bài giảng địa lý 7 bài 23 môi trường vùng núi

21 3.1K 1
bài giảng địa lý 7 bài 23 môi trường vùng núi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 7 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Cho biết các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của các dân tộc ở đới lạnh. Câu 2: Đới lạnh có những dạng tài nguyên nào? Tại sao cho đến nay nhiều tài nguyên ở đới lạnh vẫn chưa được khai thác? 1. Đặc điểm của môi trường: Quan sát H 23.1 SGK Hãy cho biết: - Đây là cảnh gì? có ở đâu? - Trong ảnh có những đối tượng địa lí nào? Hình 23.1 - Quang cảnh vùng núi Hi-ma-lay-a ở Nê-pan Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI Có những cây thấp lùn, hoa màu đỏ, càng lên cao thực vật càng nghèo nàn, thưa thớt, lên tới đỉnh không có thực vật, chỉ có tuyết vĩnh viễn.  Tại sao ở đới nóng quanh năm có nhiệt độ cao lại có tuyết bao phủ đỉnh núi? Trong tầng đối lưu của khí quyển: nhiệt độ giảm dần khi lên cao, lên 100m nhiệt độ không khí giảm 0,6°C. 1. Đặc điểm của môi trường: Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI - Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao và hướng của sườn núi: Từ chân núi lên đỉnh núi có những vành đai thực vật nào ? Giải thích nguyên nhân sự phân bố đó? - Nguyên nhân: do nhiệt độ và độ ẩm thay đổi theo độ cao dẫn tới việc hình thành các kiểu khí hậu khác nhau do đó thực vật cũng thay đổi theo.  1. Đặc điểm của môi trường: Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI - Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao và hướng của sườn núi: + Thực vật : Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như khi đi từ vùng có vĩ độ thấp lên vùng có vĩ độ cao. Thực vật phân bố từ chân núi lên đỉnh núi như thế nào? Môi trường địa lí Kiểu khí hậu chính Nhóm đất chính Kiểu thảm thực vật chính Đới lạnh - Cận cực lục địa - Đài nguyên - Đài nguyên Đới ôn hòa - Ôn đới lục địa (lạnh) - Ôn đới hải dương - Ôn đới lục địa (nửa khô hạn) - Cận nhiệt gió mùa - Cận nhiệt địa trung hải - Cận nhiệt lục địa - Rừng lá kim - Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp - Thảo nguyên - Rừng cận nhiệt ẩm - Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt - Hoang mạc và bán hoang mạc - Pôtdôn - Nâu và xám - Đen - Đỏ vàng cận nhiệt ẩm - Đỏ nâu - Xám Đới nóng - Nhiệt đới lục địa - Nhiệt đới gió mùa - Xích đạo - Xavan - Rừng nhiệt đới ẩm - Rừng xích đạo - Đỏ,nâu đỏ - Đỏ vàng (Feralit) - Đỏ vàng (Feralit) Thực vật phân bố theo vĩ độ  1. Đặc điểm của môi trường: Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI - Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao và hướng của sườn núi: + Thực vật : Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như khi đi từ vùng có vĩ độ thấp lên vùng có vĩ độ cao. +Thay đổi theo hướng của sườn núi: Sườn núi đón gió ẩm hoặc đón nắng thì thực vật tươi tốt hơn sườn khuất gió hoặc khuất nắng. Nhận xét về sự phân tầng thực vật ở hai sườn của dãy Anpơ. Cho biết nguyên nhân? Dựa vào hình 23.3( Bài tập 2 ) trang 76 SGK: + So sánh độ cao của từng vành đai giữa hai đới. + Nêu những điểm khác nhau giữa phân tầng thực vật ở hai đới. Bài 23: Môi Trường Vùng Núi So sánh độ cao của từng vành đai giữa hai đới Nêu những điểm khác nhau giữa phân tầng thực vật ở hai đới. [...]... triển kinh tế và đời sống của con người? Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI 1 Đặc điểm của môi trường: 2 Cư trú của con người: -Vùng núi là nơi cư trú của các dân tộc ít người  - Vùng núi là nơi thưa dân - Người dân ở những vùng núi khác nhau trên Trái Đất có những đặc điểm cư trú khác nhau Cho biết đặc điểm là địa bàn Ở nước ta vùng núicư trú của cư các dân tộc vùng núi trên thế trú của các dân tộc nào? Đặc... núi trên thế trú của các dân tộc nào? Đặc giới? điểm dân - Người Mèo:ở trên đỉnh núi - Người Tày: lưng chừng núi - Người Mường: núi thấp và chân núi Vùng núi là nơi thưa dân Người Mèo, người Mông: sống ở vùng núi cao Người Tày, người Dao: sống ở vùng núi trung bình Bản Tả Phìn, nơi sinh sống của hai dân tộc Dao và H'Mông BÀI TẬP Trò chơi: Mở các mảnh ghép đoán nội dung hình nền Trả lời đúng một câu... tuyết vĩnh cửu Câu 5: Vùng6 : cao sao sườn núi ộchỉ đổiởtheo…… 1: Câu núi là100mvùng núi các dândân?ít người 3: lên vành đai nhiệt thay thưa tộc Vì CâuCâuCứMột Theonơi………củalại có bao nhiêu°C? Câu 4: Thực vật ở ở thực vật giảm đới nóng? em Đúng hay Sai? Độ caodốc hướng củakhó khăn Do độ và lớn, Sairậm sườn núi Rừng lại Cưđi 0,6°C trú HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ _ Học bài cũ _ Xem trước bài 24 Trả lời trước... 1600-3000 Rừng lá kim-đồng cỏ núi cao 3000-4500 Tuyết vĩnh cửu 4500-5500 Tuyết vĩnh cửu Rừng rậm Rừng cận nhiệt trên núi Rừng hỗn giao ôn đới trên núi Rừng lá kim ôn đới núi cao Đồng cỏ núi cao > 5500 Tuyết vĩnh cửu Tuyết vĩnh cửu 900-1600 Sự khác nhau Rừng lá rộng Đới nóng Rừng hỗn giao - Đới nóng có vành đai rừng rậm - Các tầng thực vật ở đới nóng nằm cao hơn Dãy Hoàng Liên Sơn Vùng núi có những khó khăn... giảm đới nóng? em Đúng hay Sai? Độ caodốc hướng củakhó khăn Do độ và lớn, Sairậm sườn núi Rừng lại Cưđi 0,6°C trú HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ _ Học bài cũ _ Xem trước bài 24 Trả lời trước câu 1 & 2 SGK trang 78 XIN CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý THEO DÕI CỦA CÁC THẦY! CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH ĐÃ CHÚ Ý HỌC TẬP GÓP PHẦN LÀM TIẾT DẠY THÀNH CÔNG 10 . Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 7 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Cho biết các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại. của môi trường: Quan sát H 23. 1 SGK Hãy cho biết: - Đây là cảnh gì? có ở đâu? - Trong ảnh có những đối tượng địa lí nào? Hình 23. 1 - Quang cảnh vùng núi Hi-ma-lay-a ở Nê-pan Bài 23: MÔI TRƯỜNG. Đặc điểm của môi trường: Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI - Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao và hướng của sườn núi: + Thực vật : Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần

Ngày đăng: 30/10/2014, 00:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • KIỂM TRA BÀI CŨ

  • 1. Đặc điểm của môi trường:

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Dãy Hoàng Liên Sơn

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan