Phần i quá trình và thiết bị truyền nhiệt

26 1.1K 4
Phần i quá trình và thiết bị truyền nhiệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần i quá trình và thiết bị truyền nhiệt

Phần I: Quá trình và thiết bị truyền nhiệt. Đề số 2 Tính toán và chọn thiết bị tái đun bốc hơi (thiết bị trao đổi nhiệt loại ống chùm, vỏ bọc có không gian bay hơi) dùng hơi nước bão hòa ở 10,23 at và 180 o C để đun sôi chất lỏng đi ra từ đáy tháp tách C 3 -C 4 (A) ở áp suất 16,5 at và nhiệt độ 98 o C. Lưu lượng (R) và thành phần (x, % mol) của sản phẩm đáy lấy ra từ lò tái đun được cho như sau: R [kg/h] x [%mol] C 3 H 8 C 4 H 10 C 5 H 12 23000 2 95,5 2,5 1. Quan hệ nhiệt độ: - Diễn biến nhiệt trong hệ ngược chiều Lưu thể nóng (nước) 180 o C → 180 o C Lưu thể lạnh (C 3 -C 4 ) 110 o C ← 98 o C Δt c = 70 Δt d = 82 Quá trình bên trong ống truyền nhiệt là quá trình nước ngưng tụ tại 180 o C và áp suất 10,23at. Lưu thể nguội là dòng ra từ đáy C 3 -C 4 đi bên ngoài ống truyền nhiệt. - Nhiệt độ sôi của hỗn hợp C 3 -C 4 -C 5 gồm chủ yếu C 4 (95,5%) nên ta lấy gần đúng tại nhiệt độ sôi của C 4 H 10 là 110 o C (ngoại suy từ bảng I.207 – [3]) - Hiệu số nhiệt độ trung bình: ][ 76 2 7082 Ct o tb = + =∆ - Nhiệt độ trung bình của: o Dòng nóng : t nóng = 180 [ o C] o Dòng lạnh: t lạnh = 180 – 76 = 104 [ o C] 2. Nhiệt tải của quá trình: - C P của các cấu tử trong hỗn hợp C 3 -C 4 -C 5 là: (bảng I.176 – [3]) o C 4 H 10 = 0,549 [Kcal/kg o C] = 2300 [J/kg o C] o C 3 H 8 = 0,576 [Kcal/kg o C] = 2410 [J/kg o C] o C 5 H 12 = 0,471 [Kcal/kg o C] = 1971[J/kg o C] ][J/kg 229402501971020241095502300C o P C = ,. + ,. + ,.= - Nhiệt tải của quá trình là: Q = ∑C pi .x i .Δt.R Q = [2300.0,955.(110 – 98) + 2410.0,02.(110 – 98) + 1971.0,025.(110 – 98)].23000 Q = 633137100 [J/h] 3. Hệ số cấp nhiệt của hơi nước ngưng tụ: Hơi nước ngưng tụ trong ống chùm bên trong và nằm ngang chưa có nghiên cứu đầy đủ, vì vậy khi tính toán có thể sử dụng công thức sau: (V.101 – [4]) ][W/m . 04,2 2 4 1 C Ht r A o ∆ = α - Ứng với t nóng = 180 o C, ta có: (nội suy I.250 – [3]) r = 2021.10 3 [J/kg] - Chọn H = 2m - Giả sử chênh lệch nhiệt độ Δt 1 = 1 o C, khi đó ta có nhiệt độ màng nước ngưng (lưu thể nóng) là: ( ) ][ 5,179 2 1180180 Ct o n = −+ = Ngoại suy từ số liệu trang 29 – [4], ta có A = 199 - Vậy ][W/m 12871,15 2.1 10.2021 .199.04,2 2 4 3 1 C o == α - Tổng nhiệt q 1 cho quá trình là : q 1 = α 1 . Δt 1 = 12871,15.1 = 12871,15 [W/m 2 ] 4. Hệ số cấp nhiệt cho dòng hỗn hợp C 3 -C 4 : - Chọn chế độ chảy của hỗn hợp C 3 -C 4 có Re = 10 4 – chế độ chảy xoáy. - Hệ số cấp nhiệt α 2 được tính như sau : .Nu d λ α = 2 với d = 30 × 2 mm (chọn) 250 43080 Pr Pr PrRe0210 , t ,, k ε,Nu       = - Do thiếu số liệu và 1 Pr Pr 25,0 ≈       t nên ta coi 1 Pr Pr 25,0 =       t để tiện cho việc tính toán. o Với H = 2m ; d = 30 × 2 mm 1 50823,58 026,0 2 =→ >==→ k d L ε (Bảng 1.3 – [1]) - Tính chuẩn số Pr ; tại t = 104 o C λ µ . Pr P C = o Tra bảng I.143 – [3], ta có : λ C4H10 = 0,09 [kcal/m.h. o C] = 0,10467 [W/m. o C] Do hỗn hợp chứa tới 95,5% C 4 H 10 nên ta coi λ = λ C4H10 o Độ nhớt hỗn hợp : ∑ ∑ = Kiii Kiiii TMx TMx µ µ  Tra bảng I.110 – [3] : µ C3H8 = 0,01.10 -3 [Ns/m 2 ] µ C4H10 = 0.028.10 -3 [Ns/m 2 ] µ C5H12 = 0.07.10 -3 [Ns/m 2 ]  Tra bảng PL.2 – trang 338 – [2], ta có các giá trị Kii TM của : 128 83 = HC Kii TM 157 104 = HC Kii TM 184 125 = HC Kii TM ( ) ][Ns/m 10.029,0 025,0.184955,0.15702,0.128 10.025,0.184.07,0955,0.157.028,002,0.128.01,0 23 3 − − = ++ ++ =⇒ µ µ o Vậy chuẩn số Pr bằng : 6356,0 10467,0 10.029,0.2294 Pr 3 == − - Hệ số cấp nhiệt α 2 bằng : ( ) ( ) ][W/m 26,110 6356,0.10.1.021,0. 026,0 10467,0 2 2 43,0 8,0 4 2 C o = = α α 5. Tổng nhiệt q 2 : q 2 = α 2 .Δt 2 Mặt khác, Δt 2 = t t2 – t lạnh = t t2 – 104 trong đó t t2 là nhiệt độ tường bên lưu thể lạnh : t t2 = t nóng – Δt 1 – Δt t = 180 – 1 – Δt t = 179 – Δt t Δt t là hiệu số nhiệt độ hai thành ống, được tính : Δt t = q 1 .R t R t là nhiệt trở ở hai bên ống truyền nhiệt λ δ ++= 21 RRR t R 1 = 0,725.10 -3 [m 2 . o C/W] – nhiệt trở của nước R 2 = 0,116.10 -3 [m 2 . o C/W] – nhiệt trở của hỗn hợp C 3 -C 4 ]/[m 3,16 002,0 2 WC o = λ δ – sử dụng thép X18H10T có λ = 16,3 [W/m] ; δ = 0,002 [m] → ]/.[m 10.64,9 3,16 002,0 10.725,010.116,0 2433 WCR o t −−− =++= Suy ngược lại, ta tính được q 2 : ( ) ][W/m 41,6901 10410.64,9.15,12871179.26,110 2 2 4 2 = −−= − q q 6. Sai số : %5 %5,86100. 41,6901 41,690115,12871 100. 2 21 >>= − = − = q qq ξ Ta cần giả thiết lại t 1 từ bước 3 rồi tính lặp, ta thu được bảng số liệu sau : Lần tính t nóng t t1 Δt 1 α 1 q 1 R t Δt t 1 180 179 1 12871,15 12871,15 9,64.10 -4 12,40779 2 180 179,5 0,5 15306,46 7653,23 9,64.10 -4 7,38 3 180 179,51 0,49 15383,97 7538,14 9,64.10 -4 7,27 Lần tính t t2 t lạnh Δt 2 Pr α 2 q 2 ξ 1 166,5922 104 62,59 0,6356 110,26 6901,41 7 86,5% 2 172,12 104 68,12 0,6356 110,26 7511,16 3 1,89% 3 172,24 104 68,24 0,6356 110,26 7524,5 0,18% Qua 3 lần tính ta xác định được t t1 = 179,51 [ o C] ][W/m 32,7531 2 5,752414,7538 2 2 21 = + = + = qq q tb Với sai số : ξ = 0,18% << 5% (thỏa mãn). 7. Tính bề mặt truyền nhiệt ; hệ số truyền nhiệt - Hệ số truyền nhiệt : ][W/m 02,99 10.64,9 26,110 1 97,15383 1 1 11 1 2 4 21 CK R K o t = ++ = ++ = − αα - Diện tích bề mặt truyền nhiệt : ][ 35,23 3600.32,7531 633137100 2 m q Q F tb === 8. Số ống truyền nhiệt : 133 2.028,0.14,3 35,23 === Hd F n td π [ống] Với [m] 028,0 2 03,0026,0 2 = + = + = ngoàitrong td dd d - Dựa vào bảng V.11 – [4], ta chọn tổng số ống với cách sắp xếp theo hình lục giác là n = 187. o Số hình sáu cạnh là 7 o Số ống trên đường xuyên tâm : 15 o Tổng số ống không kể các ống trong các hình viên phân : 169 o Số ống trong các hình viên phân : 18 9. Đường kính trong của thiết bị đun nóng : D = t.(b – 1) + 4d n t – bước ống ; thường lấy t = (1,2 → 1,5) d n d n – đường kính ngoài của ống truyền nhiệt b – số ống trên đường xuyên tâm của hình sáu cạnh. Vậy : D = 0,03.1,3.(15 – 1) + 4.0,03 D = 0,666 [m] ≈ 0,7[m] = 700 [mm] 10. Tính lại vận tốc và chia ngăn : - Xác định vận tốc thực : ρπ ω 4 2 nd R t = R = 23000 [kg/h] n – số ống d – đường kính trong của ống truyền nhiệt ρ – khối lượng riêng của hỗn hợp C 3 -C 4 - Xác định vận tốc giả thiết : ρ µ ω . .Re d gt = Re chọn = 10 4 µ – độ nhớt của hỗn hợp = 0,029.10 -3 [Ns/m 2 ] - Xét : tgt t gt t gt R nd ωω ω ω πµ ω ω <→<→ === − 1 173,0 3600 23000 .4 187.026,0.14,3.10.029,0.10 4 Re 34 Vậy ta không cần phải chia ngăn để đảm bảo quá trình chảy xoáy. 18,57722 187.026,0.14,3.10.029,0 3600 23000 .4 4 Re 3 === − nd R t πµ 11. Vậy kích thước thiết bị như sau : - Bề mặt truyền nhiệt F = 23,35 [m 2 ] - Số ống truyền nhiệt n = 187 ống - Đường kính trong của thiết bị D = 700 [mm] - Chiều cao giữa 2 mặt bích H = 2 [m]. Phần II: Quá trình và thiết bị truyền khối. Tính các thông số cơ bản của thiết bị (tháp) chuyển khối làm việc ở áp suất khí quyển (760 mmHg) để chưng luyện hỗn hợp hai cấu tử; đảm bảo các yêu cầu về năng suất tính theo hỗn hợp đầu và thành phần nguyên liệu, đỉnh đáy. Các yêu cầu cụ thể như sau: 1- Xác định nồng độ phần mol và lưu lượng [kmol/h] của nguyên liệu, sản phẩm đỉnh và sản phẩm đáy. 2- Vẽ đường cân bằng trên đồ thị x – y. 3- Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp, đường làm việc và số đĩa lý thuyết của tháp. 4- Xác định đường kính, số đĩa thực tế và chiều cao cơ bản của tháp. 5- Xác định nhiệt độ đỉnh, đáy và vị trí đĩa tiếp liệu ứng với trường hợp nguyên liệu vào tháp ở trạng thái sôi. Số liệu ban đầu: Tháp chuyển khối loại đĩa làm việc ở áp suất khí quyển để chưng luyện hỗn hợp toluen – metylcyclohexan; đảm bảo: G F = 3000 [kg/h] – Năng suất tính theo hỗn hợp đầu a F = 30 [% khối lượng] – Nồng độ cấu tử dễ bay hơi trong hỗn hợp đầu a P = 98 [% khối lượng] – Nồng độ cấu tử dễ bay hơi trong sản phẩm đỉnh a W = 2 [% khối lượng] – Nồng độ cấu tử dễ bay hơi trong sản phẩm đáy Gọi: x F : nồng độ cấu tử dễ bay hơi trong hỗn hợp đầu [phần mol] x P : nồng độ cấu tử dễ bay hơi trong sản phẩm đỉnh [phần mol] x W : nồng độ cấu tử dễ bay hơi trong sản phẩm đáy [phần mol] F : lưu lượng hỗn hợp đầu [kmol/h] P : lưu lượng sản phẩm đỉnh [kmol/h] W : lưu lượng sản phẩm đáy [kmol/h] Ký hiệu: Toluen : B M B = 92 [g] ; t s = 110,6 ; t nc = –94,991 Metylcyclohexan : A M A = 98 [g] ; t s = 100,9 ; t nc = –126,58 Ở đây cấu tử dễ bay hơi hơn A là Metylctclohexan. Thành phần cân bằng lỏng hơi của hỗn hợp Metylcyclohexan - Toluen: x 0 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 y 0,0 7,5 14,3 27,0 37,8 47,0 56,0 65,0 73,7 81,8 90,6 100,0 t 110, 6 109,5 5 108,5 5 106, 9 105, 6 104, 5 103,5 5 102,7 5 102,1 5 101,6 5 101, 2 100,8 5 1. Xác định nồng độ phần mol và lưu lượng [kmol/h] của nguyên liệu, sản phẩm đỉnh và sản phẩm đáy. - Phương trình cân bằng vật liệu cho cả tháp: (công thức IX.16 – [4]) F = P + W Hay G F = G P + G W (1) Phương trình cân bằng vật liệu cho cấu tử dễ bay hơi: (công thức IX.17 – [4]) Fx F = Px P + Wx W G F a F = G P a P + G W a W (2) Từ (1) và (2) suy ra: FP W WF P WP F aa G aa G aa G − = − = − → [kg/h] 875 298 230 3000 = − − = − − = WP WF FP aa aa GG Từ (1) suy ra: G W = G F – G P = 3000 – 875 = 2125 [kg/h] - Nồng độ phần mol trong hỗn hợp đầu: (công thức VIII.1 – [4]) 2869,0 92 3,01 98 3,0 98 3,0 1 = − + = − + = B F A F A F F M a M a M a x [phần mol] Nồng độ phần mol trong sản phẩm đỉnh: 9787,0 92 98,01 98 98,0 98 98,0 1 = − + = − + = B P A p A P P M a M a M a x [phần mol] Nồng độ phần mol trong sản phẩm đáy: [...]... 1,00218 1,00086 T I LIỆU THAM KHẢO [1] Các quá trình, thiết bị trong công nghiệp hóa chất và thực phẩm – tập 3 – Các quá trình và thiết bị truyền nhiệt – Phạm Xuân Toản – NXB KH&KT [2] Tính toán quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm – GS.TS Nguyễn Bin – NXB KH&KT [3] Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất – tập 1 – NXB KH&KT [4] Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa... [kg/h] o Lượng h i i vào đoạn luyện g1: Dựa vào hệ phương trình cân bằng vật liệu và cân bằng nhiệt lượng sau: (hệ IX.93, IX.94, IX.95 – [4])  g1 = G1 + P   g1 y1 = G1 x1 + P xP  g r = g r p p  1 1 (1) v i: y1 – hàm lượng h i i vào đĩa 1 của đoạn luyện [phần mol] G1 – lượng lỏng đ i v i đĩa 1 của đoạn luyện [kmol/h] r1, rp – ẩn nhiệt hoá h i của hỗn hợp h i i vào đĩa 1 và i ra kh i đỉnh tháp ở... 2 – NXB KH&KT [5] Crystallization and glass formation processes in methylcyclohexane: Vibrational dynamics as a possible molecular indicator of the liquid–glass transition – H Abramczyk and K Paradowska-Moszkowska – JOURNAL OF CHEMICAL PHYSICS – VOLUME 115, NUMBER 24 – 22 DECEMBER 2001 [6] Section 2 – Physical and Chemical Data, Perry's Chemical Engineers' Handbook (McGrawHill – 8thEd – 2008) ... 0,0188 [phần mol] xF = 0,02869 [phần mol] → yF* = 0,3639 (ngo i suy từ đường cân bằng) xP = 0,9000 [phần mol] Vì giả thiết l i xP nên ta ph i tính l i aP, GP, GW, MP, P và W dựa vào các công thức trên, ta có : aP = 91%, GP = 944 [kg/h], GW = 2056 [kg/h] MP = 97,4 [kg/kmol], P = 9,69 [kmol/h], W = 22,32 [kmol/h] a Chỉ số h i lưu t i thiểu Rmin: Chỉ số h i lưu t i thiểu Rmin được xác định dựa vào công... đường cân bằng) G’1 – lượng lỏng đ i v i đĩa 1’ của đoạn chưng [kmol/h] r’1, r’n – ẩn nhiệt hoá h i của hỗn hợp h i i vào đĩa 1’ và i ra kh i đoạn chưng ở đĩa n’ [kJ/kmol] - Tính r’1, r’n (trang 182 – [4]) r’1 = rA.y’1 + (1 – y’1).rB r’n = rAn.y’n + (1 – y’n).rBn v i r’n = r1; rA, rB, rAn, rBn – ẩn nhiệt hóa h i tương ứng t i đáy và t i đĩa tiếp liệu của 2 cấu tử A và B:  xW = 0,0188 → tW = 110,2;... g’1 – lượng h i vào đĩa dư i cùng (đĩa 1’) của đoạn chưng [kg/h] o Xác định g’n: g’n = g1 = 117 [kmol/h] = 10965 [kg/h] o Lượng h i i vào đoạn chưng g’1: Dựa vào hệ phương trình cân bằng vật liệu và cân bằng nhiệt lượng sau: (hệ IX.98, IX.99, IX.100 – [4]) ′ G1′ = g1 + W  ′ ′ ′ G1′ x1 = g1 y1 + W xW  g ′.r ′ = g ′ r ′ = g r n n 1 1  1 1 (2) v i: y’1 = yW* = 0,0282 [phần mol] (ngo i suy đường cân... 0,754 [atm] o Hệ số Ki được tính bằng: Ki = Pi / Phệ v i Phệ = 760 [mmHg] = 1 [atm] KA = 1,01/1 = 1,01 KB = 0,754/1 = 0,754 o Tính ∑yi = ∑Ki.xi : ∑y = yAP + yBP = 1,01.0,9 + 0,754.0,1 = 0,9836 ≈ 1 Ta cần giả thiết l i nhiệt độ sao cho ∑y gần bằng 1 nhất Dựa vào cách tính trên, ta có thể tìm được nhiệt độ chính xác nhất, kết quả được tổng hợp ở bảng sau : Đỉnh tháp Đáy tháp Vị trí tiếp liệu t [oC] 101,8... tế Ntt và chiều cao cơ bản của tháp H: a Đường kính tháp D : Đường kính tháp được xác định theo công thức (IX.90 – [4]): D = 0,0188 trong đó: g tb ( ρ y ω y ) tb gtb: lượng h i trung bình i trong tháp [kg/h] ytb: tốc độ h i trung bình i trong tháp [kg/m2.s] ytb: kh i lượng riêng trung bình trong pha h i [kg/m3] Vì lượng h i và lượng lỏng thay đ i theo chiều cao của tháp và khác nhau trong m i đoạn... i trong tháp gtb bằng: g tb =  11798 + 10965 = 11381,5 [kg/h] 2 Tính ωytb và ρytb: Chọn tháp đĩa lư i, làm việc đều đặn (đường kính lỗ 2,5mm, chiều cao ống chảy chuyền trên đĩa 10 – 12 mm, thiết diện tự do của đĩa 12,8%) Thường lấy tốc độ làm việc ωytb khoảng 80 – 90% tốc độ gi i hạn ωgh: (IX.111 – [4]) ωgh = 0,05 ρ xtb ρ ytb [m/s] trong đó ρytb, ρxtb là kh i lượng riêng trung bình của pha h i và. .. Chiều cao cơ bản của tháp: H = N tt ( H d + δ ) + ( 0,8 ÷ 1,0 ) [m] (IX.54 – [4]) trong đó Hd – khoảng cách giữa các mâm δ – chiều dày của mâm, chọn δ = 4 [mm] = 0,004 [m] Hd = 400 [mm] – chọn theo bảng IX.4a – [4] ứng v i đường kính tháp D = 1400 [mm] Vậy, H = 77.( 0,4 + 0,004 ) + 0,9 = 32,008 ≈ 32 [m] 5 .Nhiệt độ đỉnh, đáy và vị trí đĩa tiếp liệu ứng v i trường hợp nguyên liệu vào ở trạng th i s i: . Phần I: Quá trình và thiết bị truyền nhiệt. Đề số 2 Tính toán và chọn thiết bị t i đun bốc h i (thiết bị trao đ i nhiệt lo i ống chùm, vỏ bọc có không gian bay h i) dùng h i nước bão. ống truyền nhiệt n = 187 ống - Đường kính trong của thiết bị D = 700 [mm] - Chiều cao giữa 2 mặt bích H = 2 [m]. Phần II: Quá trình và thiết bị truyền kh i. Tính các thông số cơ bản của thiết bị. thực tế và chiều cao cơ bản của tháp. 5- Xác định nhiệt độ đỉnh, đáy và vị trí đĩa tiếp liệu ứng v i trường hợp nguyên liệu vào tháp ở trạng th i s i. Số liệu ban đầu: Tháp chuyển kh i lo i đĩa

Ngày đăng: 28/10/2014, 23:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan