Nghiên cứu diễn biến năng suất, hàm lượng cao su khô theo mùa vụ của một số dòng vô tính cao su tại công ty TNHH MTV cao su Bình Long, Tỉnh Bình Phước

125 2K 53
Nghiên cứu diễn biến năng suất, hàm lượng cao su khô theo mùa vụ của một số dòng vô tính cao su tại công ty TNHH MTV cao su Bình Long, Tỉnh Bình Phước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài nghiên cứu về năng suất và hàm lượng cao su khô theo mùa vụ, thực hiện năm 2013 tại công Ty TNHH MTB cao su Bình Long, Tỉnh Bình Phước, được thực hiện bởi Phạm Thị Xuân Hiền. Là một đề tài mới mẻ ở cao su. Luận văn có thể sẽ giúp ích cho nhiều bạn muốn tìm hiểu thêm về cây sao su và sản phẩm từ nhựa cao su.

    !"#$% &'(#)*+,(-( #./*0(#*  (#1&%213 &4"#5)(6 2 7)&7)%"89:; 2 2 3     !"#$%&' (#)*+,(-(#./ *0(#* (#1&%213 &4"#<)(6 =>?@AABCA=D)(6 EFGDH9IH8I9:I:9 3J)(D#I ( 7)&7)%KL89:; 3 3 4 &(( Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi sự giúp đỡ và các thông tin trích dẫn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn =ML=N>OAPQA 4 4 5 &RS Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của Lãnh đạo Trường Đại học Tây Nguyên; tập thể và cá nhân những nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực trong và ngoài ngành. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng đến: TS. Nguyễn Xuân An, Bộ môn Khoa học Cây trồng, Khoa Nông Lâm nghiệp, Trường Đại học Tây Nguyên, người Thầy hướng dẫn hết mực nhiệt tình, làm việc với tinh thần chu đáo trách nhiệm cao, đã chỉ dạy giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận văn. Lãnh đạo và cán bộ, Công ty TNHH MTV cao su Bình Long, Lãnh đạo và cán bộ công nhân viên các Nông trường cao su trực thuộc Công ty TNHH MTV cao su Bình Long đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài nghiên cứu. Tập thể lãnh đạo và các thầy, cô của Khoa Nông Lâm nghiệp và Phòng Đào tạo Sau Đại học thuộc Trường Đại học Tây Nguyên. Những người đã giúp đỡ, đóng góp ý kiến và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành Luận văn này. Tác giả luận văn =ML=N>OAPQA  5 5 6 & TUAB 6 6 7 ()VW%X!7 #GY=ZY[ =\]P^YY_Y B=`UabUacaYd]P^YY_Y 1 2 3 4 5 6 7 8 DVT MTV NTCS TB TNHH g/c/c SCC DRC Dòng vô tính Một thành viên Nông trường cao su Trung bình Trách nhiệm hữu hạn Gram/cây/lần cạo Số cây cạo Hàm lượng cao su khô 7 7 8 (R TUAB 8 8 9 (1 TUAB 9 9 10 ef :IgA=ahiY=P^YabUjQYCP Cao su có tên khoa học là  thuộc họ Euphorbiaceae (họ Thầu Dầu). Cây cao su được tìm thấy trong tình trạng hoang dại tại vùng châu thổ sông Amazone, đây là vùng nhiệt đới ẩm, lượng mưa trên 2000 mm, nhiệt độ cao và đều quanh năm (Webster và Pardekooper, 1989).   được trồng phổ biến trên quy mô lớn tại vùng Đông Nam châu Á từ năm 1876 và được du nhập vào Việt Nam từ năm 1897 [1], [6]. Cây cao su với sản phẩm chính là mủ, được dùng làm nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp quan trọng, đặc biệt là ngành giao thông vận tải. Ngoài ra gỗ, dầu hạt cây cao su cũng có nhiều công dụng trong công nghiệp sản xuất gỗ và sơn… đem lại giá trị kinh tế cao (Nguyễn Thị Huệ, 2006) [9]. Bên cạnh đó cây cao su còn có tác dụng bảo vệ môi trường sinh thái, ở các vùng sâu, vùng xa, vùng trung du, miền núi, cây cao su đóng góp rất lớn vào việc cải thiện vấn đề kinh tế xã hội, trật tự trị an, cũng như bảo vệ an ninh quốc phòng tại các vùng biên giới. Từ năm 2008, hàng năm tốc độ trồng mới cao su tại Việt Nam khoảng 30.000 – 40.000 ha, do đó đến năm 2020 Việt Nam có thể đạt 1 triệu ha cao su. Cùng với diện tích tăng, việc áp dụng tiến bộ về giống, kỹ thuật và các giải pháp quản lý tốt, Việt Nam có thể đạt năng suất 1.900 kg/ha và sản lượng 1,2 triệu tấn vào năm 2020. Từ sau năm 2020, lượng cao su xuất khẩu của Việt Nam có thể đạt 1 triệu tấn hàng năm, tiếp tục giữ vững được vị trí thứ ba sau Thái Lan và Indonesia [4]. Khí hậu vùng Bình Phước phân làm hai mùa rõ rệt: Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, lượng mưa khá lớn chiếm khoảng 85 – 90% lượng mưa cả năm, tháng 9 có lượng mưa lớn nhất (khoảng 459 mm/tháng), mưa nhiều ngày (22 – 25 ngày/tháng) ảnh hưởng rất lớn đến việc cạo mủ và thu gom mủ. Đây là nguyên nhân chính làm giảm năng suất mủ trong mùa mưa. Mùa khô từ tháng 12 10 10 [...]... nâng cao hiệu quả sản xuất Xuất phát từ thực tế trên và yêu cầu của sản xuất, chúng tôi tiến hành đề tài Nghiên cứu diễn biến năng su t, hàm lượng cao su khô theo mùa vụ của một số dòng vô tính cao su tại Công ty TNHH MTV cao su Bình Long, tỉnh Bình Phước 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Đánh giá sự tương quan giữa các yếu tố khí hậu đến diễn biến năng su t, hàm lượng cao su khô của một số dòng vô tính. .. tính cao su tại Công ty TNHH MTV cao su Bình Long 11 11 12 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài đóng góp cơ sở khoa học cho việc xác định quy luật sản xuất mủ của một số dòng vô tính cao su theo mùa vụ và theo tuổi cây tại C ông ty TNHH MTV cao su Bình Long 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả của đề tài giúp cho các đơn vị sản xuất cao su có cơ sở định mức khoán sản lượng. .. những năm qua, việc giao khoán sản lượng vườn cây ở các nông trường cao su thuộc Công ty TNHH MTV cao su Bình Long tại tỉnh Bình Phước còn nhiều bất cập, chưa dựa trên cơ sở sinh lý sản xuất mủ của từng giống, từng tuổi cây trên những vùng sinh thái khác nhau Những nghiên cứu về diễn biến năng su t, hàm hượng mủ theo mùa vụ của cây cao su có thể giúp các nông trường cao su lên kế hoạch quản lý sản phẩm... ra nặng làm cho sản lượng mủ giảm thì phải nghỉ cạo một thời gian (Nguyễn Thị Huê, 2006) [9] 1.4.4.4 Diễn biến năng su t mủ của cây cao su Diễn biến trong năm: Năng su t mủ cao su phân bố không đều trong năm, năng su t mủ rất thấp vào các tháng bắt đầu cạo sau khi cây rụng lá qua Đông, nhưng hàm lượng cao su khô trong mủ rất cao Mủ cao su tăng dần vào các tháng tiếp theo và đạt cao nhất vào 3 tháng... xuất cao su có cơ sở định mức khoán sản lượng vườn cây theo từng tháng, từng quý, từng năm đồng thời có biện pháp tác động nhằm nâng cao năng su t mủ cao su tại Công ty TNHH MTV cao su Bình Long 4 Giới hạn đề tài Đề tài được thực hiện từ tháng 4/2012 đến tháng 1/2013 Số liệu năng su t mủ, hàm lượng cao su khô trong mủ của 3 dòng vô tính được điều tra tại phòng kỹ thuật các nông trường từ tuổi cạo thứ... Ba tháng cuối năm cây cao su cho sản lượng cao nhất do các điều kiện khí hậu thích hợp như nhiệt độ không khí thấp và ít mưa Các dòng vô tính có tỷ lệ phần trăm sản lượng tương tự nhau qua các tháng Riêng tỷ lệ phần trăm sản lượng của PB 235 thấp ở 6 tháng đầu năm, có lẽ do yếu tố khô hạn ảnh hưởng đến sản lượng của dòng vô tính này + Diễn biến theo chu kỳ kinh doanh: Cây cao su được trồng từ 5 - 7 năm... đất, sản lượng mủ thấp do vùng huy động mủ bị giới hạn 1.4.2 Sinh lý của cây cao su trong thời gian khai thác mủ 1.4.2.1 Ảnh hưởng của việc cạo mủ đến tăng trưởng của cây cao su 32 32 33 Cũng như các loại thực vật khác, dù có sản xuất mủ hay không cây cao su vẫn tăng trưởng thường xuyên và liên tục Sự tăng trưởng của cây được biểu diễn bằng khối lượng chất khô gia tăng của cây Một công thức tính chung... mức độ nặng tại các vùng trồng cao su Tây Nguyên 2.1.2 Đất đai 2.1.2.1 Độ cao 28 28 29 Cây cao su thích hợp với các vùng đất có độ cao tương đối thấp dưới 200m Càng lên cao càng bất lợi do độ cao có tương quan với nhiệt độ thấp và gió mạnh Webster, Baulkwill (1989) [47] nghiên cứu các vùng trồng cao su tại Malaysia cho thấy cứ lên cao thêm 200m thì thời gian kiến thiết cơ bản của cây cao su kéo dài... năng su t, 24 24 25 chất lượng sản phẩm Do đó cần thiết phải nghiên cứu các yêu cầu sinh thái của cây cao su, đặc điểm sinh thái từng vùng, xác định những yếu tố hạn chế và biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của cây cao su 1.3.1 Khí hậu 1.3.1.1 Nhiệt độ Trong các yếu tố thời tiết có ảnh hưởng đến cây cao su, nhiệt độ là yếu tố chủ yếu tác động đến sinh trưởng và sản lượng Cây cao su. .. trong ngành với sản lượng đạt 35.000 tấn Tổng sản lượng khai thác của các doanh nghiệp niêm yết năm 2012 đạt 51.038 tấn, trong đó cao nhất là CTCP Cao su Phước Hòa đạt 19.954 tấn Hơn 77,15% tổng sản lượng khai thác của cả nước thuộc về các công ty thành viên khác trong tập đoàn VRG, các hộ tiểu điền và các công ty tư nhân Hình 1.4: Sản lượng, năng su t khai thác và mức tiêu thụ cao su thiên nhiên tại . sau: Cao su là loài thân gỗ, sinh trưởng nhanh, trong tình trạng hoang dại cây có thể cao 30 – 50 m, vanh thân lên tới 5 – 7 m. Tuy nhiên, trong điều kiện sản xuất, chiều cao cây tối đa từ 25 – 30

Ngày đăng: 29/10/2014, 02:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    • 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

      • 3.1 Ý nghĩa khoa học

      • 3.2 Ý nghĩa thực tiễn

    • 4. Giới hạn đề tài

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1 Giới thiệu tổng quát về cây cao su

      • 1.1.1 Nguồn gốc, phân loại

      • 1.1.2 Đặc điểm hình thái

      • 1.1.3 Điều kiện sinh thái

    • 1.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ cao su trên thế giới và Việt Nam

      • 1.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su trên thế giới

      • 1.2.2 Tình hình phát triển cao su thiên nhiên tại Việt Nam đến năm 2012

    • 1.3 Một số kết quả nghiên cứu về yêu cầu sinh thái của cây cao su

      • 1.3.1 Khí hậu

      • 2.1.2 Đất đai

    • 1.4 Đặc điểm sinh lý khai thác mủ cao su

      • 1.4.1 Sinh lý quá trình chảy mủ và ngưng chảy mủ

      • 1.4.2 Sinh lý của cây cao su trong thời gian khai thác mủ

      • 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả việc cạo mủ

    • 1.5 Một số kết quả nghiên cứu về kỹ thuật khai thác mủ cao su

      • 1.5.1 Điều chỉnh cường độ cạo

      • 1.5.2 Sử dụng chất kích thích chảy mủ

      • 1.5.3 Trang bị tấm che mưa

    • 1.6 Những nghiên cứu trong và ngoài nước

      • 1.6.1 Những nghiên cứu ở ngoài nước

      • 1.6.2 Những nghiên cứu ở trong nước

  • CHƯƠNG 2

  • NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

    • 2.2 Đối tượng nghiên cứu

    • 2.3 Nội dung

    • 2.4 Phương pháp nghiên cứu

      • 2.4.1 Chọn lô chọn điểm

      • 2.4.2 Điều tra thu thập số liệu

    • 2.5 Phương pháp xử lý số liệu

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    • 3.1 Ảnh hưởng của một số yếu tố khí hậu đến năng suất, hàm lượng cao su khô trong mủ

      • 3.1.1 Ảnh hưởng của lượng mưa và số giờ nắng đến năng suất và hàm lượng cao su khô trong mủ

      • 3.1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ và ẩm độ đến năng suất và hàm lượng cao su khô trong mủ

      • 3.1.3 Ảnh hưởng của lượng bốc hơi đến năng suất và hàm lượng cao su khô

    • 3.2 Quan hệ giữa các yếu tố khí hậu với năng suất, hàm lượng mủ cao su

      • 3.2.1 Quan hệ giữa các yếu tố khí hậu với năng suất mủ cao su

    • 3.3 Diễn biến năng suất mủ và hàm lượng mủ của một số dòng vô tính cao su tại Công ty TNHH MTV cao su Bình Long

      • 3.3.1 Diễn biến năng suất mủ của một số dòng vô tính cao su tại Công ty TNHH MTV cao su Bình Long

      • 3.3.2 Phân bố năng suất mủ trong năm của một số DVT cao su tại Công ty TNHH MTV cao su Bình Long

    • 3.4 Phân bố năng suất mủ theo quý của một số DVT cao su tại Công ty TNHH MTV cao su Bình Long

    • 3.5 Xây dưng mô hình dự đoán năng suất mủ cao su trên các dòng vô tính tại Công ty TNHH MTV cao su Bình Long

      • 3.5.1 Xây dưng mô hình dự đoán năng suất mủ cao su trên dòng vô tính VM515

      • 3.5.2 Xây dưng mô hình dự đoán năng suất mủ cao su trên dòng vô tính PB235

      • 3.5.3 Xây dưng mô hình dự đoán năng suất mủ trên dòng vô tính GT1

  • KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHI

    • 1. KẾT LUẬN

    • 2. ĐỀ NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • Tiếng Việt

    • Tiếng Anh

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan