nguyễn trường tộ với tư tưởng canh tân đất nước

59 657 1
nguyễn trường tộ với tư tưởng canh tân đất nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC VI VĂN LỶ NGUYỄN TRƢỜNG TỘ VỚI TƢ TƢỞNG CANH TÂN ĐẤT NƢỚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC VI VĂN LỶ NGUYỄN TRƢỜNG TỘ VỚI TƢ TƢỞNG CANH TÂN ĐẤT NƢỚC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Phí Thị Toan Sơn La, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cô giáo Phí Thi ̣Toan , thầy cô giáo Khoa Sử - Địa, Thư viện Trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian thực khóa luận Chân thành cảm ơn cô làm việc Thư viện Tổng hợp Sơn La, Thư viện Quốc gia bạn sinh viên Lớp K51 ĐHSP Sử - Địa đóng góp ý kiến cho tơi suốt thời gian tìm tài liệu nghiên cứu Khóa Luâ ̣n Mặc dù cố gắng , nhiều lý khác nên Khóa Luâ ̣n chắn cịn nhiều thiếu sót , mong nhận góp ý thầy để Khóa Luâ ̣n thêm hoàn thiện Sơn La, tháng năm 2014 Người thực Vi Văn Lỷ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở tư liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp Khóa Luận Cấu trúc Khóa Luận NỘI DUNG Chƣơng 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ THẾ KỶ XIX VÀ THÂN THẾ CỦA NGUYỄN TRƢỜNG TỘ 1.1 Tình hình giới kỉ XIX 1.2 Tình hình Việt Nam kỷ XIX 1.2.1 Tình hình kinh tế 1.2.2 Tình hình trị 11 1.2.3 Tình hình văn hóa - xã hội 13 1.3 Thân nghiệp Nguyễn Trường Tộ 15 1.3.1 Quê hương thân Nguyễn Trường Tộ 15 1.3.2 Sự nghiệp Nguyễn Trường Tộ 16 Chƣơng 2: TƢ TƢỞNG CANH TÂN ĐẤT NƢỚC CỦA NGUYỄN TRƢỜNG TỘ 22 2.1 Tư tưởng canh tân lĩnh vực kinh tế 22 2.1.1 Về nông nghiệp 22 2.1.2 Về công - thương nghiệp 23 2.1.3 Về tài 26 2.2 Tư tưởng canh tân lĩnh vực quân 27 2.3 Tư tưởng canh tân lĩnh vực trị 29 2.3.1 Về đối nội 29 2.3.2 Về ngoại giao 31 2.4 Tư tưởng canh tân lĩnh vực xã hội 32 2.5 Tư tưởng canh tân lĩnh vực văn hóa - giáo dục 34 2.5.1 Về văn hóa 34 2.5.2 Về giáo dục 35 Chƣơng 3: MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ TƢ TƢỞNG CANH TÂN CỦA NGUYỄN TRƢỜNG TỘ 38 3.1 Giá trị tư tưởng canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ 38 3.2 Một số hạn chế tư tưởng canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ 40 3.3 Nguyên nhân khiến tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ không thực 41 3.4 Trách nhiệm triều đình Tự Đức thất bại canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ 47 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc ta để tồn phát triể n trải qua trình lao động lâu dài dựng nước giữ nước Lịch sử chứng kiến nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc với bao biến cố thăng trầm, truyền thống yêu nước nhân dân Việt Nam tỏa sáng Trong khứ, vấn đề cải cách, đổi đất nước đặt phạm vi mức độ khác nhau, nhiều dừng lại mặt: kinh tế, trị, quân sự, văn hóa,…nhưng có tồn diện, có hệ thống Có đề nghị cải cách nhằm ổn định tình hình nước, tạo đà cho đất nước phát triển, có đề nghị cải cách xuất phát từ nhu cầu công chống ngoại xâm Tất tư tưởng cải cách , canh tân đất nước dù xuất hoàn cảnh, điều kiện lịch sử khác nhau, kết thành bại không giống song khẳng định lịch sử Việt Nam tồn xu hướng cải cách, canh tân đất nước yêu cầu khách quan đất nước đặt Nhìn lại lịch sử Viê ̣t Nam kỷ XIX , từ vua Gia Long lên (1802) đến trước thực dân Pháp xâm lược nước ta, vua Triều Nguyễn thực sách kinh tế, trị, văn hóa,…để phát triển đất nước Tuy nhiên, yếu tố chủ quan tác động khách quan mà sách triều Nguyễn làm cho nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng Tình hình tác động mạnh đến tầng lớp trí thức dẫn đến q trình chuyển biến tư tưởng theo xu hướng khác Trí thức Việt Nam lúc khơng cịn tầng lớp kỷ trước, mà phân hóa thành phái chủ hịa, phái chủ chiến; phái thủ cựu, phái tân Trong có số trí thức trước biến cố sét nổ bên tai thật bừng tỉnh Họ mạnh dạn bước qua nghi lễ phong kiến để lên tiếng đưa ý kiến nhằm thực tân, đưa đất nước phát triển theo hướng tư chủ nghĩa, kết hợp canh tân đất nước với bảo vệ độc lập dân tộc Trong đề xướng canh tân đất nước nửa sau kỷ XIX, Nguyễn Trường Tộ coi người có tư tưởng vượt trội tính tồn diện khả thi, tầm ảnh hưởng rộng lớn lâu dài điều trần, đặc biệt quan điểm kết hợp canh tân đất nước bảo vệ Tổ quốc Công đổi đặt cho yêu cầu cần kế thừa, phát huy phát triển kinh nghiệm khứ để phục vụ cho nghiệp xây dựng đất nước Việc tìm hiểu quan điểm Nguyễn Trường Tộ tư canh tân đất nước không giúp có đánh giá khách quan, xác tư tưởng canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ mà cịn giúp ích cho cơng đổi Với lý trên, định lựa chọn vấn đề: “Nguyễn Trường Tộ với tư tưởng canh tân đất nước”làm Khóa Luâ ̣n nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ năm 1925 trở bắt đầu có nhiều sách báo đề cập đến Nguyễn Trường Tộ tư tưởng canh tân đất nước, có sách như: Cuốn “Những đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ cuối kỷ XIX”, (Đặng Huy Vận - Chương Thâu, NXB Giáo dục, Hà Nội - 1961), đề cập tới đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ, sách chủ yếu sâu vào tìm hiểu tư tưởng trị, mà chưa nghiên cứu toàn diện đề nghị canh tân Nguyễn Trường Tộ Trong “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám”, Tập I, (Trần Văn Giàu, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 1973), đề cập tới đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ, trình bày cách sơ lược Cuốn “Tư tưởng canh tân đất nước dưới triều Nguyễn” , (Đỗ Bang chủ biên, NXB Thuận Hóa) chủ yếu tập hợp viết tác giả khắp ba miền đất nước, đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ trình bày chi tiết tỉ mỉ Tuy nhiên, sách chưa phân tích mặt hạn chế tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ Trong cuốn: “Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam”, (Trần Bá Đệ chủ biên, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội), có đề cập tới yêu cầu canh tân cấp thiết Việt Nam nửa sau kỉ XIX vấn đề tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ Cuốn “Nguyễn Trường Tộ nhà tư tưởng cách tân”, (Hoàng Thanh Đạm, NXB Kim Đồng) viết dạng tiểu thuyết, kể cách chi tiết đời lênh đênh Nguyễn Trường Tộ Tuy nhiên, sách chưa đề cập cách đầy đủ đề nghị canh tân Nguyễn Trường Tộ Ngoài ra, cịn có số sách khác như: Nguyễn Trường Tộ - người di thảo, Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước… Thông qua tài liệu trình bày trên, thấy vấn đề Nguyễn Trường Tộ tác giả nghiên cứu đầy đủ chi tiết Trên sở tài liệu tơi sâu vào nghiên cứu vấn đề “Nguyễn Trường Tộ với tư tưởng canh tân đất nước” làm Khóa Luâ ̣n nghiên cứu nhằm tìm hiểu kĩ đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ lịch sử Việt Nam Đối tƣợng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khóa Luâ ̣ n Nguyễn Trường Tộ tư tưởng canh tân đấ t nước ông 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để làm sáng tỏ vấn đề Nguyễn Trường Tộ với tư tưởng canh tân đất nước nhiệm vụ Khóa Luâ ̣n đặt là: Thứ nhất: Làm rõ bối cảnh lịch sử Việt Nam kỷ XIX xuất thân Nguyễn Trường Tộ Thứ hai: Đi sâu vào nghiên cứu nội dung tư tưởng canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ Thứ ba: Đưa nhận xét đánh giá tư tưởng canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ 3.3 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ Khóa Luâ ̣n , chúng tơi khơng có tham vọng nghiên cứu tất mà Nguyễn Trường Tộ đề cập, mà thông qua điều trần ơng gửi lên triều đình Nhà Nguyễn để tìm hiểu quan điểm Nguyễn Trường Tộ với mong muốn canh tân bảo vệ Tổ quốc Cơ sở tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở tư liệu Khóa Luận chủ yếu dựa vào nguồn tư liệu công bố nước, công trình khoa học nghiên cứu cách khách quan, tồn diện như: Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn, Nguyễn Trường Tộ - Tập I, Nguyễn Trường Tộ thời tư cách tân, Nguyễn Trường Tộ - thực chất người di thảo,… Bên cạnh cơng trình khoa học cách tồn diện kể trên, chúng tơi cịn tham khảo tạp chí nghiên cứu lịch sử, báo công bố nhằm làm rõ yêu cầu đề tài đặt 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề đặt chủ yếu dựa sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu cụ thể Cơ sở phương pháp luận: Là dựa quan điểm Đảng Nhà nước nghiên cứu lịch sử Đó vấn đề chủ nghĩa Mác Lênin chủ nghĩa vật biện chứng, đặc biệt chủ nghĩa vật lịch sử Tư tưởng Hồ Chí Minh lịch sử Về phương pháp cụ thể : Trong Khóa Luâ ̣n sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp liên môn để làm rõ quan điểm canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ Đồng thời sử dụng phương pháp so sánh để rút số nhận xét, đánh giá quan điểm tích cực hạn chế tư tưởng canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ Đóng góp Khóa Luận Sau Khóa L ̣n hồn thành góp phần bổ sung tài liệu tham khảo cần thiết cho việc giảng dạy, nghiên cứu tư tưởng canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ Khóa Luận làm rõ vấn đề sau: Làm rõ quan điểm Nguyễn Trường Tộ tư tưởng canh tân đất nước bảo vệ Tổ quốc Đánh giá lại số quan điểm nhìn nhận tư tưởng canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ số nhà nghiên cứu trước Gía trị tư tưởng canh tân đúc rút học, kinh nghiệm cho cơng đổi Cấu trúc Khóa Luận Ngoài phần Mở đầu , Kết luận , Tài liệu tham khảo , Khóa Luận kết cấu thành chương: Chương Bối cảnh lịch sử kỉ XIX thân Nguyễn Trường Tộ Chương Tư tưởng canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ Chương Một vài nhận xét tư tưởng canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ hết”, để giữ vững lòng tin, giữ vững nguồn gốc, đừng phản bội truyền thống vinh quang dân tộc 3.2 Một số hạn chế tư tưởng canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ Nghiên cứu cách khách quan, vô tư tất điều trần Nguyễn Trường Tộ, thấy tư tưởng canh tân ơng có nhiều điều lỗi lạc xuất phát từ tinh thần yêu nước đề nghị ông không tránh khỏi hạn chế định Nguyễn Trường Tộ mặt sĩ phu uyên thâm nho học, mặt lại giáo dân mộ đạo Ơng dìu dắt giáo dục nhà thờ thông qua giáo sĩ người Pháp mà hiểu biết văn minh phương Tây Ơng nước ngồi nơi ông qua La mã, thành trì lực đạo Thiên Chúa Pháp thời kì chuyên đệ nhị Đế Chế Cho nên, mặt kinh tế, giáo dục, quân sự,…nhất ông muốn bắt chước theo nước tư phương Tây ông bị chi phối nặng nề tư tưởng trung qn kính Chúa Đó điểm khác Nguyễn Trường Tộ quan lại, sĩ phu phong kiến lúc Không quan lại phong kiến mà người sĩ phu yêu nước, họ chống lại thực dân Pháp đồng thời chống lại đạo Thiên Chúa, cho tà thuyết, chí cho người giáo dân địch nêu hiệu “bình Tây sát tả” Ở Nguyễn Trường Tộ, vua, chúa, nước một, yêu Chúa u nước khơng thể tách rời Vì ơng người sĩ phu có cách biệt tất nhiên không mắc phải sai lầm “sát tả” ông không thấy dã tâm bọn giáo sĩ ông hy vọng vào giúp đỡ bọn chúng Hơn nữa, tư tưởng trung quân ông tuyệt đối, cực đoan khác với tư tưởng trung quân người sĩ phu lúc Ơng hy vọng vua có đạo đức cơng nhân tạo hóa mà chế độ phong kiến thối nát nhà Nguyễn sửa chữa máy quan liêu Về kinh tế, ông muốn nước ta phát theo hướng tư chủ nghĩa, vấn đề lúc giảm tơ thuế nơng dân có ruộng đất ơng chưa đề cập đến Như vấn đề kinh tế vấn đề trị, 40 Nguyễn Trường Tộ chưa đụng đến vấn đề quan hệ sản xuất, cải cách ông nhằm giải khuôn khổ phong kiến Qua số điều trần Nguyễn Trường Tộ, ta cịn nhận thiếu sót khác quan điểm dân tộc quan điểm ngoại giao: Trong “Thiên hạ đại luận” viết năm 1863, ông nói lên ẩn ý: “Mất phái Đơng lấy lại phái Tây” Ẩn ý đến năm 1866 ơng giải thích rõ ràng “Kế ly gián Anh Pháp”, rằng: việc thuyết phục nước Miên giúp ta ly gián Anh với Pháp mà khơng thành “Nên với người Pháp đắp đê trút nước bên Miên để tránh hoạn nạn cho ta, để trả thù vua Miên trước phụ ơn mà bỏ ta, nhân mượn uy chiêu dụ dân thượng du song Khung (tức sơng Mê Kơng), để đợi nước Pháp có biến thừa mà chiếm lấy tồn Cao Miên làm sào huyệt phía Nam cho ta” [4;165] Rõ ràng sai lầm biểu chủ nghĩa ích kỷ dân tộc mà ông vua đầu triều nhà Nguyễn ơm ấp Thiếu sót hạn chế lịch sử nhà tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ Trong thời đại ấy, quan niệm yêu nước không loại trừ chủ nghĩa bành trướng sô vanh nước lớn Vì để đánh giá nhũng đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ, phải thấy mặt tích cực đồng thời phải thấy mặt hạn chế 3.3 Nguyên nhân khiến tƣ tƣởng canh tân Nguyễn Trƣờng Tộ khơng đƣợc thực Do tính chất phức tạp tình hình kinh tế, xã hội, trị Việt Nam nửa sau kỷ XIX Cho nên, đến việc nghiên cứu, làm rõ phong trào canh tân cuối kỷ XIX cịn có nhiều ý kiến khác Phó giáo sư Nguyễn Văn Hồng, “Nguyễn Trường Tộ: câu hỏi lớn, lời dự báo” cho rằng, tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX “tiếng gà gáy sớm” nên thất bại lẽ đương nhiên Ở đây, tác giả muốn nói, Nguyễn Trường Tộ cuối kỷ XIX, chưa có giai cấp tư sản làm chỗ dựa, làm sở cho tư tưởng trở thành thực 41 Có ý kiến cho rằng, đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ khơng cao xa, đòi hỏi mức mà tất điều đem thực được, phần nhiều với phương tiện tầm tay thời Cũng có ý kiến cho rằng: “chương trình cải cách Nguyễn Trường Tộ “thiếu tính giai cấp”, nghĩa không đặt vấn đề chia ruộng đất cho nông dân, giảm tô cho tá điền, miễn thuế cho người nghèo…nên không nhân dân ủng hộ” [1; 77] Theo Giáo sư Đinh Xuân Lâm, nguyên nhân thất bại đề nghị cải cách mà Nguyễn Trường Tộ đưa “đều nặng ảnh hưởng bên mà thiếu sở vật chất tiếp nhận bên Mặt khác, nội dung điều trần không đả động đến yêu cầu lịch sử Việt Nam thời giải hai mâu thuẫn xã hội Việt Nam: toàn thể dân tộc Việt Nam với tư Pháp xâm lược nhân dân lao động với địa chủ phong kiến mà chủ yếu giai cấp nông dân với giai cấp phong kiến hủ bại, thái độ bảo thủ phản động vua quan triều đình, thiếu tham gia quần chúng” [10; 51] Có ý kiến cho rằng: “Nếu điều trần Nguyễn Trường Tộ đưa trước năm 1861 khoảng hai mươi năm, tức thời gian lịch sử im ắng (ngoại trừ tiếng súng đại bác Pháp bắn vào bờ biển Đà Nẵng) quan hệ Pháp - Việt chưa đến nội q xấu có lẽ với tiếng súng đại bác Pháp, điều trần Nguyễn Trường Tộ phần triều đình ý đem thực chăng? Trong thực tế, khoảng thởi gian mà Nguyễn Trường Tộ viết điều trần (1863 - 1871) thời gian diễn nhiều biến cố lịch sử trọng đại, triều đình bối rối trước chiến tranh xâm lược thực dân Pháp nên khơng có đủ điều kiện cần thiết để nghiên cứu điều trần đừng nói đến việc áp dụng điều trần đó” [14; 77] Nhìn chung, tìm nguyên nhân thất bại tư tưởng canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ, tác giả có đề cập đến số nguyên nhân sau: 42 Thứ nhất, Việt Nam lúc nặng ảnh hưởng bên ngồi cịn thiếu sở bên trong, thiếu giai cấp hậu thuẫn cho q trình cải cách đó, thiếu sở kinh tế tư chủ nghĩa Thứ hai, nước ta thời Nguyễn Trường Tộ có vua, có quan lại, có triều đình Nhưng tất quyền hành tay vua, quan lại làm bày tôi, vua muốn thăng giáng chọn quyền lúc tự tiện Đọc sử nhà Nguyễn, thấy quan đại thần đầu triều Phan Thanh Giản, Trần Tiễn Thành…Mỗi lần thương thuyết xin đòi lại ba tỉnh, sáu tỉnh Nam Kỳ không bị giáng ba bốn cấp Trong chế độ trị tập trung quyền hành thế, vua không định làm, chẳng dám định Vua Tự Đức, theo nhiều tác giả bình luận, người thơng minh, hiểu nhiều việc, bị đóng khung nội cấm.Từ năm 1866, nhà vua bắt đầu để ý đến Nguyễn Trường Tộ, giao cho Nguyễn Trường Tộ tìm mỏ than, lại sai ơng giám mục Gauthier Pháp thuê thầy mua sắm dụng cụ mở trường kĩ thuật theo phương pháp Tây phương Huế Đầu năm 1868, phái đoàn Nguyễn Trường Tộ giám mục Gauthier đem dụng cụ máy móc sách kỹ thuật, nhà vua vui mừng việc mở trường coi hình thành Nhưng phản ứng sĩ phu khắp nơi, sợ ảnh hưởng phương Tây, sợ ảnh hưởng công giáo, nhà vua lại chùn bước, việc mở trường bị bỏ dở, sách máy móc dụng cụ, tốn hàng chục ngàn quan Pháp mua để chất đống kho tới hư hỏng Vua Tự Đức ông vua nhu nhược, sợ chống đối sĩ phu, khơng dám định mơt điều nữa, thời trôi qua, đưa đất nước từ thảm họa tới thảm họa khác Sĩ phu nước ta lúc nhà Nho biết Nho học, biết Trung Quốc giới bên ngồi, khơng biết khoa học kĩ thuật phương Tây 43 Điều không may cho Nguyễn Trường Tộ vào thời đại với ông vua nhu nhược, với quan lại vô trách nhiệm, với tầng lớp sĩ phu lỗi thời, lạc hậu Thứ ba, đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ thiếu tính cách mạng, nghĩa không đặt vấn đề như: chia ruộng đất cho nông dân, giảm tô cho tá điền, giảm thuế cho người nghèo…nên không nhân dân ủng hộ Sự thực Nguyễn Trường Tộ có chủ trương làm cho dân giàu, nước mạnh, cách canh tân, đại hóa đất nước Dĩ nhiên ông mong muốn cho tất người dân giàu có ấm no hạnh phúc; ông chống việc người giàu giàu thêm người nghèo nghèo Trong vấn đề xã hội, ông nghĩ tới người xấu số nhân dân Nhưng ơng lại khơng phân tích cấu trúc xã hội nguồn gốc giàu nghèo Ông nhà cải cách, nhà cách mạng Thứ tư, Nguyễn Trường Tộ người công giáo cộng tác với Pháp ông ý thức vấn đề Ông phân giải dài dịng Trần tình (Di thảo số 3) ông nhận làm phiên dịch tài liệu cho Pháp để giúp vào việc hòa đàm Chứ thấy việc hòa đàm Charner Nguyễn Bá Nghi không thành, ông liền xin không làm cho Pháp Trước sau Pháp muốn mời ông hợp tác ông định không nhận Đọc tất điều trần Nguyễn Trường Tộ, thấy điều Tuy nhiên Nguyễn Trường Tộ việc làm phiên dịch cho Pháp với dụng ý tốt sai lầm lớn Ơng nói lên điều nhiều lần Di thảo ơng Ơng tìm đủ cách để đánh tan nghi ngờ nhà vua Triều đình Ở đầu “Ngôi vua quý, chức quan trọng” (Di thảo số 13), ơng nói: “Tơi khinh bỏ danh lợi cốt để Triều đình tin nghe, thâm ý tơi sang nước xin nắm tình hình, khơng nơn nóng để chứng tỏ người khơng có hại, làm việc nghĩa cho vua, mà cịn để trở thành kẻ mưu trí lo chống đỡ hoạn nạn cho nước nhà nữa” [3; 113] 44 Theo “Sự tích ơng Nguyễn Trường Tộ” Nguyễn Trường Cửu, trước mất, Nguyễn Trường Tộ có làm câu thơ nói rằng: “Nhất thất túc thành thiên cố hận” (Một lần sa chân làm cho suốt đời phải ân hận), dĩ nhiên để nói cố Do đó, tư tưởng canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ thất bại tất yếu Theo tôi, cần phải làm sáng tỏ hơn, xem xét mối quan hệ yếu tố, nguyên nhân Đến năm 40 – 50 kỷ XIX, đế quốc Anh, Pháp đổ xơ sang Đơng Á để tìm kiếm thị trường, chiếm thuộc địa Philippin thuộc Tây Ban Nha, Mã Lai vào tay Anh, Inđônêxia vào tay Hà Lan Còn nước khác phải đương đầu với tham vọng đế quốc Việt Nam, Nhật Bản Xiêm Tầm vóc hồn cảnh nước khác họ đứng trước toán làm để giữ nước đất nước khỏi tình trạng lạc hậu Ở Nhật, năm 1867, Minh Trị lên ngơi, lúc ơng 15 tuổi Ngay năm đó, ơng tun bố bỏ chế độ Shogun (tướng qn lãnh chúa) Năm sau, ngày - -1868, ơng Triều đình long trọng tun thệ đưa nước Nhật theo đường tân; thủ tiêu chế độ phong kiến, thiết lập chế độ đại nghị kiểu phương Tây, tuyên bố quyền bình đẳng dân, mở rộng ngoại giao với nước ngồi, cơng nghiệp hố đất nước Mục tiêu Minh Trị độc lập quốc gia bước tiên lên bình đẳng với nước phương Tây Những năm tiếp theo, phủ Nhật thi hành hàng loạt biện pháp: thừa nhận quyền tư hữu đất đai, quyền tự bán đất, tự nội thương, ngoại thương Các phong trào chống tân lên bị dẹp Từ năm 1885 bỏ Hội đồng Hoàng gia lập nội theo kiểu đại nghị Ngày 11 – - 1869, công bố hiến pháp: hạ viện thượng viện Cuộc vận động tân Nhật thành cơng nhờ có đội ngũ tri thức Tây học làm tham mưu hậu thuẫn cho Thiên Hoàng, vua Nhật lên ngơi; có ơng vua sáng suốt, có kiến thức, hiểu thời kiên thực chủ trương tân Vương quốc Xiêm thời quy mô nước ta, quân sự, kinh tế Xiêm bị thực dân Anh nhịm ngó Anh địi Xiêm mở cửa để bn 45 bán, truyền đạo lập lãnh Pháp, sau chiếm tỉnh miền Đông Nam Kỳ, đặt chế độ bảo hộ Campuchia năm 1863 mưu toan đánh Xiêm Xiêm nằm gọng kìm hai tên đế quốc Anh – Pháp Nước Xiêm lúc quyền vua Mongkut, vị anh quân có học thức, biết tiếng Anh chữ La – tinh, am hiểu văn hoá lịch sử phương Tây, có tầm nhìn rộng Vua Mongkut nhận thấy chống lại Anh, Pháp nên chấp nhận mở cửa cho Anh nước khác vào buôn bán, truyền giáo thoả mãn yêu sách khác Anh – pháp Nhờ mà vua Mongkut giữ độc lập dân tộc, đưa đất nước vào đường canh tân Sự nghiệp canh tân đất nước Xiêm thắng lợi, rõ ràng người lãnh đạo cao có học thức, nhìn xa thấy rộng, nắm bắt xu thời đại, biết biết người, biết hy sinh nhỏ để giữ lớn, kiên mở cửa cải cách Từ thực tế Nhật Bản Xiêm rút điểm sau đây: Thứ nhất, Cuộc cách mạng Nhật Bản, Xiêm không sứ mạnh quần chúng, áp lực từ bên dưới, mà tầng lớp tri thức thức tỉnh trước tình hình Thứ hai, Từ sụp đổ quyền Tokugawa cải cách vua Xiêm – Chalalongkorn khoảng cách kinh tế, khoảng cách tiềm lực kẻ xâm lược người chống xâm lược độc lập đất nước Từ thực tế số nước khu vực, dễ nhìn thấy ngun nhân thất bại phong trào canh tân Việt Nam vào nửa sau kỷ XIX Chúng ta biết rằng, thực dân Pháp nổ súng công Đá Nẵng 1858, đưa hai yêu cấu: triêu đình Huế mở số cảng biển để buôn bán, hai tự đường truyền đạo Thiên Chúa giáo Việt Nam Hai yêu cầu hai yêu cầu thực dân Anh đưa cho vua Chalalongkorn Từ thực dân pháp nổ súng xâm lược ta đến chúng công vào kinh đô Huế, buộc nhà nước phong kiến phải ký điều ước Hắc Măng (1883) 25 năm Thiết nghĩ, 25 năm đủ để nhà nước phong kiến thực công canh tân đất nước 46 Những điều trần canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ gửi lên triều đình gửi lên cho Tự Đức, đươc Tự Đức đọc nhận xét, có lúc Tự Đức phải thừa nhận “ thực khám tình” đất nước, có lúc ơng cử người Ln Đôn mua tàu thủy, củ người học tiếng Pháp, Anh… việc làm chưa có tâm cao hay nửa vời, mang tính chắp vá, lẻ tẻ, miễm cưỡng, vội vàng Các điều sửa chữa chưa kịp phát huy tác dụng bị đình Do chưa có kết cụ thể, điều trần canh tân đất nước “sưu tập, giữ gìn cẩn thận” Tự Đức không nhận thấy thực trạng đất nước, có lúc ơng nói: “Nguyễn Trường Tộ tin vào điều đề nghị Nếu cần phải canh tân ta làm từ từ Tại thúc giục nhiều đến mà phương pháp cũ ta đầy đủ để điều khiển đất nước rồi” Ông thấy cần thiết canh tân, đổi đất nước ông lại thiếu tâm, nửa vời, thiếu tính đốn người huy tối cao, nói bảo thủ, đối lập với đổi Đây nguyên nhân khiến tư tưởng canh tân đất nước không trở thành thực 3.4 Trách nhiệm triều đình Tự Đức thất bại canh tân đất nƣớc Nguyễn Trƣờng Tộ Nguy nước vào tay bè lũ thực dân Pháp ngày rõ Tình hình làm cho người u nước thức thời khơng thể có thái độ bàng quan, khơng thể đứng ngồi Ngay số quan Triều đình – số người có dịp nước ngồi cơng cán nên thấy rõ sứ mạnh văn minh giới - phải lên tiếng, đề đạt với Triều đình số công việc cấp bách cần làm để nước giàu, dân mạnh có khả bảo vệ độc lập Tháng 5-1868, Triều đình cử đồn tám người vào Gia Định học chữ pháp Như vậy, tới năm nửa sau kỉ XIX, yêu cầu đổi mặt kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục đề với Việt Nam nhằm giải khó khăn to lớn đất nước, yêu cầu cấp thiết mạnh mẽ vua quan triều Nguyễn vốn bảo thủ trì trệ nhận thấy, phạm vi định có việc làm nhằm giải khó 47 khăn to lớn để đưa đất nước thoát khỏi nguy khốn Nhưng kiểm lại, tất việc làm cịn rụt rè, có tính chất thăm dị, thường để đối phó với thời nên thiếu kiên trì triệt để, thường bị bỏ dở Nhất đề xuất đổi lại giáo sĩ hay giáo dân - người mà Triều đình dè bỉu gọi “dĩu dân” đưa vua Tự Đức quan lại đem lịng nghi ngờ, lo ngại “nhập cục” cách sai lầm Vì có tình bách phải dùng họ dùng nửa vời sẵn sàng bỏ rơi họ nửa chừng Cuối tháng 9-1866, Tự Đức phái Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Điều (cả hai người giáo dân) với giáo mục Gauthie sang pháp mua tầu, máy móc, sách khoa học kĩ thuật …chuyến có mua số hàng hóa, vào thư lễ triều đình Huế gửi vào Sài Gịn cho phó đốc De LaGrandiere, thống sối tổng huy quân đội Viễn chinh Pháp thấy rõ việc mua bán tùy tiện, khơng có kế hoạch cụ thể thích mua nên lợi ích mang lại hạn chế, mua số máy móc thiên văn, dụng cụ nghề in, số sách nói thuật hàng hải,…trong nhiều trường hợp tìm cớ khó khăn để cự tuyệt đề nghị đưa lên phổ biến im lặng Từ năm 1863 đến năm 1871, vòng tám năm rưỡi đằng đẵng, Nguyễn Trường Tộ kiên trì gửi lên triều đình tới 58 điều trần đề cập cách có hệ thống tới hàng loại vấn đề cấp thiết Tổ quốc đứng trước nguy hai tới Thế mà trước sau tất lời đề nghị - năm đề nghị nói viết máu nước mắt, đề nghị cuối Nguyễn Trường Tộ viết giường bệnh tử thần chờ cửa vấp phải thờ ơ, lãnh đạm từ vua Tự Đức xuống tới quan lại Thậm chí trước thái độ kiên trì Nguyễn Trường Tộ, vua Tự Đức có lần nóng, có lời quở trách vừa chủ quan vừa thiển cận:“Nguyễn Trường Tộ tin điều y đề nghị…tại lại thúc giục nhiều đến thế, mà phương pháp cũ Trẫm đủ để điều khiển quốc gia rồi?”[1; 222] Đến Nguyễn Trường Tộ người tiếng học giỏi, có hội nước ngồi tham quan học hỏi, lại giới trị giáo hội Thiên chúa muốn dùng, mà bị Tự Đức triều đình coi thường, xem khinh Như việc cự tuyệt đề nghị vào tháng 48 11 - 1866 không phần thiết thực giáo dân bình thường Đinh văn Điền huyện Yên Mơ, Ninh Bình (như đặt nha Đinh Điền để khai khẩn ruộng hoang, khai mỏ, đóng hỏa thuyền, dựa vào người phương Tây để lập kho bình chuẩn nước để lưu thơng hàng hóa, cải cho nhân dân, tự dạy học binh thư, binh pháp, luyện tập quân binh, thưởng phạt nghiêm minh,…vv) điều tất nhiên mà thơi! Lúc cịn có thời gian để đổi mà chớp lấy thời thất bại, chi đến lúc muộn, kẻ thù buộc chân tay, trói tay cịn hy vọng nữa! Cho nên đến hai “Thời vụ sách’’ Nguyễn Lộ Trạch đời vào năm 1877 1882, Lúc Hiệp ước Giáp Tuất (1874) ký kết xác nhận quyền chiếm đóng lâu dài vĩnh viễn thực dân Pháp toàn tỉnh Nam kỳ - có ý nghĩa nói lên lịng u nước nhiệt thành người tri thức khao khát muốn đem điều sở đắc cho đất nước, thấy trước thất bại Chính Nguyễn Lộ Trạch đau đớn nhận rõ: “Đại ngày khơng cịn đại ngày trước Ngày trước làm mà khơng làm ngày muốn làm mà khơng cịn làm khơng kịp ’’[1; 223] Thế mà Tự Đức thường trách “ Ngơn hà q cao ” ( nói q cao ), triều đình cử ơng sang Hương Cảng xảo Như kỉ XIX tất đề nghị đổi lớn nhỏ, hoàn chỉnh hay khơng hồn chỉnh Việt Nam nối tiếp thất bại Là người giữ vai trò phản bác tiếp thu để thực yêu cầu cải cách, thất bại trào lưu cải cách không gắn liền với trách nhiện triều đình Huế Với vai trị người đứng đầu máy nhà nước, vua Tự Đức quan tâm đến đề nghị canh tân, song lại thiếu đốn tỏ khơng đủ lực thực Thêm vào đó, thái độ bảo thủ tầm nhìn hạn hẹp số đơng trều thần bóp chết nhiều điều trần từ giấy Họ thường xem xét, bàn luận nội dung kiến nghị cải cách tỉ mỉ, công phu; song kết luận cuối phần lớn nghiêng phủ định chấp nhận phần Thực tế khiến nhiều lúc vua Tự Đức lên tiếng phê phán rằng: “ kẻ lão thành (các đại thần) lo việc nhà nước, chẳng việc 49 chẳng xét kĩ, làm cho ngày tới, không tới thời tất phải lùi” [1; 223] Tuy nhiên, thiếu khách quan không thấy thất bại triều đình Huế việc cải cách tân đất nước bị thiếu hẳn cở sở xã hội cần thiết cho cải cách Chẳng hạn chủ trương mở rộng thơng thương, phát triển bn bán với bên ngồi, triều đình Huế khơng thể tìm người tài trí giỏi, tài cao lanh lẹn nghề buôn để ủy thác, nên cải cách thương mại không thành công Hoặc có tâm đến cơng tác trị thủy, khâu tổ chức quản lý lại yếu kém, quan lại trông coi đê điều tham ô bớt xén, làm ẩu làm dối khơng đảm bảo đứng quy trình phổ biến, khiến nỗ lực triều đình Huế trở nên vô bổ Một ràng buộc quan trọng khác chi phối đến công cải cách triều đình Huế, kiểm sốt chặt chẽ thực dân Pháp Triều đình Huế tiếp nhận thực trào lưu cải cách đất nước hồn cảnh miền Nam bị chiếm đóng dần, hai miền cịn lại ln bị thực dân Pháp mưu toan mở rộng xâm lược, hiệp đời ngày trói buộc nhà Nguyễn quan hệ chiều với nước Pháp Sự khống chế khiến cho nhiều việc triển khai cải cách không thành bi người Pháp cản trở Như vậy, nguyên nhân quan trọng - nói chủ yếu làm cho đề nghị đổi thời thất bại thái độ bảo thủ, trì trệ vua quan triều đình Tuy có lúc tình cấp bách nên Tự Đức có thực vài đổi tư tưởng cấu trị khơng thay đổi, nên không đảm bảo cho việc đổi thực triệt để, trót lọt, thường làm nửa chừng bỏ dở Tựu chung lại, tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ mang tính phi truyền thống, ơng đề nghị nhượng hòa với Pháp, tận dụng thời để mở cửa ngoại giao, thông thương, học tập phương Tây để nâng cao sức mạnh vật chất tinh thần dân tộc, đồng thời giành lại độc lập lâu dài cho đất nước Tinh thần yêu nước tính đổi tích cực tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ phủ nhận Hiện nay, trình đổi đất 50 nước, tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ học lý luận sâu sắc cho Đảng Nhà nước ta thực thành công công đổi So sánh hai thời điểm lịch sử tiến trình vận động tư dân tộc, lần khẳng định đóng góp sức sống tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ mặt lịch sử thực tiễn 51 KẾT LUẬN Trên sở tìm hiểu đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ nhà Nguyễn nửa sau kỷ XIX Thông qua đó, rút kết luận sau: Nguyễn Trường Tộ đề nghị canh tân đất nước mặt cách chi tiết, đề nghị dù lớn hay nhỏ ông nhấn mạnh nhắc nhắc lại điều trần ông Có thể nói Nguyễn Trường Tộ cảm thấy chương trình tân ơng to lớn, mà vua quan nhà Nguyễn ngày lụn bại thối nát đề nghị Nguyễn Trường Tộ khơng cụ thể rõ ràng dù hay đến dễ bị bác bỏ Vì vậy, ơng trình bày cách cặn kẽ biện pháp thực tất vấn đề ông nêu lên từ việc lớn đên việc nhỏ Những việc ông biết nghiên cứu làm Nguyễn Trường Tộ xin đảm đương, việc cần nhờ nước giúp đỡ nhờ trình bày tỉ mỉ Ơng chống lại tư tưởng tự ti, ngại khó, đặc biệt nêu lên truyền thống anh hùng nhân dân ta đề cao lịng tự hào dân tộc Ơng nói nhân dân ta thông minh, lanh lợi, cần cù điều kiện để tân đất nước “người nước ta thân thể trịn trặn tầm thước, có nhiều tài trí lại có tài bắt chước việc tinh xảo có tinh thần khéo học tập tốt lành người ta” Hơn nữa, nước ta lại có tài nguyên phong phú Ơng ln ln nói nhà thơng thái nước bàn đến đại thiên hạ, cho nước ta có địa tốt lại có nhiều nhân tính tốt định giàu mạnh Tuy vậy, đề nghị canh tân Nguyễn Trường Tộ không tránh khỏi hạn chế định Về lĩnh vực kinh tế, ông muốn nước ta phát triển theo hướng tư chủ nghĩa, vấn đề lúc giảm tơ, giảm thuế nơng dân có ruộng đất ơng chưa đề cập đến Như vấn đề kinh tế, vấn đề trị, Nguyễn Trường Tộ chưa đụng đến vấn đề quan hệ sản xuất, cải cách ông nhằm giải khuôn khổ phong kiến 52 Về đối ngoại, chưa nhìn thấy chất chủ nghĩa tư nặng tư tưởng sùng bái vũ khí phương Tây, nên ơng “chủ hịa” Tất nhiên chủ trương “chủ hịa” ơng khác với chủ trương hịa triều Nguyễn khác với đường lối chủ hòa phái “Dương Vụ” triều đình nhà Thanh (Trung Quốc) có quyền lợi kinh tế gắn liền với chủ nghĩa tư Chủ trương “hịa” ơng phái tân đất nước gấp rút chấn chỉnh võ bị, chủ trương “hịa” ơng nói điều kiện nước ta lúc tư Pháp mở rộng công, sai lầm khơng kết hợp với phong trào kháng chiến nhân dân Vì nặng tư tưởng trung quân bị ảnh hưởng tư tưởng “bác ái”, “nhân đạo” đạo Gia tơ triết học điều hịa giai cấp giai cấp tư sản, Nguyễn Trường Tộ không tán thành đấu tranh giai cấp, không tán thành đấu tranh nơng dân Ơng có ảo tưởng quan hệ vua quan dân tình cha con, khơng thể có đấu tranh Vì vậy, để đánh giá đề nghị canh tân Nguyễn Trường Tộ, phải thấy mặt tích cực đồng thời phải thấy mặt hạn chế Nhưng hạn chế điểm đó, đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ tiến thích hợp với điều kiện lịch sử nước ta lúc ngày giá trị Tiếc thay cho tư tưởng không thực hiện, để đưa nước ta trở thành nước giàu mạnh văn minh 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Bang (chủ biên) 1999, Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa Trương Bá Cần (1988), Nguyễn Trường Tộ - người di thảo, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Trương Bá Cần (1991), Nguyễn Trường Tộ - Tập I, Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm Hoàng Thanh Đạm (2001), Nguyễn Trường Tộ thời tư cách tân, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Hồng Thanh Đạm (2001), Nguyễn Trường Tộ nhà tư tưởng cách tân, NXB Kim Đồng Trần Bá Đệ (2006), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà nội Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám - tập 1, NXB Thuận Hóa Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng - gợi tầm nhìn tham chiếu, NXB Văn học, Hà Nội Trần Khuê (2000), Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước, NXB Đà Nẵng 10 Đinh Xuân Lâm (1998), Lịch sử cận đại Việt Nam: số vấn đề nghiên cứu, NXB Thế giới 11 Tạp chí Lịch sử Quân sự, số - 2/1992 12 Lê Thước, Nguyễn Trường Tộ tiên sinh tiểu sử, Nam Phong số 102 13 Đặng Huy Vận - Chương Thâu (1961), Những đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ cuối kỉ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Viện KHXH Tổ VHTT Thành phố HCM (1993), Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước, Trung tâm Nghiên cứu Hán Nơm, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Website: http://www.google.com.vn 54 ... XÉT VỀ TƢ TƢỞNG CANH TÂN CỦA NGUYỄN TRƢỜNG TỘ 38 3.1 Giá trị tư tưởng canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ 38 3.2 Một số hạn chế tư tưởng canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ 40 3.3 Nguyên... xuất thân Nguyễn Trường Tộ Thứ hai: Đi sâu vào nghiên cứu nội dung tư tưởng canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ Thứ ba: Đưa nhận xét đánh giá tư tưởng canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ 3.3 Phạm... cứu tư tưởng canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ Khóa Luận làm rõ vấn đề sau: Làm rõ quan điểm Nguyễn Trường Tộ tư tưởng canh tân đất nước bảo vệ Tổ quốc Đánh giá lại số quan điểm nhìn nhận tư tưởng

Ngày đăng: 28/10/2014, 23:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan