chính 1.4 Tiền đề ra đời, tồn tại và phát triển của tài chính Kinh tế hàng hóa tiền tệ phát triển  tiền đề tiên quyết - Sự hình thành và phát triển của nhà nước  tiền đề định hướng Tài chính tiền tệ 8 Chương 1: Tài chính và hệ thống tài chính 2. Chức năng và vai trò của tài chính 2.1.Chức năng phân phối: - Phân phối TC là khả năng phân phối của cải (hữu hình và vô hình) xã hội dưới dạng giá trị thông qua quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ của từng chủ thể kinh tế - xã hội. - Bao gồm: * Phân phối lần đầu * Phân phối lại 3 Tài chính tiền tệ 9 Chương 1: Tài chính và hệ thống tài chính 2. Chức năng và vai trò của tài chính - Xét về tính chất của các dòng chu chuyển tiền tệ có thể phân thành hai dạng phân phối tài chính: * Phân phối tài chính theo phương thức điều tiết thu nhập:thực hiện bằng phương pháp quyền lực, không hoàn lại và không thông qua mua bán VD: thuế, chi tiêu ngân sách (cấp phát kinh phí, trợ cấp, trợ giá ). * Phân phối tài chính theo phương thức thị trường:thông qua việc mua bán quyền sử dụng theo nguyên tắc tự nguyện, giá cả thỏa thuận VD: hoạt động tín dụng Ngân hàng Tài chính tiền tệ 10 Chương 1: Tài chính và hệ thống tài chính * Phân phối tài chính bao gồm cả hai quá trình: (1) phân chia quyền sở hữu từng bộ phận giá trị của cải xã hội cho từng chủ thể theo một cơ chế nào đó trong xã hội (2) phân bổ và tái phân bổ thường xuyên các nguồn lực tài chính giữa các chủ thể bằng cả hai phương pháp điều tiết và phương pháp thị trường. Kết quả của cả hai quá trình này là hình thành các quỹ tiền tệ có mục đích khác nhau: quỹ dự trữ, quỹ đầu tư, quỹ tiêu dùng cho từng chủ thể khác nhau. 5 janvier 2012 10 Tài chính tiền tệ 11 Chương 1: Tài chính và hệ thống tài chính * So sánh phân phối tài chính với phạm trù phân phối lần đầu và phân phối lại tổng giá trị xã hội trong kinh tế chính trị học Mác-Lê nin. 5 janvier 2012 11 Phạm trù phân phối (trong quá trình tái sản xuất theo Kinh tế chính trị học Mác-Lê nin) Phạm trù phân phối tài chính Đối tượng phân phối Tổng giá trị sản phẩm vật chất xã hội trong một chu kỳ sản xuất xã hội Tổng giá trị của cải xã hội (bao gồm giá trị tích luỹ trong quá khứ + giá trị hàng hoá dịch vụ sản xuất hiện tại) Hình thái giá trị Bao gồm sự phân phối dưới mọi hình thái giá trị Chỉ bao gồm sự phân phối dưới hình thái tiền tệ Tính chất phân phối Gắn hoặc không gắn với lưu thông hàng hoá Không gắn với lưu thông hàng hoá Đặc điểm phương thức phân phối Phân chia quyền sở hữu tổng giá trị sản phẩm xã hội Bao gồm cả việc phân chia quyền sở hữu lẫn việc phân bổ quyền sử dụng khối lượng tiền tệ đại diện giá trị của cải xã hội Tài chính tiền tệ 12 Chương 1: Tài chính và hệ thống tài chính 2. Chức năng và vai trò của tài chính 2.2. Chức năng giám đốc - Là khả năng khách quan thông qua vận động TC mà thực hiện giám sát đôn đốc đối với bản thân các quan hệ TC và rộng hơn đối với nền kinh tế. - Một số đặc trưng: - ĐỐI TƯỢNG GIÁM ĐỐC : Quá trình vận động của các nguồn tài chính, quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ. - CHỦ THỂ GIÁM ĐỐC : các chủ thể phân phối. - KẾT QUẢ GIÁM ĐỐC :Phát hiện ra những mặt được và chưa được của quá trình phân phối. - ĐẶC ĐIỂM GIÁM ĐỐC: - Giám đốc tài chính là giám đốc bằng đồng tiền - Giám đốc tài chính là loại giám đốc rất toàn diện, thường xuyên, liên tục và rộng rãi. 4 Tài chính tiền tệ 13 Chương 1: Tài chính và hệ thống tài chính 2.3. Vai trò của tài chính 2.3.1. Vai trò phân chia giá trị tổng sản phẩm xã hội - Ở góc độ vĩ mô, vai trò của tài chính là phân chia tổng giá trị của cải xã hội cho các chủ thể sở hữu (hoặc sử dụng/chiếm giữ) khác nhau. - Ở góc độ vi mô là phân chia quỹ tiền tệ của một chủ thể nhất định thành các quỹ tiền tệ nhỏ hơn có những mục đích khác nhau dựa trên những nguyên tắc và cơ chế nhất định. - Vai trò này của tài chính được thực hiện thông qua phân phối lần đầu và phân phối lại một cách thường xuyên giá trị của cải xã hội 13 Tài chính tiền tệ 14 Chương 1: Tài chính và hệ thống tài chính 2.3.2. Vai trò thúc đẩy hiệu quả của quá trình phân bổ nguồn lực tài chính của xã hội Vai trò này thể hiện ở những mặt cụ thể sau: - Tập trung các nguồn tài chính phân tán có quy mô nhỏ, không có khả năng đầu tư có hiệu quả tạo thành những nguồn tài chính đủ lớn để tài trợ cho các nhu cầu đầu tư đa dạng và từ đó mà làm cho đồng tiền sinh lợi. - Thiết lập các kênh dẫn vốn đến nơi có hiệu quả nhất. Để thực hiện điều này, hệ thống tài chính phải có khả năng lưu chuyển nguồn lực tài chính với tốc độ cao từ nơi mà hiệu quả sử dụng thấp đến nơi có hiệu quả sử dụng cao hơn. 5 janvier 2012 14 Tài chính tiền tệ 15 Chương 1: Tài chính và hệ thống tài chính 2.3.3. Vai trò điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội - Ở góc độ vĩ mô, tài chính nhà nước với mục tiêu quản lý vĩ mô nền kinh tế, với nguồn lực to lớn, với khả năng sử dụng các công cụ thuế, chi tiêu ngân sách sẽ có tác động rất mạnh lên các hoạt động kinh tế - xã hội. - Ở góc độ vi mô (chẳng hạn trong các doanh nghiệp), thông qua hai chức năng phân phối và giám đốc của tài chính, các chủ thể quản lý cũng có thể sử dụng tài chính như một công cụ để đạt mục tiêu đã định. Điều này có thể thực hiện trong khi xác định cấu trúc nguồn vốn; cấu trúc tài sản; phân bổ vốn cho các bộ phận, lĩnh vực; xác định chính sách phân phối và cổ tức 5 janvier 2012 15 Tài chính tiền tệ 16 Chương 1: Tài chính và hệ thống tài chính 3. Hệ thống Tài chính 3.1. Căn cứ vào các đặc trưng của các chủ thể nắm giữ các quỹ tiền tệ trong xã hội * Tài chính Nhà nước (Tài chính công) - Là tổng thể các quan hệ tài chính giữa Nhà nước với các chủ thể khác trong xã hội - Nhà nước là người nắm giữ các quỹ tiền tệ lớn trong xã hội bao gồm quỹ Ngân sách nhà nước và quỹ ngoài ngân sách. 5 Tài chính tiền tệ 17 Chương 1: Tài chính và hệ thống tài chính * Tài chính doanh nghiệp: - Là tổng thể các mối quan hệ tài chính phát sinh giữa Doanh nghiệp với các chủ thể khác trong xã hội. * Đặc trưng: - Mục đích hoạt động: Tìm kiếm lợi nhuận - Đặc điểm vận động: T-H-T’ T-H…SX…H’-T’ - Đặc điểm tạo lập và sử dụng quỹ: + Tạo lập: đầu tư, tích tụ vốn, vay của các TGTC… + Sử dụng: đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh Tài chính tiền tệ 18 Chương 1: Tài chính và hệ thống tài chính * Các trung gian Tài chính - Là các chủ thể nắm giữ những quỹ tiền tệ có những đặc trưng chung sau: + Tạo lập qua phương thức huy động tiền tệ nhàn rỗi của công chúng là chủ yếu + Sử dụng các quỹ tiền tệ chủ yếu dưới hình thức cấp tín dụng và các hình thức đầu tư tài chính khác. - Bao gồm 3 nhóm: + Các tổ chức nhận tiền gửi + Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng + Các trung gian đầu tư Tài chính tiền tệ 19 Chương 1: Tài chính và hệ thống tài chính * Tài chính dân cư - Đặc trưng chung: + Tạo lập chủ yếu từ thu nhập với tư cách người lao động hoặc với tư cách người đầu tư. + Sử dụng chủ yếu: đóng thuế, tiêu dùng, đầu tư tài chính. Tài chính tiền tệ 20 Chương 1: Tài chính và hệ thống tài chính Tài chính Nhà Nước Tài chính dân cư Thị trường Tài chính Tài chính doanh nghiệp Tài chính của các TGTC 3. Hệ thống Tài chính (1a) (2a) (2b) (1b) (4b) (4a)(3b) (3a) X1 X2 X3 X4 6 Tài chính tiền tệ 21 Chương 1: Tài chính và hệ thống tài chính 3.2 Căn cứ vào tính chất của các quan hệ tài chính 3.2.1. Phân hệ tài chính phi thị trường - Đó là các dòng dịch chuyển quyền sở hữu tiền tệ từ chủ thể này sang chủ thể khác không dựa trên nguyên tắc thị trường. - Bao gồm: + Quan hệ điều tiết + Quan hệ tài chính vô vị lợi giữa các tổ chức và cá nhân trong xã hội với nhau. Tài chính tiền tệ 22 Chương 1: Tài chính và hệ thống tài chính 3.2.2. Phân hệ tài chính theo phương thức thị trường - Là các dòng dịch chuyển quyền sử dụng tiền tệ theo phương thức mua bán dựa trên những nguyên tắc thị trường. - Bao gồm: + Quan hệ tài chính gián tiếp * Là dòng dịch chuyển tài chính từ những người thừa vốn đến những người thiếu vốn qua trung gian là các trung gian tài chính. Tài chính tiền tệ 23 Chương 1: Tài chính và hệ thống tài chính + Quan hệ tài chính trực tiếp giữa những người thừa vốn và thiếu vốn thông qua thị trường tài chính Trung gian tài chính Những người thừa vốn 1. 2. 3. 4. Những người thiếu vốn 1. 2. 3. 4. Thị trường tài chính Tài chính tiền tệ 24 Chương 1: Tài chính và hệ thống tài chính * Chức năng của thị trường tài chính: (1). Chuyển vốn từ những người không có cơ hội đầu tư sinh lợi tới những người có những cơ hội đó và qua đó nâng cao hiệu quả chung của nền kinh tế. (2). Chuyển vốn từ những người tiết kiệm tới những người muốn tiêu dùng trong hiện tại, qua đó giúp cải thiện mức sống của người tiêu dùng bằng cách giúp họ chọn thời điểm cho việc mua sắm phù hợp hơn đối với họ. * 5 janvier 2012 24 7 Tài chính tiền tệ 25 Câu hỏi ôn tập chương 1 1. Những hoạt động và hiện tượng nào được xem là thuần tuý thuộc phạm trù tài chính ? (chọn tất cả những câu trả lời đúng) a. Mua bán hàng hoá. b. Ngân hàng TƯ phát hành tiền. c. A cho B vay tiền. d. Công ty cổ phần SACOM bán cổ phiếu tại sở giao dịch chứng khoán. e. Một công ty nước ngoài góp vốn liên doanh với một công ty VN. f. A gửi tiền vào ngân hàng. g. A được công ty bảo hiểm đền bù. h. Ngân hàng cho doanh nghiệp vay tiền. i. Lạm phát. j. Giá cổ phiếu tăng. k. Doanh nghiệp làm ăn thua lỗ hoặc có lãi. l. Kinh tế suy thoái. m. Chơi hụi. Tài chính tiền tệ 26 Câu hỏi ôn tập chương 1 2.Trong những cách giải thích sau đây về khái niệm tài chính trực tiếp, cách giải thích nào là đúng nhất? a. Trực tiếp nghĩa là người mua vốn và người bán vốn trực tiếp giao tiền cho nhau không qua trung gian. b. Trực tiếp nghĩa là người mua vốn và người bán vốn trực tiếp thực hiện giao dịch vốn mà không cần người trung gian. c. Trực tiếp nghĩa là người mua vốn và người bán vốn thực hiện giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán. d. Trực tiếp nghĩa là người mua vốn và người bán vốn trực tiếp chuyển vốn cho nhau không phải theo phương thức bán vốn cho trung gian, sau đó trung gian bán lại cho người cần vốn Tài chính tiền tệ 27 Câu hỏi ôn tập chương 1 3. Xác định những giao dịch sau đây, giao dịch nào là thuộc tài chính trực tiếp a. A cho B vay tiền. b. A bán trái phiếu cho ngân hàng. c. B mua trái phiếu của ngân hàng. d. A mua cổ phiếu do Công ty B phát hành trực tiếp. e. A mua cổ phiếu do B bán lại trực tiếp. f. A mua cổ phiếu qua Công ty môi giới chứng khoán g. Doanh nghiệp vay tiền ngân hàng. Tài chính tiền tệ 28 Câu hỏi ôn tập chương 1 4. Chứng minh nhận định: thị trường tài chính lúc đang hoạt động hữu hiệu sẽ cải thiện đời sống kinh tế của mỗi người trong xã hội. 5. Hãy giải thích tình huống thực tế sau: Ô. A gửi tiền vào Ngân hàng với lãi suất 14%/năm. Trong khi đó, NH cho Ô. B vay với lãi suất 18%/năm. Tại sao Ô.A không trực tiếp cho Ô. B vay để nhận được lãi suất lớn hơn ? . đầu tư tài chính. Tài chính tiền tệ 20 Chương 1: Tài chính và hệ thống tài chính Tài chính Nhà Nước Tài chính dân cư Thị trường Tài chính Tài chính doanh nghiệp Tài chính của các TGTC 3. Hệ thống Tài. 1: Tài chính và hệ thống tài chính Tài chính tiền tệ 3 1.3 Phân biệt phạm trù tài chính với các phạm trù khác - Tài chính và tiền tệ +Tiền tệ có đầy đủ chức năng, tài chính chỉ có 2 chức năng. bán hoặc ngược lại Tài chính tiền tệ 6 Chương 1: Tài chính và hệ thống tài chính Tài chính và tiền lương Về lý thuyết, việc hình thành quỹ tiền lương chính là một quyết định tài chính của chủ thể

Ngày đăng: 30/10/2014, 08:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan