Các bước đọc điện tâm đồ

37 623 1
Các bước đọc điện tâm đồ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược

CAÙC BÖÔÙC ÑOÏC ECG GIAÛI PHAÃU HOÏC Các bước đọc ECG • I. Nhòp. • II. Tần số. • III. Sóng P. • IV. Khoảng PR. • V. QRS. • VI. Đoạn ST. • VII. Sóng T. • VIII. Sóng U. • IX. Khoảng QTc Những điều cần biết trước khi đọc ECG. • GIẤY ĐO ECG • • * Thời gian : • - 1 ô nhỏ : 0,04s . • - 5 ô nhỏ = 1 ô lớn = 0,2s . • * Biên độ : • - 1 ô nhỏ = 1mm = 0,1 mV. • - 2 ô lớn = 10mm = 1 mV. • * Tốc độ giấy khi đo = 25mm/s, 50mm/s. GIAÁY ECG Những điều cần biết trước khi đọc ECG • * Test mV chuẩn có hình chữ nhật với biên độ cao là 10mm = 1mV, các góc phải là góc vuông . • * Cách mắc điện cực: • + Điện cực ngoại biên: • Đỏ: Tay P • Vàng : Tay T • Xanh: Chân T • Đen: Chân P V TRÍ T I N C C TRÖÔÙC Ị ĐẶ Đ Ệ Ự TIM SƠ ĐỒ MINH HOẠ CÁC MẶT CẮT KHẢO SÁT TIM & CÁC CHUYỂN ĐẠO TƯƠNG ỨNG Truïc ñieän tim [...]...Phức bộ điện tâm đồ Những điều cần biết trước khi đọc ECG • Khi khảo sát các sóng cần phải khảo sát một cách có hệ thống : - Hình dạng sóng • - Thời gian • - Biên độ • - Trục hay hướng của sóng khảo sát trên cả hai • mặt phẳng I Nhòp: • Nhòp bình thường gọi là nhòp xoang , được tạo ra bởi xung động điện hình thành trong nút SA và đặc trưng bởi: - Sóng P đồng dạng tần số từ 60 -... vò trí của nó so với đường đẳng điện ( ST level ) và hình dạng của đoạn ST ( ST shape) Bình thường đoạn ST thường nằm ngang với • đoạn TP ( đường đẳng điện) hay chênh rất ít Đôi khi đoạn ST nâng lên cao < 1mm ở chuyển đạo chi và 0,5mm • VII Sóng T Là sóng biểu hiện thời gian hồi phục của các tâm thất Cần chú ý đến 3 đặc điểm... bệnh lý NMCT (5) Sóng S • • Thay đổi nhỏ dần từ V1 - V6 (Xem hình) (6) Trục QRS • - Cách tính trục : Phải tính trên cùng 1 hệ thống qui chiếu • * Dựa vào biên độ QRS ở các chuyển đạo DI , DII , DIII • * Dựa vào biên độ QRS ở DIII và aVF • * Bình thường trục điện tim từ -30o đến + 90o VI Đoạn ST Là khoảng thời gian cơ tâm thất còn trong giai đoạn khử cực, được tính từ cuối QRS ( điểm J) đến sóng T ... đi sau sóng R là sóng S - Các sóng đi sau đó tùy theo sóng âm hay dương được gọi là R’, S’ V Phức bộ QRS • (1) Thời gian: bình thường từ 0.05 - 0,10s QRS > 0.12s là biểu hiện bất thường • • (2) Biên độ Có giá trò bình thường trong giới hạn rộng , được tính từ đỉnh sóng dương cao nhất đến sóng âm nhất Điện thế QRS thấp bất thường khi < 5mm ở các • chuyển đạo chi và . Những điều cần biết trước khi đọc ECG • * Test mV chuẩn có hình chữ nhật với biên độ cao là 10mm = 1mV, các góc phải là góc vuông . • * Cách mắc điện cực: • + Điện cực ngoại biên: • Đỏ: Tay. Ệ Ự TIM SƠ ĐỒ MINH HOẠ CÁC MẶT CẮT KHẢO SÁT TIM & CÁC CHUYỂN ĐẠO TƯƠNG ỨNG Truïc ñieän tim Phửực boọ ủieọn taõm ủo • Khi khảo sát các sóng cần phải khảo sát một cách có hệ thống. HOÏC Các bước đọc ECG • I. Nhòp. • II. Tần số. • III. Sóng P. • IV. Khoảng PR. • V. QRS. • VI. Đoạn ST. • VII. Sóng T. • VIII. Sóng U. • IX. Khoảng QTc Những điều cần biết trước khi đọc ECG. • GIẤY

Ngày đăng: 29/10/2014, 01:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC BƯỚC ĐỌC ECG

  • GIẢI PHẪU HỌC

  • Slide 3

  • Các bước đọc ECG

  • Những điều cần biết trước khi đọc ECG.

  • GIẤY ECG

  • Những điều cần biết trước khi đọc ECG

  • VỊ TRÍ ĐẶT ĐIỆN CỰC TRƯỚC TIM

  • SƠ ĐỒ MINH HOẠ CÁC MẶT CẮT KHẢO SÁT TIM & CÁC CHUYỂN ĐẠO TƯƠNG ỨNG

  • Trục điện tim

  • Phức bộ điện tâm đồ

  • Slide 12

  • I. Nhòp:

  • II. Tần số .

  • III. Sóng P .

  • Slide 16

  • Hình ảnh lớn tâm nhó

  • IV. Khoảng PR.

  • Slide 19

  • V. Phức bộ QRS.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan