phụ đạo văn 7

72 1K 15
phụ đạo văn 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:1/10/2011 Ngày giảng: 4/10/2011 Tiết 1 +2 : ÔN TẬP TỪ GHÉP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Ôn tập và củng cố kiến thức về từ ghép. - Vận dụng làm các bài tập về từ ghép. 2. Kĩ năng: - Nhận diện các loại từ ghép. - Sử dụng từ: từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát. 3. Thái độ: - Có ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép một cách hợp lí. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ - HS: ôn tập về từ ghép. III. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp vấn đáp, phân tích, gợi mở, nêu vấn đề … IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra đầu giờ:(1’) kiểm tra bài soạn của HS 3. Bài mới: Trênlớp chúng ta đã tìm hiểu về cấu tạo và nghĩa của từ ghép.các loại từ ghép, hôm nay chúng ta sẽ ôn tập thêm về các loại từ ghép đã học đó. Hoạt đông của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập lí thuyết * Mục tiêu: Ôn tập và củng cố kiến thức về từ ghép. H.Hãy lập bảng so sánh từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ về + cấu tạo và lấy ví dụ ? + về nghĩa và lấy ví dụ? -Hs thảo luận nhóm (7’) I.Lí thuyết *Đặc điểm cấu tạo và tính chất của từ ghép ĐL và CP: 1 1 -Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Gv nhận xét-bổ sung –chốt(bảng phụ). Từ ghép chính phụ Từ ghép đẳng lập cấu tạo tính chất - tiếng chính đứng trước , tiếng phụ đứng sau. - tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. VD: xe / máy; tàu / hỏa;nhà / ga; hoa / hồng -tính chất phân nghĩa. - nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính. -các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp(không thể phân tiếng chính,tiếng phụ). VD: sách vở ,giấy bút, chăn màn , xô chậu -tính chất hợp nghĩa. -nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó. Hoạt động 2:Hướng dẫn luyện tập. * Mục tiêu: +Tạo từ ghép. +Tìm từ ghép theo mẫu. + Đặt câu với từ ghép. + So sánh hai nhóm từ ghép. +Nhận diện từ ghép + Viết đoạn văn có sử dụng từ ghép. gv cho một số từ và nêu yêu cầu. H.Thêm tiếng để tạo thành các từ ghép chính phụ ,từ ghép đẳng lập? -hs thảo luận theo nhóm. - đại diện từng nhóm lên bảng làm. -nhóm khác nx-bổ sung. - gv nx- chốt( bảng phụ). II. Luyện tập Bài 1.Thêm tiếng để có từ ghép đẳng lập ,từ ghép chính phụ. đạp tập Xe học máy hỏi hồng sông hoa núi lan đồi cơm việc ăn làm uống ăn xuân đẹp mưa tươi nắng non 2 2 gv nêu yêu cầu của bài tập. H.Tìm 5 từ ghép theo mẫu sau: + bà ngoại: + thơm phức: - hs hđ cá nhân: - 2 hs lên bảng làm, hs khác nx gv chữa. H. So sánh nghĩa của các từ ghép vừa tìm trong bài 2 với nghĩa của tiếng chính tạo nên? HS làm – HS khác nhận xét GV nhận xét KL Tiết 2. NG: 4 / 10/ 2011 - Gv nêu yêu cầu của bài tập 4. H.Đặt 5 câu có sử dụng từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ với các từ ở bài tập 1? -hs hđ cá nhân. -3 hs lên bảng làm,dưới lớp cùng làm. gv nêu yêu cầu bài tập4/sgk. H. Cho 2 nhóm từ, nhận xét về loại từ và điểm khác nhau của 2 nhóm từ đó? N1: trời đất, vợ chồng, đưa đón, xa gần, tìm kiếm. N2: mẹ con, đi lại, ca nước, non sông, buôn bán. - Hs hđ bàn. - dại diện trả lời, gv nx. - Hs đọc và xác định yêu cầu bài tập 5/sgk. - hs đúng lên trả lời. Bài 2. Tìm 5 từ ghép theo mẫu: - Mẫu 1: nước mắt, đường sắt, cá thu, nhà khách, sân băng - Mẫu 2: xanh ngắt, xanh om, xanh lè, xanh biếc, xanh nhợt Bài 3. So sánh nghĩa: nước mắt < nước đường sắt < đường cá thu < cá nhà khách < nhà sân băng < sân…. Bài 4 .Đặt 5 câu có sử dụng từ ghép chính phụ . -Hôm nay bố em đi làm bằng xe đạp. - Bông hoa hồng này đẹp quá. - Trận mưa rào khiến mọi vật đều như mới được tắm gội. -Cô ấy làm việc không biết mệt. +đặt 5 câu sử dụng từ ghép đẳng lập. - Việc ăn uống phải điều độ thì mới tốt. Bài 5. - Từ loại : đều là từ ghép đẳng lập. - Điểm khác nhau: + Nhóm 1: có thể đảo trật tự các tiếng trong từ.VD: đất trời, chồng vợ. +Nhóm 2: ko đảo được vị trí các tiếng trong từ.VD: mẹ con khác con mẹ. Bài 6. - sách, vở: sự vật yồn tại dưới dạng cá thể, có thể đếm được. - sách vở: từ ghép đẳng lập có ý nghĩa khái quát, tổng hợp nên ko thể đếm được. 3 3 H. Tại sao có thể nói 1 cuốn sách, 1 cuốn vở mà ko nói 1 cuốn sách vở? gv nêu yêu cầu bài 7. H.Viết 1 đoạn văn ( nội dung tùy chọn) trong đó có sử dụng từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ? hs tự chọn nội dung, viết đoạn văn. Bài 7. viết đoạn văn có sử dụng từ ghép C- P và từ ghép Đ-L 4.Củng cố:3’ GV củng cố lại khái niệm từ ghép , đặc điểm từ ghép đl và từ ghép cp. 5.Hướng dẫn học bài:2’ - Bài cũ: + Học thuộc ghi nhớ + Hoàn thiện bài tập 7 - Bài mới: Soạn bài “Liên kết trong văn bản”, đọc trả lời câu hỏi, làm trước BT SGK Ngày soạn:12/10/2011 Ngày giảng:15 /10//2011 Tiết 3 : ÔN TẬP LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN I . MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn tập và củng cố kiến thức về liên kết trong văn bản. - Vận dụng làm các bài tập về liên kết trong văn bản. 2. Kĩ năng - Nhận biết và phân tích tính liên kết của các văn bản. - Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết. 4 4 3. Thái độ - Có ý thức sử dụng liên kết khi xây dựng văn bản. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ - HS: ôn tập về liên kết trong văn bản. III. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp vấn đáp, phân tích, gợi mở, nêu vấn đề … IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 1’ 2.Kiểm tra đầu giờ:(1’) kiểm tra bài soạn của HS 3.Bài mới: Trong cuộc sống cũng như trong học tập chúng ta phải tiếp xúc với nhiều loại văn bản, nhiều khi phải xây dựng văn bản nữa. Để văn bản dễ hiểu, mạch lạc giữa các phần, các đoạn phải có sự liên kết. Vậy liên kết trong văn bản là gì? Sử dụng PT gì khi liên kết văn bản, chúng ta cùng học bài hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập lí thuyết * Mục tiêu: Ôn tập và củng cố kiến thức về liên kết trong văn bản. H. Liên kết là gì ? H. Để văn bản có tính liên kết người viết, người nói cần phải làm gì? Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập * Mục tiêu: Vận dụng làm các bài tập về liên kết trong văn bản. HS: Đọc BT1, xác định yêu cầu, làm bài, trình bày, nhận xét GV: Sửa chữa, bổ sung, KL HS: Đọc BT2, nêu yêu cầu BT, thảo luận theo nhóm bàn trong 2 phút, báo cáo, nhận I. Lí thuyết - Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản, làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu. - Để văn bản có tính liên kết, người viết (người nói) phải làm cho nội dung của các câu , các đoạn thônga nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau; đồng thời phải biết kết nối các câu, các đoạn đó bằng những phương tiện ngôn ngữ ( từ, câu, …) thích hợp. II. Luyện tập Bài tập 1 (T18) Sắp xếp các câu văn theo thứ tự hợp lí - 1,4,2,5,3 Bài tập 2 (T19) - Đoạn văn đã có sự liên kết về hình thức 5 5 xét GV: Nhận xét, kết luận HS đọc y/cầu bài tập 4 HS trình bày GV nhận xét KL GV: Nêu yêu cầu bài tập bổ sung H.Viết một đoạn văn ngắn 5-7 câu trong đó có sử dụng liên kết, chỉ ra các phương tiện liên kết đó. HS: Làm bài tập GV: Gọi 2-3 em HS đọc bài. Chỉ rõ phương tiện liên kết HS: Đọc, nhận xét GV: Nhận xét, sửa chữa, đưa ĐV mẫu trên bảng phụ Phương tiện liên kết: thu(1), thu (2), trăng thu(4), mùa thu (5), sắc thu(6), trời thu(7). -> hướng về một nội dung song chưa có sự liên kết về nội dung nên chưa thể coi là một văn bản có liên kết chặt chẽ. Bài tập 4 Nếu tách hai câu đó khỏi các câu khác trong văn bản thì có vẻ rời rạc, câu trước chỉ nói về mẹ và câu sau chỉ nói về con. Nhưng đoạn văn ko chỉ có hai câu đó mà còn có câu thứ 3 đứng sau kết nối hai câu trên thành một thể thống nhất,làm cho toàn đoạn trở nên liên kết chặt chẽ với nhau: “Mẹ sẽ đưa con đến trường, câmd tay caon dắt qua cánh cổng , rồi buông tay mà nói…”. Dó đó , hai câu văn vẫn liên kết với nhau và không cần sử chữa. Bài tập 5 (bổ sung) Đoạn văn: Thu đã về. Thu xôn xao lòng người. Lá reo xµo xạc. Gió thu nhè nhẹ thổi, lá vàng nhẹ bay. Nắng vàng tư¬i rực rỡ. Trăng thu mơ màng. Mùa thu là mùa của cốm, của hồng. Trái cây ngọt lịm ăn với cốm vòng dẻo thơm. Sắc thu, hương vị mùa thu làm say mê hồn người. Nhất là khi ta ngắm trời thu trong xanh bao la. 4. Củng cố GV củng cố lại kiến thức về liên kết trong văn bản. 5. Hướng dẫn học bài - Bài cũ: + Học thuộc ghi nhớ + Hoàn thiện bài tập 5 6 6 - Bài mới: Ôn tập “Bố cục và mạch lạc trong VB”. Ngày soạn:1/9/2011 Ngày giảng: 15 /10/2011 Tiết 4 ÔN TẬP BỐ CỤC VÀ MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN I . MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn tập và củng cố kiến thức về bố cục và mạch lạc trong văn bản. - Vận dụng làm các bài tập về bố cục và mạch lạc trong văn bản. 2. Kĩ năng - Nhận biết, phân tích bố cục và mạch lạc của các văn bản. - Viết các đoạn văn, bài văn có tính mạch lạc. 3. Thái độ - Có ý thức xây dựng văn bản đủ bố cục và mạch lạc. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ - HS: ôn tập về bố cục và mạch trong văn bản. III. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp vấn đáp, phân tích, gợi mở, nêu vấn đề … IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 7 7 1.Ổn định tổ chức: 1’ 2.Kiểm tra đầu giờ:(1’) H. Thế nào là liên kết và những yêu cầu để văn bản có tính liên kết? 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập lí thuyết * Mục tiêu: Ôn tập và củng cố kiến thức về bố cục và mạch lạc trong văn bản. H. Bố cục là gì? H. Các đều kiện để bố cục được rành mạch và hợp lí? H. Một văn bản có tính mạch lạc cần phải đạt yêu cầu gì? Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập * Mục tiêu: Vận dụng làm các bài tập về bố cục và mạch trong văn bản. HS: Đọc BT1, xác định yêu cầu, làm bài, trình bày, nhận xét GV: Sửa chữa, bổ sung, KL I. Lí thuyết 1. Bố cục - Là sự bố trí, sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lí. - Các điều kiện để bố cục được rành mạch và hợp lí: + Nội dung các phần, các đoạn trong văn bản phải thống nhất chặt chẽ với nhau; đồng thời, giữa chúng lại phải có sự phân biệt rạch ròi. + Trình tự xếp đặt các phần, các đoạn phải giúp cho ngưòi viết (người nói) dễ dàng đạt được mục đích giao tiếp đã đặt ra. - Bố cục văn bản gồm 3 phần: MB, TB, KB. 2.Mạch lạc - Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản đều nói về một đề tài, biểu hiện một chủ đề chung xuyên suốt. - Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, hợp lí, trước sau hô ứng nhau nhằm làm cho chủ đề liền mạch và gợi được nhiều hứng thú cho người đọc (người nghe). II. Luyện tập 1. Bài tập 1/30: Tìm ví dụ thực tế để chứng tỏ rằng nếu chúng ta không chú ý đến việc sắp xếp ý cho rành mạch thì bài văn không có hiệu quả cao: VD: Khi viết đơn xin nghỉ học, nếu chúng ta 8 8 HS đọc yêu cầu BT 3 Sử dụng KT động não HS thảo luận HS trình bày GV nhận xét KL HS đọc bài tập 2 và nêu yêu cầu bài tập? HS làm –HS nhận xét ,bổ sung GV nhận xét, chốt không sắp xếp theo trình tự. Chẳng hạn: - Lí do viết đơn - Lời hứa - Tên , lớp -> hiệu quả không cao 2. Bài tập 3/30 Bố cục chưa rành mạch và hợp lí vì: -1,2,3 phần TB chỉ kể lại việc học tốt chứ chưa trình bày kinh nghiệm học tốt. - 4, không nói về học tập. + Để bố cục rành mạch: sau những thủ tục chào mừng HN và tự giới thiệu về mình, nên lân lượt nêu từng kinh nghiệm học tập của bạn đó; sau đó nêu rõ: nhờ rút ra các kinh nghiệm mà việc học tập của bạn đã tiến bộ như thế nào. Cuối cùng, nói lên nguyện vọng muốn được nghe ý kiến trao đổi, góp ý cho bản BC và chúc HN thành công. + Để bố cục được hợp lí: phải chú ý đến trật tự sắp xếp các kinh nghiệm ( những KN0 bạn thấy dễ thực hiện đưa lên trước, KN0 như tham khảo tai f liệu , tìm tòi sáng tạo … nói sau). 3. Bài tập 2/34 Không làm cho t/p thiếu mạch vì: ý tứ chủ đạo của câu chuyệ n xoay quanh cuộc chia tay của hai đứa trẻ và hai con búp bê. Việc thuật lại quá tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến cuộc chia tay của hai người lớn có thể làm cho ý tứ chủ đạo trên bị phân tán,không giữ được sự thống nhất,và do đó làm mất sự mạch lạc của câu chuyện. 4. Củng cố:3’ GV củng cố lại kiến thức về bố cục và mạch lạc trong văn bản. 5. Hướng dẫn học bài:2’ - Bài cũ: + Học thuộc ghi nhớ + Hoàn thiện bài tập. - Bài mới: Ôn tập “Từ láy”. 9 9 Ngày soạn: 12 /10/2011 Ngày giảng: 15 /10/2011 Tiết 5 + 6: ÔN TẬP TỪ LÁY I . MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn tập và củng cố kiến thức về từ láy. - Vận dụng làm các bài tập về từ láy. 2. Kĩ năng - Phân tích cấu tạo từ, giá trị tu từ của từ láy trong văn bản. - Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình, gợi tiếng, để nói giảm hoặc nói tránh. 3. Thái độ Có ý thức vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để sử dụng tốt từ láy II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ - HS: ôn tập từ láy III. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp vấn đáp, phân tích, gợi mở, nêu vấn đề … IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 1’ 2.Kiểm tra đầu giờ:(4’) H. Từ ghép là gì? Có mấy loại từ ghép? Lấy VD mỗi loại? 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung H o¹t ®éng 1: Khëi ®éng 10 10 [...]... trình bày, nhận xét GV chốt - Gi l bỏc vỡ hn tui b m -> th hin s tụn trng - Gi l chỳ vỡ ớt tui hn b m 4 Bi tp 4: Viết đoạn văn có sử dụng đại từ H.Vit mt on vn ngn k li mt cõu chuyn thỳ v em trc tip tham gia hoc chng kin.Trong on vn cú s dng ớt nht 3 i t, gch chõn nhng i t ú 17 17 - HS vit, trỡnh by, nhận xét GV nhn xột KL 4.Cng c:3 GV tng kt phn i t 5.Hng dn hc bi:2 + Hc thuc ghi nh + Hon thin bi tp... sánh, nhân dng?Lấy VD? quảgiữa các bộ phận của câu hay giữa HS trình bày, bổ sung câu với câu trong đoạn văn Gv cht vn cho hs - Cách sử dụng: + Khi nói hoặc viết, có những trờng hợp bắt buộc phải dùng QHT Đó là những trờng hợp nếu không dùng QHT 22 22 Hoạt động của thầy và trò Nội dung thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa Bên cạnh đó , cũng có trờng hợp không bắt buộc phải sử dụng QHT + Có... Nam GV: cho hc sinh phỏt hin nhanh bi tp 6 ,7 23 23 5 Bi tp 5: in (), (S) sau cỏc cõu ỏnh giỏ vic s dng quan h quan t a e S b g S c S h Hoạt động của thầy và trò Gv: nhn xột cỏc nhúm Cht li vn d Nội dung i S Bài tập 6 :Vit mt on vn ngn cú Theo dừi hs trỡnh by, nhn xột, b sung s dng quan hệ từ HS c , xỏc nh yờu cu, GV s dng bng ph HS in HS viết đọan văn Gv tng hp ý kin ca hs, b sung sa cha cho... thc, trong lũng cú cm xỳc gỡ thỡ phi biu hin cm xỳc y b vn b/c phi chn tỡnh cm no sõu sc nht, giu ý ngha nht m biu hin, nh th bi vn mi tp trung v mi cú hiu qu biu t c bi vn b/c biu hin tỡnh cm no cng 27 27 ý kin ỳng: a, b c , nhng ch nờu biu hin mt tỡnh cm m thụi d tỡnh cm trong vn b/c phi chõn thc, cũ s vic c k ra niu hin tỡnh cm y thỡ cú th tng tng, h cu, ko nht thit phi cú tht Hs tho lun bn( 3) i... lỏy ton b 4 Cng c:3 GV tng kt phn t lỏy: cỏc loi t lỏy ( c im ca mi loi), ngha ca t lỏy 5 Hng dn hc bi:2 + Hc thuc ghi nh + Hon thin bi tp +Chun b :t Hỏn Vit Ngy son:15/10/2011 Ngy ging:18/10/2011 Tiết 7 ÔN TậP ĐạI Từ I MC TIấU: 1 Kin thc - ễn tp v cng c kin thc v i t - Vn dng lm cỏc bi tp v i t di nhiu dng khỏc nhau 2 K nng K nng s dng đại t khi núi hoc vit 3 Thỏi 15 15 Cú ý thc sử dụng ại từ phù... vit on vn 4 Cng c:3 H Thế nào là quan hệ từ? H Khi sử dụng quan hệ từ chúng ta cần lu ý điều gì? 5 Hớng dẫn học bài: 2 - Ôn lại các kiến thức về quan hệ từ -Chuẩn bị cho nội dung sau: Ôn tập đặc điểm văn biểu cảm -Ngy son:23/10/2011 Ngy ging:25/10/2011 Tit 11,12 ễN TP C IM VN BIU CM I.MC TIấU 1.Kin thc Cng c, khc sõu ni dung lớ thuyt v vn biu cm, c im ca bi vn biu... để trỏ ngời, vật, hoạt động, tính chất, đợc nói đến trong một ngữ cảnh H Thế nào là đại từ?Ly VD? nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi - Đại từ đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp nh: CN, VN trong câu hay phụ ngữ của DT, ĐT, TT VD: Ngày mai tôi đi Hà Nội H Có mấy loại đại từ cho VD? VD: Hôm qua chúng tôi đi lao động Bạn có bao nhiêu chiếc bút thì tôi có bấy nhiêu hôm nay ai trực nhật? Nhà ban có mấy ngời?... gia ỡnh chỏu tht chõn thnh, trong sỏng v p , c khi ngun t ting g cc tỏc bui tra trờn ng hnh quõn ra trn - hd v nh: lm 1 s cú trong sgk v vn PBCN *********************************** Chủ đề 3: Luyện tập văn bản trung đại và hiện đại I:Mục tiêu: 1 Kiến thức: củng cố kiến thức về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm trung và hiện đại đã học Làm 1 số bài tập liên quan đến nội dung đã học 2.kĩ năng: phân... tiếng II:Chuẩn bị : - GV; hệ thống kiến thức - ôn tập những nội dung đã học III:Phơng pháp: tổng hợp, thuyết trình, phân tích IV: Thời lợng: 6 tiết V: Tiến hành Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1+2 ôn tập văn bản trung đại Hoạt động của gv-hs *Hoạt động 1.khởi động Trong chơng trình chúng ta đã học 1 36 Nội dung chính 36 . gv nêu yêu cầu bài 7. H.Viết 1 đoạn văn ( nội dung tùy chọn) trong đó có sử dụng từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ? hs tự chọn nội dung, viết đoạn văn. Bài 7. viết đoạn văn có sử dụng từ. các văn bản. - Viết các đoạn văn, bài văn có tính mạch lạc. 3. Thái độ - Có ý thức xây dựng văn bản đủ bố cục và mạch lạc. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ - HS: ôn tập về bố cục và mạch trong văn. loại văn bản, nhiều khi phải xây dựng văn bản nữa. Để văn bản dễ hiểu, mạch lạc giữa các phần, các đoạn phải có sự liên kết. Vậy liên kết trong văn bản là gì? Sử dụng PT gì khi liên kết văn bản,

Ngày đăng: 29/10/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan