Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng

47 917 3
Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 11 Năm 2011 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỦ ĐỨC *** Đề Tài Nghiên Cứu Sư Phạm ứng Dụng Trong Giáo Dục “NGHIÊN CỨU ĐỘNG CƠ HỌC THỂ DỤC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT THỦ ĐỨC TỪ ĐÓ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MÔN THỂ DỤC” Giáo viên thực hiện Phạm Quốc Đạt (Gv Thể dục Trường THPT Thủ Đức) MỤC LỤC *** DANH MỤC HÌNH ẢNH i DANH MỤC CÁC BẢNG ii CÁC CHỮ VIẾT TẮT HOẶC CÁC THUẬT NGỮ TRONG ĐỀ TÀI iii LỜI CAM ĐOAN iv LỜI CẢM ƠN v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vi PHẦN GIỚI THIỆU 1 1.Câu Hỏi Nghiên Cứu: 3 2/.Giả thuyết nghiên cứu – {Hypothesis (H)}: 3 3/.Giới Hạn Nghiên Cứu: 3 Chương 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1/. Động cơ bên trong 4 1.2/. Động cơ bên ngoài. 5 1.2.1/. Quy chế bên ngoài của động cơ 6 1.2.2/. Quy chế tự chủ của động cơ 7 1.2.3/. Quy chế xác của định động cơ 7 1.2.4/. Quy chế tích hợp của động cơ 7 1.3/. Đặc điểm động cơ của con người. 7 Chương 2 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9 2.1/. Thời gian nghiên cứu: 9 2.2/. Mô hình nghiên cứu: 9 2.3/. Quy trình nghiên cứu: 10 2.4/. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu 11 2.5/. Phương pháp phỏng vấn: 12 2.6/. Phương pháp toán học thống kê. 12 Chương 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 14 3.1/. Dùng SPSS để kiểm định thang đo. 14 3.2/. Trả lời câu hỏi nghiên cứu: 20 3.2.1/. Trả lời câu hỏi nghiên cứu 1: 20 3.2.2/. Trả lời câu hỏi nghiên cứu 2: 22 3.3/. Kiểm Chứng Các Giả Thuyết Nghiên Cứu – {Hypothesis (H)}: 24 3.3.1/. Kiểm định giả thuyết H 1 24 3.3.2/. Kiểm định giả thuyết H 2 : 26 Chương 4 - KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 27 4.1/. Kết luận 27 4.2/. Kiến Nghị 27 Phụ lục 1: Phiếu Phỏng Vấn 29 Phụ lục 2: Tài Liệu Tham Khảo. 31 Phụ Lục 4: Cách Thức Sử Lí Số Liệu Trong SPSS. 34 - Giá trị P (valua) 34 - Cách Thức Tiến Hành Lệnh Frequencies (Tính tần số) 34 - Cách Thức Tiến Hành Lệnh Descriptives (Tính Giá Trị Trung Bình) 34 - Cách Thức Tiến Hành Kiểm Định T-Test Giả Thuyết Về Trị Trung Bình Của 2 Tổng Thể Độc Lập (Independent Samples T-Test) 34 - Cách Thức Tiến Hành Phân Tích Phương Sai Một Yếu Tố (One-Way Anova – Analysis Of Variance) 36 Phụ lục 5: Số Liệu phỏng vấn và lời kết 38 i DANH MỤC HÌNH ẢNH *** Hình 1: Mô hình nghiên cứu động cơ của Deci & Ryan (1985 -2000). 4 Hình 2: Mô hình nghiên cứu động cơ học Thể Dục của Hs Trường Thủ Đức 9 Hình 3: Quy trình nghiên cứu 10 Hình 4: Mô hình phân tích tài liệu 11 Hình 5: Mô hình phân tích và kiểm định toán học thống kê nghiên cứu động cơ học thể dục của học sinh Trường THPT Thủ Đức 12 ii DANH MỤC CÁC BẢNG *** Bảng 3. 1: Phép xoay nhân tố EFA lần 1 {Rotated Component Matrix(a) 1}. 15 Bảng 3. 2: Phép xoay nhân tố EFA lần 2 {Rotated Component Matrix(a) 2}. 16 Bảng 3. 3: Kiểm định KMO and Bartlett's Test 17 Bảng 3. 4: Kiểm định Cronbach's Alpha. 18 Bảng 3. 5: Bảng phương sai trích lần 2 (Total Variance Explained 2). 19 Bảng 3. 6: Thống kê mô tả về giới tính và số học sinh học ở các khối lớp: 20 Bảng 3. 7: Bảng thống kê tần xuất chọn lựa các mục câu hỏi động cơ của học sinh THPT Thủ Đức. 21 Bảng 3. 8: Thống kê mô tả giá trị trung bình (mean) và độ lệch chuẩn (Std.De) về động cơ học thể dục của học sinh Trường Trung Học Phổ Thông Thủ Đức. 22 Bảng 3. 9; Động cơ học thể dục của học sinh trường thủ đức. 24 Bảng 3. 10: Giá trị t test so sánh giữa giới tính và các yếu tố động cơ 25 Bảng 3. 11: Phân tích phương sai một yếu tố (One-way ANOVA) giữa giới các khối lớp và các yếu tố động cơ 26 iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT HOẶC CÁC THUẬT NGỮ TRONG ĐỀ TÀI ***  TDTT: Thể dục thể thao.  GDTC: Giáo dục thể chất.  THPT: Trung học phổ thông.  Hs: Học Sinh.  EFA: Yếu tố phân tích Exploratoty.  One-way Anova Phân tích phương sai một yếu tố.  Sig: Giá trị p (valua)  Mean: Giá trị trung bình.  Std. Dev: Độ lệch chuẩn.  SDT (Self-Determination Theory) Lý thuyết tự xác định.  H: Hypothesis (Giả thuyết nghiên cứu).  Q: Question (câu hỏi nghiên cứu).  SPSS (Phần mềm sử lý thống kê). iv LỜI CAM ĐOAN *** Tôi đã đọc và hiểu về luật bản quyền tác giả. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi chưa được công bố trên bất kỳ các công trình nào khác, các kết quả và số liệu sử lý trong nghiên cứu là trung thực, các số liệu trích dẫn đều rõ ràng và có nguồn gốc. Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về tính trung thực của nghiên cứu này. Tác giả nghiên cứu Phạm Quốc Đạt v LỜI CẢM ƠN *** Xin cảm ơn sự giúp đỡ của Tổ Thể dục Trường THPT Thủ Đức đã giúp tôi thu thập số liệu, cảm ơn các em học sinh các khối lớp 10, 11, 12 đã tiếp nhận phiếu phỏng vấn và trả lời các phiếu phỏng vấn một cách khách quan giúp cho đề tài nghiên cứu sư phạm ứng dụng này hoàn thành !. Tác giả Phạm Quốc Đạt vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU *** Động cơ thường được dùng như một khái niệm trung tâm để lí giải hành vi của con người. Các nhà tâm lí học chỉ ra rằng động cơ có một vai trò quan trọng trong quá trình hoạt động của con người. Động cơ chính là lực thúc đẩy con người hành động để đạt được mục đích của mình. Nói khác đi động cơ chính là yếu tố thôi thúc con người hành động để thoả mãn nhu cầu. Con người không thể đạt được mục đích của mình nếu thiếu vắng động cơ. Trong học tập văn hóa, thể dục thể thao cũng vậy khi học sinh thực hiện các công việc học tập sẽ xuất hiện nhiều động cơ khác nhau v.v… ví dụ như (học sinh coi việc học là trách nhiệm của bản thân, học là để hài lòng cha mẹ, học là để không thua thiệt bạn bè, học là để có tương lai sau này .v.v… ). Chúng tôi nghiên cứu động cơ học thể dục của học sinh Trường THPT Thủ Đức có những mục đích sau: - Tìm hiểu hiểu động cơ học và tập các môn thể dục thể thao của học sinh Trường THPT Thủ Đức là gì ?. từ đó có những định hướng phát triển phong trào TTDTT trong nhà trường. - Nhằm giúp cho công tác giảng dạy thể chất trong nhà trường được tốt hơn, học sinh có hứng thú học môn Thể dục hơn. - Thông qua kết quả nghiên cứu tác giả đưa ra những kết luận nhận xét có tính khách quan về tình hình thực tiển TDTT của Trường THPT Thủ Đức từ đó có những kiến nghị đề xuất nâng cao động cơ học tập thể dục nói riêng và các môn văn hóa nói chung. 1 PHẦN GIỚI THIỆU *** Trong tâm lí học động cơ là một vấn đề được các nhà khoa học rất quan tâm. Nhiều công trình nghiên cứu nhằm mục đích lí giải vì sao con người hành động thế này hay thế khác về thực chất là đều là những công trình nghiên cứu về động cơ của con người. Điều gì đã thúc đẩy Jean Beliveau người Canada đi bộ suốt 10 năm vòng quanh thế giới, điều gì đã khiến một cậu bé Braxton Bilbrey 7 tuổi đã dám bơi vượt qua eo biển từ hòn đảo Alcatraz tới thành phố San Francisco dài 2,24 km trong vòng 47 phút với nhiệt độ của nước lúc bấy giờ là 10 độ C, hoặc điều gì khiến một vận động viên leo núi đam mê theo đuổi cuộc chơi mặc dù họ thừa sự hiểu biết rằng công việc họ đang làm rất nguy hiểm. v.v . và có rất nhiều công trình nghiên cứu nhằm mục đích lí giải vì sao con người hành động thế này hay thế khác, về thực chất là đều là những công trình nghiên cứu về động cơ của con người. Vì vậy chúng ta có thể kết luận động cơ của con người thường được dùng như một khái niệm trung tâm để lí giải hành vi của con người. Các nhà tâm lí học nghiên cứu và chỉ ra rằng động cơ có một vai trò quan trọng trong quá trình hoạt động của con người. Động cơ chính là lực thúc đẩy con người hành động để đạt được mục đích của mình. Nói khác đi động cơ chính là yếu tố thôi thúc con người hành động để thoả mãn nhu cầu. Tác giả Weiner (1990) mô tả động cơ của con người là "việc nghiên cứu các yếu tố và quyết định, suy nghĩ và hành động, đó là lý do tại sao hình thành ra những hành động liên quan đến động lực của con người, Weiner (1990) chỉ ra rằng lý thuyết hành vi có xu hướng tập trung vào các động lực bên ngoài (ví dụ, phần thưởng). [...]... trình nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài Nghiên cứu động cơ học môn thể dục của học sinh Trường THPT Thủ Đức” chúng tôi xây dựng quy trình nghiên cứu theo các bước và thực hiện theo các mốc thời gian như sau (hình 3) Quy Trình Nghiên Cứu Xác định các điều kiện tình hình nghiên cứu Xác định đề nghiên cứu 20/08/2011 Xác định kế hoạch nghiên cứu các vấn đề và phạm vi nghiên cứu Xác định vấn đề nghiên cứu. .. to know: Học để biết  Learning to do: Học để làm  Learning to live together: Học để chung sống (hoà nhập)  Learning to be: Học để tự khẳng định mình 8 Chương 2 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1/ Thời gian nghiên cứu: Từ khi xác định vấn đề nghiên cứu đến khi kết thúc đề tài nghiên cứu dự kiến từ ngày 20/08/2011 đến 20/10/2011 2.2/ Mô hình nghiên cứu: Do thời gian nghiên cứu và quy mô nghiên cứu chúng... giới tính và động cơ học thể dục của học sinh trường THPT Thủ Đức 2 H2 _ Động cơ học thể dục của các học sinh khối 10, khối 11, khối 12 trường THPT Thủ Đức là như nhau 3/.Giới Hạn Nghiên Cứu: Đề tài chỉ giới hạn trong phạm vi nghiên cứu ở học sinh Trường THPT Thủ Đức, với số học sinh được được phỏng vấn nghiên cứu là 150 hs 3 Chương 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU *** Theo học thuyết động cơ... việc học tập sẽ xuất hiện nhiều động cơ khác nhau v.v… để tìm hiểu hiểu động cơ học và tập các môn thể dục thể thao của học sinh trường THPT Thủ Đức như thế nào từ đó định hướng nâng cao chất lượng giờ dạy thể dục, nay chúng tôi chọn đề tài Nghiên cứu động cơ học thể dục của học sinh trường THPT Thủ Đức từ đó nâng cao chất lượng giảng dạy môn Thể dục” làm đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. .. những câu hỏi và giả thiết nghiên cứu được đặt ra để giải quyết mục đích nghiên cứu như sau: 2 1.Câu Hỏi Nghiên Cứu: 1 Các yếu tố về độ tuổi, giới tính của học sinh trường THPT Thủ Đức là gì ? 2 Động cơ học thể dục của học sinh trường THPT Thủ Đức là gì ? 2/.Giả thuyết nghiên cứu – {Hypothesis (H)}: Từ những mục đích nghiên cứu chúng tôi đặt ra 2 giả thuyết nghiên cứu như sau: 1 H1 _ Không có sự khác... biệt là đề cập đến đối tượng học sinh cấp 3 7 của Trường trung học phổ thông Thủ Đức, và dựa vào học thuyết này để làm đề tài nghiên cứu khoa học trong môi trường sư phạm về động cơ học thể dục của học sinh, đây cũng là những mục tiêu cao nhất mà giáo dục hiện đại nhắm đến, cũng như trong báo cáo của Unesco Learning the Treasure Within, đề cập đến về vấn đề học tập của học sinh hiện nay mô tả qua 4... của nghiên cứu này là tìm hiểu động cơ học thể dục thể thao của học sinh 3 khối (khối 10, khối 11 và khối 12) là gì ? từ đó có phương hướng xây dựng những giải pháp cải thiện chất lượng các giờ học thể dục của học sinh trường THPT Thủ Đức, đề xuất các kiến nghị để nâng cao động cơ học tập thể dục nói riêng và các môn văn hóa nói chung Từ mục đích nghiên cứu chúng tôi có những câu hỏi và giả thiết nghiên. .. câu hỏi nghiên cứu: 3.2.1/ Trả lời câu hỏi nghiên cứu 1:  Các yếu tố về (độ tuổi, giới tính) của học sinh trường THPT Thủ Đức là gì ? Bảng 3 6: Thống kê mô tả về giới tính và số học sinh học ở các khối lớp: Yếu tố Nội dung 55 39.3 Nữ 85 60.7 10 44 31.4 11 55 39.3 12 Khối lớp % Nam Giới tính Tổng 41 29.3 Qua bảng 3.6 chúng tôi thống kê được số học sinh nam là 55 học sinh chiếm tỷ lệ 39,3 % số học sinh... phỏng vấn này chúng tôi gửi đến 150 học sinh 3 khối 10, 11 và 12 2.6/ Phương pháp toán học thống kê Đi sâu vào các nghiên cứu và phân tích các thông tin, các số liệu thu thập được qua phiếu phỏng vấn chúng tôi sử lý các số liệu bằng phầm mềm SPSS 15.0 Tóm tắt như hình 5: Hình 5: Mô hình phân tích và kiểm định toán học thống kê nghiên cứu động cơ học thể dục của học sinh Trường THPT Thủ Đức 1 EFA_ Exploratory... hình 1) để xây dựng mô hình nghiên Động cơ bên trong Động cơ bên trong Câu hỏi … Động cơ học TD của HS THPT Thủ Đức Quy chế tích hợp Câu hỏi … Động cơ bên ngoài Quy chế xác định Câu hỏi … Sử dụng phần mềm SPSS 15.0 để sử lý, phân tích kiểm nghiệm từ đó đi đến kết luận cứu động cơ học thể dục của học sinh trường THPT Thủ Đức như sau: (hình 2) Hình 2: Mô hình nghiên cứu động cơ học Thể Dục của Hs Trường . lượng giảng dạy môn Thể dục” làm đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Mục đích của nghiên cứu này là tìm hiểu động cơ học thể dục thể thao của học sinh 3 khối (khối 10, khối 11 và khối. THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỦ ĐỨC *** Đề Tài Nghiên Cứu Sư Phạm ứng Dụng Trong Giáo Dục “NGHIÊN CỨU ĐỘNG CƠ HỌC THỂ DỤC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT THỦ ĐỨC TỪ ĐÓ. đối tượng học sinh cấp 3 8 của Trường trung học phổ thông Thủ Đức, và dựa vào học thuyết này để làm đề tài nghiên cứu khoa học trong môi trường sư phạm về động cơ học thể dục của học sinh,

Ngày đăng: 29/10/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan