Protein huyết và protein niệu

73 1.4K 2
Protein huyết và protein niệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược

1 GAN Fibrinogen Albumin Globulin (α 1 , α 2 , β, )Ƴ Protein huyết thanh Protein huyết tương Tủy xương Lách Tế bào miễn dịch Hình 5.1: Nguồn gốc các protein huyết tương CHÖÔNG 5: PROTEIN- HUYEÁT, PROTEIN-NIEÄU 1. PROTEIN HUYEÁT: 2 Protein huyết : có 6 đặt tính chính - Hầu hết protein được tổng hợp ở gan (trừ globulin).Ƴ - Sinh tổng hợp trên màng gắn polyribosom - Hầu hết protein huyết tương là glucoprotein (trừ albumin) - Nhiều protein có hình dạng khác nhau (cầu, sợi), chức năng khác nhau… - Mỗi một protein có một thời gian bán hủy khác nhau trong tuần hoàn - Nồng độ protein huyết tăng cao trong viêm cấp hoặc các bệnh lý thứ phát của sự tiêu hủy mô Protein huyết đóng vai trò quan trọng trong: áp suất keo, dung dòch đệm, dự trữ protein, vận chuyển các chất, kháng thể… 3 2. ĐIỆN DI PROTEIN HUYẾT + người bình thường, protein huyết chiếm khoảng 65-80g/l, trong đó Albumin: chiếm 55-65% Globulin: chiếm 35-45% α 1 glo: 3-4%, α 2 glo: 6-7%, β glo:12-14%, glo: 18-21%Ƴ + Protein huyết thay đổi trong các trường hợp sinh bệnh lý sau: 1. Nguồn cung cấp: thiếu- đủ, ăn mặn- chay 2. Bệnh lý đường tiêu hóa: cấp, mạn 3. Gan: chức năng tổng hợp bò suy giảm như trong xơ gan, k gan 4. Tăng trưởng cơ thể, tăng dò hóa: ung thư 5. Mất qua thận 4 5 5.6. PROTEIN NIỆU: Mỗi ngày có khoảng 900l huyết tương với nồng độ 70g/l protein qua thận (# 63kg protein) nhưng chỉ có < 150 mg/24h albumin thoát ra nước tiểu. Tất cả nhờ vào cấu trúc màng cầu thận, gồm 3 lớp: nội mạc, màng đáy, màng biểu mô 6 + PHÂN LOẠI PROTEIN NIỆU Cơ chế xuất hiện protein niệu: 4 cơ chế - Tăng tính thấm của màng cầu thận cho phép các protein huyết mà chủ yếu là albumin được tiết ra: viêm cầu thận, h/c thận hư, - Tăng sự khuếch tán của protein: do tăng nồng độ protein huyết và dòng máu chảy qua thận chậm: protein niệu trong suy tim, cao huyết áp - Rối loạn tái hấp thu tại ống thận:bệnh bẩm sinh của ống thận ở trẻ em, nhiễm độc kim loại nặng - Tổn thương đường tiểu:viêm bàng quang, niệu đạo, bướu ác tính… 7 Protein Bỡnh thửụứng Beọnh cau thaọn Beọnh oỏng thaọn Protein TP (g/24h) Albumin (mg/24h) 2 -microglobulin (mg/24h) Tổ soỏ 2 -microglo / alb < 0.15 < 22 0.1 # 1/220 > 2.5 > 500 0.1 < 1/500 < 2.5 < 500 20 20 / 22 # 1/2 8 + PROTEIN NIỆU TRONG CÁC BỆNH THẬN: - Protein niệu nhiều: cầu thận tổn thương như hội chứng thận hư - Protein niệu vừa: suy thận cấp, suy thận mạn, viêm cầu thận - Protein niệu dai dẳng: viêm nhiễm, thiếu máu thận, bệnh dò dạng mạch máu thận + PROTEIN NIỆU CÓ NGUỒN GỐC TỪ ỐNG THẬN - Thuốc giảm đau, kháng viêm không corticoit, cyclosporin - Kim loại nặng: chì, thủy ngân, đồng (bệnh Wilson) - Tắt nghẽn đường tiểu, nhiễm trùng - Bệnh chuyển hóa (tăng Ca, giảm sinh tố D), miễn dòch (HCTH, ghép) 9 + PROTEIN NIỆU CÓ NGUỒN GỐC TRƯỚC THẬN: - Protein niệu Bence Jones: hiện diện trong nước tiểu chuỗi nhẹ Ig, gặp trong bệnh đa u tủy (Kahler), tế bào B ác tính khác. - Hemoglobin niệu: xuất hiện khi có dung huyết nội mạch - Myoglobin niệu: có trong cơ vân, cơ trơn. Xuất hiện trong nước tiểu khi bò liệt, tổn thương cơ, chấn thương cơ. - Microalbumin niệu và bệnh tiểu đường tụy, cao huyết áp (20-200 µg/min # 30-300 mg/24h) 10 • + PROTEIN NIỆU KHÔNG PHẢI BỆNH THẬN: • - Chấn thương • - Bỏng • - Giải phẫu • - Viêm nhiễm cấp: viêm tụy cấp, nhiễm trùng cấp… • - Thiếu máu: nhồi máu cơ tim, suy tim xung huyết • - Cao huyết áp • - Độc chất: dùng paracetamol quá liều • - Sốt cao [...]... PROTEIN NIỆU: - So độ đục (acid vô cơ, hữu cơ), que giấy thử - Que giấy thử (test strip): nhạy với albumin hơn globulin, hemoglobin, protein Bence-Jones, mucoprotein XN (+) thật: Protein- niệu ≥ 10mg/dl XN (+) giả: nước tiểu kiềm (pH ≥ 9), chất sát trùng, chất tẩy rửa, tỉ trọng nước tiểu cao, thuốc phenazopyridine, PNC, tolbutamide, para-aminosalycylate, protein- niệu + tiểu máu đại thể XN (-) giả: protein. .. ruột  tăng glucose máu 25 CÁC XÉT NGHIỆM ĐÁNH GIÁ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - Đường huyết – đường niệu: Đường huyết cao – đường niệu cao: ĐTĐ Đường huyết cao – đường niệu không có: ĐTĐ có ngưỡng thận cao Đường huyết bình thường – đường niệu có: ĐTĐ do ngưỡng thận thấp - Đònh lượng insulin trong máu: nồng độ bình thường, thấp và cao: receptor - Đònh lượng peptid C: tương tự đònh lượng insulin (không có receptor)... HH:22l/p, T0:370C - Tiền sử: cao huyết áp 3 năm, ĐTĐ 6 năm, phù chi 2 năm - Kết quả xét nghiệm:CTM (HC:3,4t; BC:10.500); Gly:155mg%; BUN:30,6mg%; Crea:1,9mg%; Pro-máu: 65g/l, Protein niệu: (+++), HC/NT: (++), BC/NT: (+); Ion đồ: Na:138meq/l; K:7,6meq/l; Ca:2,2meq/l; Cl:101meq/l; TG:197mg%; Cholesterol:222mg%; Protein niệu: 250mg% - Chẩn đoán: STM / CHA-ĐTĐ 19 3 FIBRINOGEN HUYẾT: Fibrinogen GAN Fibrin SPPGF... BUN: 105mg%, Cre: 9.7mg%, Cặn niệu: HC:25/µl, BC: không có, Protein niệu: 75mg%, Protein máu: 60g/l - Ion đồ lần 1: Na+: 144meq/l, Ka+: 5.8meq/l, Ca2+: 2.3meq/l, Cl: 112meq/l, CO2 cont: 8.4meq/l - Ion đồ lần 2: Na: 145meq/l, K:5.1meq/l, Ca: 2.8meq/l, Cl: 112meq/l, CO2 cont: 10.9meq/L) - Chẩn đoán xác đònh: Đợt cấp của STM / KTLT 13 Case study 2: - Bn nữ, 45t, LDNV: cao huyết áp - Bệnh sử: HTA 3 năm... BUN:143mg%, Crea:15,9mg%, Protid: 57g/l, Protein niệu: 200mg% - Ion đồ: Na: 140meq/l; K: 6.7meq/l; Ca: 4.4meq/l; Cl: 101meq/l - Chẩn đoán xác đinh: STM / CHA 16 Case study 5: - Bn nam, 30t, LDNV: phù toàn thân - Bệnh sử: 1 năm trước b/n bò HCTH, điều trò không tốt  tái phát nhập viện - Chẩn đoán sơ bộ ? Yêu cầu xét nghiệm ? •Kết quả xét nghiệm: •- Điện di protein- huyết: alb: 32.6%; α2 glo: 17% •- CTM:... đoạn đơng máu: 5 – 6 phút Tiêu fibrin: 60 – 72 giờ Hình 5.2 Sơ đồ chuyển hóa fibrinogen SPPGF : Sản phẩm phân giải 20 fibrin CHƯƠNG 7: ĐƯỜNG HUYẾT, NIỆU, LACTAT 21 Gan Cơ Glucose Glucose Glycogen G-6P Glycogen Pyruvat Máu Pyruvat Lactat Ala Ala Lactat Protein Protein 22 • • • • • GLYCEMIA: - Đònh nghóa: Glucose tự do/máu - Trò số đối chiếu: Tùy phương pháp, tùy máu ĐM-TM - Phương pháp đònh lượng: Khử,... quả xét nghiệm: CTM:HC:5.3t, BC:8.500/mm3 • Pro- máu: 54,3g/l, lipid:2,7g/l, điện di protein máu: alb:43,6%; α2 glo:16%; ure:25mg%; crea:1,1mg%; protein niệu: 5,5g/24h • Ion đồ:Na: 135meq/l, K: 4,1meq/l; Ca: 2,7meq/l; Cl: 90 meq/l • - Chẩn đoán: HCTH tiên phát 18 Case study 7: - Bn nữ, 62t, LDNV: phù toàn thân + cao huyết áp - Bệnh sử: cách nhập viện 2 tuần, bn phù chi  mặt  toàn thân tiểu ít, nhức... (N:78,2%, L:27%); TC: 121.400; HC: 4,2t; Glycemia: 296mg%; BUN: 52mg%; Cre: 2,5mg%; GOT: 33U/L; GPT: 37U/L; glucose niệu: 300mg%; Đạm niệu: 150mg%; HBA1C: 8,0%; ceton niệu: 25mg%; TG:250mg%; Cho:242mg%; HDL-C:40mg%;LDL-C:155mg% Chẩn đoán: 29 CHƯƠNG 9: NHỮNG SẢN PHẨM CHUYỂN HÓA CỦA ACID AMIN VÀ PURIN 1 CREATININ: 30 31 32 2 AMMONIAC (NH3) 33 34 UREA 35 CHƯƠNG 10: SẮC TỐ MẬT – MUỐI MẬT 36 ... Yêu cầu xét nghiệm ? •Kết quả xét nghiệm: •- Điện di protein- huyết: alb: 32.6%; α2 glo: 17% •- CTM: HC:3.4t; BC: 5.800 (:68) •- BUN: 7.1mg%; Cre: 1.8mg%; •- Cặn Addis: HC: 500; BC:550/min •- Protein- niệu: 6.140mg%, Protein máu: 53g/l •- Lipid: 856mg% •- Chẩn đoán xác đònh: HCTH tái phát 17 • Case study 6: • - B/n nam, 5t, LDNV: phù, tiểu ít • - Bệnh sử: 3 ngày trước mẹ bé phát hiện bé tiểu ít, phù mi... M:80l/p, HA:170/90, HH:20l/p, T0: 370C - Xét nghiệm: CTM: HC:4,2t; BC:11.500/mm3; ECG: thiếu máu cơ tim; Nước tiểu: glucose: 300mg%, protein niệu: 50mg%; glycemia: 183mg%; HBA1C: 7,3%; BUN:20mg%, Crea:1,1mg%; TG:283mg %, Cho: 222mg%; HDL-C: 43mg%; LDL-C: 144mg%; ceton niệu: (-) - Chẩn đoán: 27 Case study 2: B/n nữ, 59t; LDNV: nhức đầu + chóng mặt - Bệnh sử: cách nhập viện 10 ngày b/n sốt nhẹ + nhức . )Ƴ Protein huyết thanh Protein huyết tương Tủy xương Lách Tế bào miễn dịch Hình 5.1: Nguồn gốc các protein huyết tương CHÖÔNG 5: PROTEIN- HUYEÁT, PROTEIN- NIEÄU 1. PROTEIN HUYEÁT: 2 Protein. 1/2 8 + PROTEIN NIỆU TRONG CÁC BỆNH THẬN: - Protein niệu nhiều: cầu thận tổn thương như hội chứng thận hư - Protein niệu vừa: suy thận cấp, suy thận mạn, viêm cầu thận - Protein niệu dai dẳng:. thận, h/c thận hư, - Tăng sự khuếch tán của protein: do tăng nồng độ protein huyết và dòng máu chảy qua thận chậm: protein niệu trong suy tim, cao huyết áp - Rối loạn tái hấp thu tại ống thận:bệnh

Ngày đăng: 28/10/2014, 22:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • 2. ĐIỆN DI PROTEIN HUYẾT

  • Slide 4

  • Slide 5

  • + PHÂN LOẠI PROTEIN NIỆU

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan