đề tài kế toán tiền gửi và các khoản đầu tư

39 703 0
đề tài kế toán tiền gửi và các khoản đầu tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LOGO KẾ TOÁN TIỀN GỬI VÀ CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ Nội dung trình bày A Các chứng từ chủ yếu B Các tài khoản sử dụng C Các nghiệp vụ hạch toán và bút toán tương ứng A Các chứng từ chủ yếu - Đối với kế toán tiền gửi: giấy báo có,giấy báo nợ, bảng sao kê của ngân hàng nhà nước, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, séc, - - Đối với đầu tư chứng khoán: các loại kì phiếu, trái phiếu, cổ phiếu,… B.Các tài khoản sử dụng Các Tài khoản cấp 1 11: Tiền gửi tại ngân hàng nhà nước 12: Đầu tư vào tín phiếu chính phủ và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đủ điều kiện để tái chiết khấu với NHNN 13: Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác 14: Chứng khoán kinh doanh 15: Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán 16: Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn B.Các tài khoản sử dụng Kết cấu chung của các tài khoản: - Đối với các TK 11, 13: Nợ: Số tiền gửi tăng lên (do NH gửi vào hoặc được nhận chuyển tiền ) Có: Số tiền gửi giảm (do NH rút ra hoặc chuyển tiền cho một chủ thể ) khác Dư nợ: Số tiền gửi hiện còn B.Các tài khoản sử dụng Kết cấu chung của các tài khoản: - Đối với các TK 12, 14, 15, 16: Nợ: Giá trị giấy tờ có giá (giá gốc) NH mua vào Có: - Giá trị GTCG NH bán, chuyển nhượng (giá gốc) - Giá trị GTCG đã thanh toán ở người phát hành Dư nợ: Giá trị GTCG NH đang nắm giữ B.Các tài khoản sử dụng a.TK 14- Chứng khoán kinh doanh Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị CK NH mua, bán trong thời gian ngắn để hưởng chênh lệch giá, không nhằm mục đích kiểm soát doanh nghiệp b Tài khoản 15 - CK đầu tư sẵn sàng để bán Tài khoản này dùng để hạch toán các loại CK mà NH nắm giữ với mục đích đầu tư và sẵn sàng bán, không thuộc loại CK mua vào bán ra thường xuyên nhưng có thể bán bất cứ lúc nào xét thấy có lợi B.Các tài khoản sử dụng c Tài khoản 16 – CK đầu tư giữ đến ngày đáo hạn Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của các loại chứng khoán nợ mà NH nắm giữ với mục đích đầu tư cho đến ngày đáo hạn (ngày được thanh toán) Hạch toán tài khoản này được tiến hành theo các quy định tương tự các tài khoản chứng khoán nợ đầu tư sẵn sàng để bán (TK 151, 152, 153, 154) B.Các tài khoản sử dụng 2 Nhóm TK “Dự phòng giảm giá chứng khoán” Bao gồm các TK 129, 149, 159, 169 Các TK này dùng để phản ánh tình hình lập, xử lý và hoàn nhập các khoản dự phòng giảm giá chứng khoán Dự phòng giảm giá chứng khoán được lập nhằm ghi nhận trước các tổn thất có thể phát sinh do những nguyên nhân khách quan theo nguyên tắc phân tán rủi ro TK này được mở chi tiết theo từng loại chứng khoán B.Các tài khoản sử dụng 2 Nhóm TK “Dự phòng giảm giá CK” Có: - Trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán (số trích lập lần đầu và số chênh lệch giữa số dự phòng kỳ này phải lập lớn hơn số đã lập cuối kỳ trước) Nợ:- Xử lý khoản giảm giá thực tế các khoản đầu tư chứng khoán - Hoàn nhập dự phòng giảm giá Dư Có: Phản ánh giá trị dự phòng giảm giá chứng khoán đến thời điểm rút số dư C Các nghiệp vụ hạch toán Bán chứng khoán (1) Trường hợp giá bán > giá gốc (lãi) TK thích hợp (TK 101, 103,…) TK 14xy (2) Giá gốc (1) Giá bán TK 7410 (3) Chênh lệch lãi C Các nghiệp vụ hạch toán Bán chứng khoán TK thích hợp (TK 101,103, ) (2) Trường hợp giá bán < giá gốc (lỗ) TK 14xy (1) Giá bán (2) Giá gốc TK 1490 (3a) (3b) (3c) Số lỗ TK 6130 TK 8410 C Các nghiệp vụ hạch toán 3 Kế toán chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán (A) Đối với chứng khoán vốn Hạch toán tương tự trường hợp chứng khoán vốn kinh doanh TK tiền TK 703 TK 14xy (1) (1) Mua chứng khoán (2) Hạch toán cổ tức của chứng khoán vốn (2) C Các nghiệp vụ hạch toán Trường hợp giá bán > giá gốc (lãi) TK thích hợp (TK 101, 103,…) TK 142 (2) Trường hợp giá bán < giá gốc (lỗ) TK 142 (2) Giá gốc (1) Giá bán TK thích hợp (TK 101,103, ) (1) Giá bán (2) Giá gốc TK 1490,6130 TK 7410 (3) Chênh lệch lãi (3a) TK 8410 (3b) Số lỗ C Các nghiệp vụ hạch toán (B) Đối với chứng khoán nợ Kế toán NHKD xác định phân biệt: mệnh giá; lãi dồn tích; lãi trả trước; chiết khấu/ phụ trội Mua chứng khoán Nợ TK CK thích hợp- Mệnh giá chứng khoán: Mệnh giá Nợ TK Lãi phải thu về đầu tư chứng khoán (3922): Lãi dồn tích trước khi mua Nợ TK Chứng khoán thích hợp- Phụ trội: Khoản phụ trội (nếu có) Có TK Doanh thu chờ phân bổ (4880) – Tiểu khoản lãi nhận trước về chứng khoán (nếu có) Có TK Chứng khoán thích hợp- Chiết khấu: Khoản chiết khấu (nếu có) Có TK thích hợp (1011, 1113, 4211 ): ST thực thanh toán C Các nghiệp vụ hạch toán TK 15,16- Mệnh giá TK 1011, 1113,4211 (1) Mệnh giá (3) ST thực thanh toán TK 4880 TK 3922 Nhận lãi trước về CK Lãi phải thu về đầu tư CK (2b) (2a) TK 15,16- Phụ trội TK 15,16- Chiết khấu Ghi nhận chiết khấu Ghi nhận phụ trội (4a) (4b) C Các nghiệp vụ hạch toán Hạch toán trong thời gian nắm giữ chứng khoán a Phân bổ lãi nhận trước: Nợ TK Doanh thu chờ phân bổ (TK 4880) (tiểu khoản lãi nhận trước về chứng khoán) Có TK Thu từ đầu tư chứng khoán (TK 7030) b Phân bổ giá trị chiết khấu Nợ TK 15 Chiết khấu CK Có TK Thu lãi đầu tư CK (7030- CK nợ) c Phân bổ giá trị phụ trội Nợ TK Thu từ đầu tư chứng khoán (7030- CK nợ) Có TK 15 Phụ trội C Các nghiệp vụ hạch toán d Hạch toán tiền lãi dự thu từ đầu tư chứng khoán Nợ TK Lãi phải thu từ đầu tư CK (TK 3922) Có TK Thu từ đầu tư CK (7030) e Hạch toán khoản lãi thực thu (đối với trường hợp lãi trả sau) Nợ TK thích hợp (1011, 4211, ): Tổng số tiền lãi thực nhận Có TK Lãi phải thu từ đầu tư chứng khoán (3922): Phần lãi đã hạch toán dồn tích (kể cả phần lãi dồn tích trước khi mua) Có TK Thu lãi từ đầu tư chứng khoán Nợ: Lãi chưa hạch toán dồn tích (nếu có) C Các nghiệp vụ hạch toán TK 15,16- Phụ trội TK 4880 TK7030 (c) (a) TK 15, 16- Chiết khấu (a) Phân bổ lãi nhận trước (b) Phân bổ giá trị chiết khấu (c) Phân bổ giá trị phụ trội (d) Dự thu tiền lãi (e) Hạch toán khoản lãi thu được (b) TK 1011, 4211… TK 3922 (d) (e) C Các nghiệp vụ hạch toán Hạch toán tất toán chứng khoán- Bán chứng khoán a.Trường hợp chứng khoán được bán trước thời điểm đáo hạn (Đối với chứng khoán nợ) Nợ TK 1011, 4211 : Số tiền nhận được Nợ TK 15 Chiết khấu: Số chiết khấu còn lại Nợ TK 4880: Số lãi nhận trước còn lại chưa phân bổ Nợ TK 159: Số lỗ thiếu được xử lý từ dự phòng Nợ TK 6130: Số lỗ thiếu được xử lý từ dự phòng TC Nợ TK 8410: Số chênh lệch thiếu Có TK 15.Mệnh giá CK: Mệnh giá Có TK 15 Phụ trội: Số phụ trội còn lại Có TK Lãi phải thu (3922): Lãi đã dự thu còn lại Có TK 7410: Chênh lệch thừa C Các nghiệp vụ hạch toán b Trường hợp được thanh toán khi đáo hạn b1 Chứng khoán Nợ nhận lãi sau (trả lãi định kỳ/ trả lãi sau) Nợ TK 1011, 4211 : ST nhận được Có TK 15 Mệnh giá: Mệnh giá Có TK 3922: Số còn lại b2 Chứng khoán Nợ nhận lãi trước Nợ TK 1011, 4211 : ST nhận được Có TK 15.Mệnh giá: Mệnh giá C Các nghiệp vụ hạch toán 4 Kế toán chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn Hạch toán tương tự chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán về các nghiệp vụ mua, lãi, và tất toán tại ngày đáo hạn 5 Kế toán dự phòng giảm giá chứng khoán a Trích lập dự phòng (theo quy định) Nợ TK Chi dự phòng giảm giá CK (TK 8823) Có TK Dự phòng giảm giá CK (149, 159, 169) b Xử lý dự phòng khi bán với giá thấp hơn giá gốc hoặc khi người phát hành không thanh toán đủ Nợ TK 149,159,169: Xử lý từ dự phòng Nợ TK 1011,…: Số tiền thu thực tế Có TK Chứng khoán thích hợp C Các nghiệp vụ hạch toán TK dự phòng giảm giá (149, 159, 169) TK CK thích hợp (14,15,16) (2) TK 8823 (1) TK thích hợp (1) (2) Trích lập dự phòng Xử lý dự phòng khi bán với giá thấp hơn giá gốc hoặc khi người phát hành không thanh toán đủ C Các nghiệp vụ hạch toán Vd:a.tính được số dự phòng giảm giá chứng khoán trong kì phải trích đối với chứng khoán kinh doanh là 100.000.ooo đ Nợ TK 8823: 100.000.000 Có TK 149: 100.000.000 b.ngày 10/9/N bán 100 cổ phiếu X thu tiền mặt giá 50.000/1 CP.giá mua vào là 60.000/CP Nợ TK 1011: 5.000.000 Nợ TK 149: 1.000.000 Có TK 142: 6.000.000 LOGO Thank You! ... Nợ: Số tiền gửi tăng lên (do NH gửi vào nhận chuyển tiền ) Có: Số tiền gửi giảm (do NH rút chuyển tiền cho chủ thể ) khác Dư nợ: Số tiền gửi B .Các tài khoản sử dụng Kết cấu chung tài khoản: -... nhiệm chi, séc, - - Đối với đầu tư chứng khoán: loại kì phiếu, trái phiếu, cổ phiếu,… B .Các tài khoản sử dụng Các Tài khoản cấp 11: Tiền gửi ngân hàng nhà nước 12: Đầu tư vào tín phiếu phủ giấy tờ...Nội dung trình bày A Các chứng từ chủ yếu B Các tài khoản sử dụng C Các nghiệp vụ hạch toán bút toán tư? ?ng ứng A Các chứng từ chủ yếu - Đối với kế toán tiền gửi: giấy báo có,giấy báo nợ,

Ngày đăng: 29/10/2014, 11:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nội dung trình bày

  • A. Các chứng từ chủ yếu

  • B.Các tài khoản sử dụng

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • C. Các nghiệp vụ hạch toán

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan