Tài liệu Quy luật di truyền phân li,phân li độc lập (Sinh học 12)

63 3.5K 27
Tài liệu Quy luật di truyền phân li,phân li độc lập (Sinh học 12)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề QUY LUẬT DI TRUYỀN PHÂN LI - PHÂN LI ĐỘC LẬP ****** Gv: Từ Thị Tuyết Mai, THPT TP Sađéc A . PHẦN LÝ THUYẾT I .MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ 1. Alen : là các trạng thái khác nhau của cùng một gen . Các alen có vị trí tương ứng trên 1 cặp NST tương đồng (lôcut) . VD: gen quy định màu hạt có 2 alen : A -> hạt vàng ; a -> hạt xanh . 2. Cặp alen : là 2 alen giống nhau hay khác nhau thuộc cùng một gen nằm trên 1 cặp NST tương đồng ở vị trí tương ứng trong tế bào lưỡng bội . DV : AA , Aa , aa - Nếu 2 alen có cấu trúc giống nhau -> Cặp gen đồng hợp . VD : AA, aa - Nếu 2 alen có cấu trúc khác nhau -> Cặp gen dị hợp . VD di5Aa , Bb 3 .Thể đồng hợp : là cá thể mang 2 alen giống nhau thuộc cùng 1 gen . VD : aa , AA , BB, bb 4 Thể dị hợp : là cá thể mang 2 alen khác nhau thuộc cùng 1 gen . VD : Aa , Bb , AaBb 5 . Tính trạng tương phản : là 2 trạng thái khác nhau của cùng một tính trạng nhưng biểu hiện trái ngược nhau VD : thân cao và thân thấp là 2 trạng thái của tính trạng chiều cao thân , thành cặp tính trạng tương phản 6 . Kiểu gen : là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể sinh vật VD : Aa , Bb , Ab AB  bv BV  bV Bv 7 . Kiểu hình : Là tổ hợp toàn bộ các tính trạng và đặc tính cơ thể Vd : ruồi dấm có kiểu hình thân xám cánh dài hoặc thân đen cánh ngắn II CÁC ĐỊNH LUẬT CỦA MEN DEN A. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN CỦA MENDEN: có 2 phương pháp 1 . Phương pháp phân tích cơ thể lai : a. Chọn dòng thuần : trồng riêng và để tự thụ phấn , nếu đời con hoàn toàn giống bố mẹ thì thứ đậu đó thuần chủng về tính trạng nghiên cứu . b. Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc vài cặp tính trạng tương phản . VD : P t/c : vàng x xanh c . Sử dụng thống kê toán học trên số lượng lớn cá thể lai để phân tích quy luật di truyền từ P -> F 2. Lai phân tích : là phép lai giữa cơ thể mang tính trang trội với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội là đồng hợp hay dị hợp - Nếu thế hệ lai sinh ra đồng tính thì cơ thể có kiểu hình trội có kiểu gen đồng hợp - Nếu thế hệ lai sinh ra phân tính thì cơ thể có kiểu hình trội có kiểu gen dị hợp VD : Lai phân tích đậu hạt vàng (có KG AA hoặc Aa ) với đâu hạt xanh (KG : aa ) + Nếu F a đồng tính hạt vàng thì cây đậu hạt vàng muốn tìm KG có KG đồng hợp trội (AA ) + Nếu F a phân tính ( 1 vàng : 1 xanh ) thì cây đậu hạt vàng muốn tìm KG có KG dị hợp trội (Aa ) B . LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (QUI LUẬT PHÂN LI) 1 . Khái niệm : phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp TT tương phản đem lai 2 .Thí nghiệm : Lai 2 thứ đậu Hà Lan thuần chủng khác nhau về 1 cặp tín h trạng tương phản là hạt vàng với hạt lục , thu được F 1 đồng loạt hạt vàng . Cho F 1 tự thụ , F 2 thu được ¾ hạt vàng ; ¼ hạt xanh 3. Nội dung định luật : a. Định luật đồng tính : Khi lai bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản , thì F 1 có kiểu hình đồng nhất biểu hiện tính trạng 1 bên của bố hoặc mẹ. Tính trạng biểu hiện ở F 1 là tính trạng trội , tính trạng không biểu hiện ở F 1 là tính trạng lặn 1 b. Định luật phân tính : Khi cho các cơ thể lai F 1 tự thụ phấn hoặc giao phấn thì F 2 có sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ xấp xỉ 3 trội : 1 lặn 4 . Giải thích định luật : a. Theo Menden : thế hệ lai F 1 không sinh giao tử lai mà chỉ sinh ra giao tử thuần khiết b. Theo thuyết NST ( cơ sở tế bào học của định luật đồng tính và phân tính ) 5 . Điều kiện nghiệm đúng của định luật đồng tính và phân tính : - Bố mẹ phải thuần chủng và khác nhau 1 cặp tính trạng tương phản đem lai - Tính trạng trội phải trội hoàn toàn - Số cá thể phân tích phải lớn 6. Ý nghĩa : - Định luật đồng tính : lai các giống thuần chủng tạo ưu thế lai ở F 1 do các cặp gen dị hợp quy định . -Định luật phân tính : không dùng F 1 làm giống vì F 2 xuất hiện tính trạng lặn không có lợi - Ứng dụng định luật đồng tính và phân tính trong phép lai phân tích : cho phép lai xác định được kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội là thể đồng hợp hay dị hợp C . LAI HAI VÀ NHIỀU CẶP TÍNH TRẠNG 1. Khái niệm : Là phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng đem lai phân biệt nhau về 2 hay nhiều cặp tính trạng tương phản . VD : Lai giữa đậu Hà Lan hạt vàng, trơn với hạt xanh, nhăn 2 Thí nghiệm của Menden a. thí nghiệm và kết quả : - Lai giữa 2 thứ đậu thuần chủng khác nhau 2 cặp tính trạng tương phản : hạt vàng vỏ trơn với hạt xanh vỏ nhăn , thu được F 1 đồng loạt hạt vàng trơn . - Cho các cây F 1 vàng trơn tự thụ phấn hoặc giao phấn với nhau , F 2 thu được tỉ lệ xấp xỉ : 9 vàng , trơn ; 3 vàng ,nhăn ; 3 xanh trơn ; 1 xanh , nhăn . b. Nhận xét : - F 2 xuất hiện 2 loại kiểu hình mới khác bố mẹ là vàng nhăn và xanh trơn được gọi là biến dị tổ hợp - Mỗi tính trạng xét riêng tuân theo định luật đồng tính ở F 1 và phân tính ở F 2 + Xét riêng : * F 1 :100% hạt vàng à F 2 :hạt vàng / hạt xanh = 9+ 3 /3+1 = 3 / 1 * F 1 : 100% hạt trơn à F 2 : hạt trơn / hạt nhăn = 9+3 / 3+1 = 3 /1 + Xét chung 2 tính trạng : Ơ F 2 = (3V :1X) ( 3T : 1N) = ( 9 V-T : 3V – N : 3 X-T : 1 X-N ) Vậy mỗi cặp tính trạng di truyền không phụ thuộc vào nhau 3. Nội dung định luật phân li độc lập : Khi lai 2 bố mẹ thuần chủng, khác nhau về 2 hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của cặp tính trạng kia ,    !"#$%  4 . Giải thích định luật phân li độc lập của Menden theo thuyết NST ( cơ sở TB học ) -Gen trội A : hạt vàng ; gen lặn a : hạt xanh . Gen trội B : hạt trơn ; gen lặn b : hạt nhăn - Mỗi cặp gen qui định 1 cặp tính trạng và nằm trên 1 cặp NST tương đồng riêng - P t/c : vàng trơn x xanh nhăn à F 1 : 100% vàng trơn . F 1 x F 1 -> F 2 gồm : + 9 kiểu gen : 1AABB: 2 AaBB : 2 AABb : 4 AaBb : 1AAbb : 2 Aabb: 1aaBB :2aaBb: 1aabb. + 4 kiểu hình : 9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn 5 . Điều kiện nghiệm đúng : - Bố mẹ phải thuần chủng và khác nhau về các cặp tính trạng tương phản đem lai - Tính trạng trội phải trội hoàn toàn . - Số cá thể phân tích phải lớn . - Các cặp gen xác định các cặp tính trạng tương phản nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau . - Các cặp gen phải tác động riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng 2 6 . Ý nghĩa : : Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của NST và gen trong giảm phân , thụ tinh làm tăng biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá , giải thích sự đa dạng của sinh vật D. DI TRUYỀN TÍNH TRẠNG TRUNG GIAN ( trội không hoàn toàn ) 1 . Thí nghiệm : Lai 2 thứ hoa Dạ Lan thuần chủng : hoa dỏ : AA với hoa trắng aa , được các cây F 1 đều có hoa màu hồng (Aa) . Cho các cây F 1 tự thụ phấn ( hoặc giao phấn ) , ở F 2 phân li theo tỉ lệ : 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng * Nhận xét : Thể đồng hợp và dị hợp có kiểu hình khác nhau 2 . Nội dung định luật : Khi lai 2 cơ thể bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng, ,thì F 1 đồng loạt mang tính trạng trung gian giữ bố và mẹ . 3 . Giải thích : - Tính trạng màu hoa do một cặp gen quy định , AA : hoa đỏ ; aa : hoa trắng ; Aa : hoa hồng . - Sơ đồ lai : P : AA ( hoa đỏ ) x aa ( hoa trắng ) G p : A a F 1 : Aa ( 100% hoa hồng ) F 1 x F 1 : Aa (hoa hồng ) x Aa (hoa hồng ) G F1 : A , a A , a F 2 : AA ( 1 đỏ ) : 2 Aa (2 hồng ) : aa ( 1 trắng ) B. PHẦN CÔNG THỨC Dạng 1: TÍNH SỐ KIỂU TỔ HỢP, KIỂU GEN, KIỂU HÌNH VÀ CÁC TỈ LỆ PHÂN LI Ở ĐỜI CON 1. Số kiểu tổ hợp : Số kiểu tổ hợp = số loại giao tử đực x số loại giao tử cái Chú ý : + Biết kiểu tổ hợp => biết số loại giao tử đực , giao tử cái => biết được cặp gen dị hợp trong kiểu gen của cha mẹ + Kiểu tổ hợp khác nhau nhưng có thể đưa đến kiểu gen giống nhau => số KG < số kiểu tổ hợp . 2. Số loại giao tử và tỉ lệ phân li về kiểu gen(KG) , kiểu hình (KH): + Tỉ lệ KG chung của nhiều cặp gen = các tỉ lệ KG riêng rẽ của mỗi căp gen nhân với nhau => &'()*'(+,-./0123- + Tỉ lệ KH chung của nhiều cặp tính trạng = các tỉ lệ KH riêng rẽ của mỗi cặp tính trạng nhân với nhau Dạng 2 Cho P, tìm F1 :các trường hợp :số kiểu hình ,số kiểu gen,số tổ hợp,tỉ lệ phân li kiểu gen, tỉ lệ phân li kiểu hình, tỉ lệ kiểu hình mang tính trạng trội (Trường hợp trội hoàn toàn ) Phép lai F1:số KH Số KG sốTH TLPLKG TLPLKH TLKHTrội AAx AA 1 1 1 100% AA 100%A- 100% A- AA x Aa 1 2 2 1AA: 1Aa 100% A- 100% A- AA x aa 1 1 1 100% Aa 100% A- 100% A- Aa x Aa 2 3 4 1AA:2Aa: 1aa 3A-:1aa 75% A- Aa x aa 2 2 2 1Aa : 1aa 1A-:1aa 50% A- aa x aa 1 1 1 100% aa 100% aa (100%lặn) 0% * HS nghiên cứu lập thêm 1 bảng trong trường hợp trội không hoàn toàn Dạng 3. Từ kết quả F1 xác định kiểu gen P Tỉ lệ kiểu hình F1 Kiểu gen đời P 3 a. F1 Đồng tính 1:0 P:AAx AA hay AA x Aa hay AA x aa hay aa x aa b. F1 3:1 P: Aa x Aa c. F1 1:1 P: Aa x aa d. F1 2:1 P: Aa x Aa ( có gen gây chết đồng hợp trội hoặc lặn ) g. F1 1:1:1:1 P: I A I 0 x I B I 0 ( DT đồng trội ở nhóm máu ABO ) h. F1 1:2:1 P: I A I B x I A I B P: Aa x Aa (trội không hoàn toàn ) f. Màu lông của một loài cú mèo chịu sự kiểm soát của dãy đa allen xếp theo thứ tự tính trội giảm dần là: R 1 (lông đỏ) > R 2 (lông đen) > R 3 (lông xám). Hãy xác định Kiểu gen của cú lông đỏ, lông đen và lông xám. Giải: Dãy đa allen xếp theo thứ tự tính trội giảm dần là: R 1 (lông đỏ) >R 2 (lông đen) > R 3 (lông xám) KG của cú lông đỏ có thể là: R 1 R 1 ; R 1 R 2 ; R 1 R 3 KG của cú lông đen có thể là: R 2 R 2 ; R 2 R 3 KG của cú lông xám có thể là: R 3 R 3 Dạng 4. Tính xác suất xuất hiện Ví dụ: Ở người , xét một gen có 2 alen nằm trên NST thường , alen A không gây bệnh trội hoàn toàn so với alen gây bệnh a .Một phụ nữ bình thường nhưng có em trai bị bệnh kết hôn với người đàn ông bình thường nhưng có em gái bị bệnh . bệnh Xác suất để con đầu lòng của cặp vợ chồng này không bị bệnh là bao nhiêu ? Biết những người khác trong cả 2 gia đình trên đều không bệnh Giải: -Em vợ bệnh (aa) : →bố mẹ vợ Aa x Aa → vợ bình thường :AA hayAa, xác suất Aa=1/3 -Emchồng bệnh (aa)→bốmẹchồng Aa x Aa→chồng bình thường:AA hayAa, xác suất Aa=1/3 - Để con bệnh(aa) : bố mẹ bình thường có kiểu gen Aa - sơ đồ lai Aa x Aa→aa= 1/4→ xác suất con bệnh : 2/3.2/3.1/4=1/9 * Vậy Xác suất để con đầu lòng của cặp vợ chồng này không bị bệnh : 1-1/9=8/9 Dạng 5 . Rèn luyện cho học sinh biết viết sơ đồ lai . vd a. P AaBb x AaBb → F1: có tỉ lệ kiểu hình 9:3:3:1 b. P AaBb x aabb→ F1: : có tỉ lệ kiểu hình 1:1:1:1 c. P: Aabb x aaBb→ F1: : có tỉ lệ kiểu hình 1:1:1:1 d. P AaBb x Aabb → F1: : có tỉ lệ kiểu hình 3:3:1:1 e. P AaBb x aa Bb→ F1: : có tỉ lệ kiểu hình 3:3:1:1 Dạng 6. Xác định tổng số KG, số KGĐH, KGDH trong trường hợp nhiều cặp gen PLĐL, mỗi gen có 2 hoặc nhiều alen trên nhiễm sắc thể thường * 43.05 - Nếu gọi số alen của gen là r thì số KGDH = C r 2 = r( r – 1)/2 - Số KGĐH luôn bằng số alen = r - Số KG = số KGĐH + số KGDH = r +r( r – 1)/2 = r( r + 1)/2 * 43605 * Số KG trong quần thể = r 1 (r 1 +1)/2 . r 2 (r 2 +1)/2 r n (r n +1)/2 * Số KG đồng hợp về tất cả các gen trong quần thể = r 1 . r 2 r n * Số KG dị hợp về tất cả các gen trong quần thể = r 1 (r 1 -1)/2 . r 2 (r 2 -1)/2 r n (r n -1)/2 vd: Trong quần thể giao phối xét 2 gen phân li độc lập, gen I có 4 alen , gen II có 5 alen. Theo lý thuyết quần thể trong có bao nhiêu kiểu gen? Gỉai : gen I có 4 alen→ số kiểu gen : 4( 4+1)/2=10 gen II có 5 alen→ số kiểu gen : 5( 5+1)/2=15 quần thể có tổng số kiểu gen : 10. 15 = 150 Dạng 7. Phân phối nhị thức 4 vd n = số cặp gen x = số tính trạng trội , y = số tính trạng lặn p = tỉ lệ kiểu hình trội, q = tỉ lệ kiểu hình lặn Dạng 8. Tìm số kiểu gen của một cơ thể Một cơ thể có n cặp gen nằm trên n cặp NST tương đồng, trong đó có k cặp gen dị hợp và m=n-k cặp gen đồng hợp. Số kiểu gen có thể có của cơ thể đó tính theo công thức: Trong đó: n là số cặp gen, k là số cặp gen dị hợp, m là số cặp gen đồng hợp Dạng 9 : Cho P, tìm F1(đời sau ) các trường hợp :số kiểu hình ,số kiểu gen,sốtổhợp,tỉ lệ phân li kiểu gen, tỉ lệ phân li kiểu hình, tỉ lệ kiểu hình mang tính trạng trội ,lặn *Trường hợp trội hoàn toàn Phép lai F1:số KH số KG sốTH TLPLKH TLPLKG a/ P:AaBbxAaBb 2 2 =4 3 2 =9 4 2 =16 (3 : 1) 2 (1:2:1) 2 b/ P:AaBbxAabb 2.2=4 3.2=6 4.2=8 (3 : 1)(1:1) (1:2:1) (1:1) c/ P:AaBbDdHhxAaBbDdHh2 4 = 16 3 4 =81 4 4 =256 (3 : 1) 4 (1:2:1) 4 d/ P:AaBbDd x aaBbDd 2.2.2=8 2.3.3=18 2.4.4=32 (3 : 1) 3 (1:2:1) 3 *HS nghiên cứu lập thêm 1 bảng trong trường hợp trội không hoàn toàn Dạng 10: Cho P, tìm F1(đời sau ) các trường hợp : tỉ lệ kiểu hình mang tính trạng trội , tỉ lệ kiểu hình mang tính trạng lặn, TLKH, TLKG giống bố hay giống mẹ Phép lai TLKHmang 3tt trội TLKH lặn TLKH mang 2tt Trội và 1tt lặn TLKH giống bố TLKG giống mẹ P:BốAaBbDd xMẹAaBbDd 3/4.3/4.3/4 =27/64 1/4.1/4.1/4 =1/64 3/2! 1! . (3/4) 2 (1/4) 1 =27/64 3/4.3/4.3/4 =27/64 1/2.1/2. 1/2 =1/16 P:BốAaBbDd xMẹ aaBbDd 1/2. 3/4 3/4 =9/32 1/2 . 1/4.1/4 =1/32 A-B- dd=1/2.3/4.1/4=3/32 A-bbD-=1/2.1/4.3/4= 3/32 aaB- D-=1/2. 3/4.3/4 =9/32 đs =15/32 VD:Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdHh × AaBbDdHh sẽ cho kiểu hình mang 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ Giải :Áp dụng qui tắc phân phối nhị thức với n = 4 (4 cặp gen) x = 3 (3 tính trạng trội) y = 1 (1 tính trạng lặn) p = 3/4 (tỉ lệ kiểu hình trội q = 1/4 tỉ lệ kiểu hình lặn Có thể giải cách khác Các khả năng có thể xảy ra: A-B –D- hh hay A-B- dd H- hay A-bb D-H- hay aa B-D-H- 5 ! ! ! x y n P p q x y =     =  ÷  ÷        =  ÷ ÷    = 3 1 4! 3 1 3!1! 4 4 27 1 4 64 4 27 64 P mm n knkn n CCA 22 ∗=∗= −− 3/4.3/4 .3/4.1/4 + 3/4 .3/4.1/4 .3/4 + 3/4x1/4x3/4x3/4 + 1/4.3/4.3/4.3/4 =27/64 VD:Xét phép lai: P AaBbDd x AaBbDd Tính tỉ lệ kiểu gen có hai cặp gen đồng hợp và một cặp gen dị hợp ở F1. áp dụng qui tắc phân phối nhị thức với n = 3 (3 cặp gen); x = 2 (2 cặp đồng hợp); y = 1 (1 cặp di hợp); p = q = 1/2 Ta có P = (3!/2!)(1/2)2(1/2)1 = 3(1/8) = 3/8 Dạng 11.Từ kết quả F1 xác định kiểu gen P a/các cặp gen PLĐL, trội hoàn toàn không xảy ra đột biến ,một số BTsau Tỉ lệ kiểu hình F1 Gỉai thích Kiểu gen đời P a. F1 : 9:3:3:1 = 16 TH= gtP: 4x4 → P: AaBb x AaBb b. F1 : 1:1:1:1 = 4TH= gtP: 4x4 → = 4TH= gtP: 4x4 → P: AaBb x aabb P: Aabb x aaBb c. F1 : 3:3:1:1 = 4TH= gtP: 4x2 → = 4TH= gtP: 4x2 → P: P AaBb x Aabb P AaBb x aa Bb b/ trường hợp trội không hoàn toàn Dạng 12:Tách, tìm kiểu gen từng cặp tính trạng rồi tổ hợp lại để tìm kiểu gen P hay QLDT VD1:Đậu HL, A:hạt vàng a: hạt xanh, B: hạt trơn, b: nhăn .Hai cặp gen này PLĐL Đề Phân tích Kiểu gen đời P P: Vàng, trơn x xanh nhăn -tt màu hạt : 3v: 1x→ P: Aa x Aa AaBB x Aabb F1: 3 Vàng, trơn: 1 xanh trơn -tt dạng hạt: toàn trơn →P TC : BBxbb Kiểu gen đời P ? Tổ hợp 2 tt → VD2: Cho biết 1gen quy định một tính trạng,alen trội là trội hoàn toàn không xảy ra đột biến Trong một phép lai,thu được đời con có kiểu hình theo tỉ lệ 3A-B-: 3aaB-:1A-bb:1aabb. Xác định kiểu gen P Gỉai: -Đặt thừa số chung: 3B-(1A-:1aa) : bb(1A-: 1aa) → (1A-:1aa) : (3B- 1bb) -Viết kiểu gen riêng cho mỗi cặp + tỉ lệ (1A-:1aa) →P : Aa x aa + tỉ lệ (3B- : bb) →P : Bb x Bb -Tổ hợp →P: AaBb x aaBb VD3: Cho lai hai thứ cà chua: quả đỏ-thân cao với quả đỏ-thân thấp thu được 37.5% quả đỏ-thân cao: 37.5% quả đỏ -thân thấp: 12.5% quả vàng-thân cao: 12.5% quả vàng-thân thấp. Biết rằng mỗi tính trạng do 1 gen quy định.Xác định quy luật di truyền Giải: + Xét riêng từng tính trạng ở thế hệ con: ( 37,5% + 37,5% ) đỏ : (12,5% + 12,5% ) vàng = 3 đỏ : 1 vàng ( 37,5% + 12,5% ) cao : (37,5 % + 12,5% ) thấp = 1 cao : 1 thấp + Nhân 2 tỉ lệ này ( 3 đỏ : 1 vàng ) ( 1 cao : 1 thấp ) = 3 đỏ-cao : 3 đỏ-thấp : 1 vàng- cao : 1 vàng-thấp, phù hợp với phép lai trong đề bài. Vậy 2 cặp gen quy định 2 tính trạng nằm trên 2 cặp NST khác nhau ,tính trạng tuân theo định luật phân ly độc lập Dạng 13. Tính xác suất xuất hiện VD:Ở người gen b gây bệnh bạch tạng so với B qui định màu da bình thường. Một cặp vợ chồng kiểu gen đều dị hợp có 5 đứa con. Xác suất để có hai con trai bình thường, 2 con gái bình thường và một con trai bạch tạng là bao nhiêu? • Xác suất sinh con trai hoặc con gái đều = 1/2 6 • Xác suất sinh con bình thường = 3/4 • Xác suất sinh con bệnh bạch tạng = 1/4 Như vậy theo qui tắc nhân: • Xác suất sinh 1 con trai bình thường = (1/2)(3/4) = 3/8 • Xác suất sinh 1 con gái bình thường = (1/2)(3/4) = 3/8 • Xác suất sinh 1 con trai bạch tạng = (1/2)(1/4) = 1/8 • Xác suất sinh 1 con gái bạch tạng = (1/2)(1/4) = 1/8 Phân phối nhị thức Do đó: VD:Tính xác suất để một cặp vợ chồng sinh 4 người con: 1/. gồm một trai, ba gái? 2/. gồm một trai, ba gái, nhưng đầu lòng là trai? Giải Các khả năng có thể xảy ra: T G G G = (1/2)(1/2)(1/2)(1/2) = (1/2) 4 hoặc G T G G = (1/2)(1/2)(1/2)(1/2) = (1/2) 4 hoặc G G T G = (1/2)(1/2)(1/2)(1/2) = (1/2) 4 hoặc G G G T = (1/2)(1/2)(1/2)(1/2) = (1/2) 4 P = (1/2) 4 +(1/2) 4 + (1/2) 4 + (1/2) 4 = 4 . (1/2) 4 =1/4 Dạng 14. Số kiểu gen có thể có của một cơ thể Ví dụ: Trong cơ thể có 4 cặp gen nằm trên 4 cặp NST tương đồng, cơ thể bố có 3 cặp gen dị hợp, 1 cặp gen đồng hợp. còn mẹ thì ngược lại. Có bao nhiêu kiểu giao phối có thể xảy ra? Giải: Áp dụng công thức tính: Số kiểu gen có thể có của cơ thể bố là: ( ) 8242 !1!.14 !4 2 111 4 =∗=∗ − =∗= CA Số kiểu gen có thể có của cơ thể mẹ là: ( ) 32842 !3!.34 !4 2 333 4 =∗=∗ − =∗= CB Suy ra, số kiểu giao phối là: 8 . 32 = 256 Dạng 15: Xác định tần số xuất hiện các alen trội hoặc lặn trong trường hợp nhiều cặp gen dị hợp Nếu có n cặp gen dị hợp, PLĐL, tự thụ thì tần số xuất hiện tổ hợp gen có a alen trội hoặc lặn Số tổ hợp gen có a alen trội ( hoặc lặn ) = C a 2n / 4n VD: Cho biết không xảy ra đột biến ,tính theo lí thuyết Tính xác suất sinh một người con có 2 alen trội của cặp vợ chồng đều có kiểu gen AaBbDd Gỉai - Dùng tổ hợp chập để tính số lượng các loại kiểu gen F1: C 2 6 = 15 -Số tổ hợp giao tử đực và cái 2 3. 2 3 = 64 -ĐS= 15/64 Dạng 16 :Xác định tần số xuất hiện các tổ hợp gen khác nhau về nguồn gốc NST. VD Xác định tần số xuất hiện các tổ hợp gen khác nhau về nguồn gốc a. Tổng quát: - Các cặp NST có sự PLĐL, tổ hợp tự do . Nếu gọi n là số cặp NST của tế bào thì: * Số giao tử khác nhau về nguồn gốc NST được tạo nên = 2 n . → Số tổ hợp các loại giao tử qua thụ tinh = 2 n . 2 n = 4 n 7 ! ! ! x y n P p q x y = 5! 2 2 1 0 (3 / 8) (3 / 8) (1/ 8) (1 / 8) 2! 2! 1! 0! 4 1 30.(3 / 8) (1 / 8) 0,074 P = = = Vì mỗi giao tử chỉ mang a NST từ n cặp tương đồng, có thể nhận mỗi bên từ bố hoặc mẹ ít nhất là 0 NST và nhiều nhất là n NST nên: * Số giao tử mang a NST của bố (hoặc mẹ) = C n a → Xác suất để một giao tử mang a NST từ bố (hoặc mẹ) = C n a / 2n . - Số tổ hợp gen có a NST từ ơng (bà) nội (giao tử mang a NST của bố) và b NST từ ơng (bà) ngoại (giao tử mang b NST của mẹ) = C n a . C n b → Xác suất của một tổ hợp gen có mang a NST từ ơng (bà) nội và b NST từ ơng (bà) ngoại = C n a . C n b / 4n b.Bài tốn Bộ NST lưỡng bội của người 2n = 46. - Có bao nhiêu trường hợp giao tử có mang 5 NST từ bố? - Xác suất một giao tử mang 5 NST từ mẹ là bao nhiêu? - Khả năng một người mang 1 NST của ơng nội và 21 NST từ bà ngoại là bao nhiêu? Giải * Số trường hợp giao tử có mang 5 NST từ bố: = C n a = C 23 5 * Xác suất một giao tử mang 5 NST từ mẹ: = C n a / 2 n = C 23 5 / 2 23 . * Khả năng một người mang 1 NST của ơng nội và 21 NST từ bà ngoại: = C n a . C n b / 4n = C 23 1 . C 23 21 / 4 23 = 11.(23) 2 / 4 23 Dang 17: Một số trường hợp đặc biệt 1.Nếu gặp các lồi trinh sinh: P: ♂ A x ♀ aa G: A a F 1 : Aa : a (tương tự cho các qui luật di truyền còn lại) 2. Nếu gặp di truyền ảnh hưởng giới tính VD: Tính trạng có sừng ở cừu: H: có sừng; h: khơng sừng lặn ở giới đực và trội ở giới cái Giới tính HH Hh hh Đực Có sừng Không sừng Cái có sừng ùKhôngù sừng P: ♂ hh (khơng sừng) x ♀ HH (có sừng) G: h H F 1 : Hh (100% ♂ có sừng:100% ♀ khơng sừng) F 2 : 1HH : 2Hh : 1hh - Tính riêng: 3 ♂ có sừng: 1♂ khơng sừng 1 ♀ có sừng: 3♀ khơng sừng - Tính chung: 1 có sừng: 1 khơng sừng C. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN Câu 1: Các bước trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của MenĐen gồm: 1. Đưa giả thuyết giải thích kết quả và chứng minh giả thuyết 2. Lai các dòng thuần khác nhau về 1 hoặc vài tính trạng rồi phân tích kết quả ở F 1 ,F 2 ,F 3 . 3. Tạo các dòng thuần chủng. 4. Sử dụng tốn xác suất để phân tích kết quả lai Trình tự các bước Menđen đã tiến hành nghiên cứu để rút ra được quy luật di truyền là: A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4, 1 C. 3, 2, 4, 1 D. 2, 1, 3, 4 Câu 2: Menden sử dụng phép lai phân tích trong các thí nghiệm của mình để A. xác định các cá thể thuần chủng. B. xác định tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn. C. kiểm tra cơ thể có kiểu hình trội là đồng hợp tử hay dị hợp tử. D. xác định tần số hốn vị gen. 8 Câu 3: Trong một thí nghiệm lai giữa các cây cà chua quả đỏ có kiểu gen dị hợp với nhau người ta thu được 1200 quả đỏ lẫn quả vàng. Biết mỗi gen qui định 1 tính trạng. Số lượng quả vàng có trong số quả trên xấp xỉ là: A 600 B 500 C 300 D 400 Câu 4.Trong trường hợp trội không hoàn toàn, tỉ lệ KG, KH của phép lai P: Aa x Aa lần lượt là: A. 1:2:1 và 1:2:1 B. 3:1 và 1:2:1 C. 1:2:1 và 3:1 D. 1:2:1 và 1:1 Câu 5: Có 3 đứa trẻ sơ sinh bị nhầm lẫn ở một bệnh viện .Sau khi xem xét các dữ kiện, hãy cho biết tập hợp (cặp cha mẹ - con ) nào dưới đây là đúng? Cặp cha mẹ I II III Nhóm máu A và A A và B B và O Con 1 2 3 Nhóm máu B O AB A. I -3, II -1, III -2 B. I -1, II -2, III -3 C. I -2, II -3, III -1 D. I -1, II -3, III -2 Câu 6: Màu da của một nòi bò sữa Mỹ do một cặp alen quy định. Khi bò loang giao phối với nhau sinh bò đen tuyền, bò trắng và bò loang. Giả thuyết phù hợp nhất là: A. Màu đen là tính trạng trội, trắng là lặn. B. Màu loang là tính trạng trội, trắng là lặn. C. Màu đen trội không hoàn toàn, trắng là lặn. D. Màu đen trội hơn loang, loang trội hơn trắng. Câu 7: Ở người, gen lặn gây bệnh bạch tạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội tương ứng quy định da bình thường. Giả sử trong quần thể người, cứ trong 100 người da bình thường thì có một người mang gen bạch tạng. Một cặp vợ chồng có da bình thường, xác suất sinh con bị bạch tạng của họ là A. 0,25%. B. 0,025%. C. 0,0125%. D. 0,0025%. Câu 8: Xét một gen gồm 2 alen trội-lặn hoàn toàn. Số loại phép lai khác nhau về kiểu gen mà cho thế hệ sau đồng tính là A. 2. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 9: Ở tằm, gen A qui định màu trứng trắng, gen a qui định màu trứng sẫm. Biết rằng tằm đực cho nhiều tơ hơn tằm cái. Phép lai nào sau đây giúp các nhà chọn giống phân biệt con đực và con cái ở ngay giai đoạn trứng? A. X A X A x X a Y B. X A X a x X A Y C. X a X a x X A Y D. X A X a x X a Y Câu 10: Ở bò, gen A quy định không có sừng trội hoàn toàn so với gen a quy định có sừng; Các gen nói trên phân bố trên NST thường. “Một con bò cái không sừng đẻ được một con bê có sừng. Suy ra, kiểu gen của bò cái nói trên là….(I)…. Và của đực đã giao phối với bò cái đó là….(II)….”. Kết luận đúng về I và II là: A. (I): Aa; (II): Aa hoặc aa. B. (I): AA hoặc Aa; (II): Aa hoặc aa. C. (I): Aa; (II): Aa hoặc AA. D. (I): Aa hoặc aa; (II): Aa hoặc aa. Câu 11: Nội dung chủ yếu của quy luật phân ly độc lập là: A. Ở F 2 , mỗi cặp tính trạng xét riêng rẽ đều phân ly theo tỷ lệ 3 :1. B. Sự phân ly của cặp gen này phụ thuộc vào cặp gen khác dẫn đến sự di truyền của các tính trạng không phụ thuộc vào nhau. C. Sự phân ly của cặp gen này không phụ thuộc vào cặp gen khác dẫn đến sự di truyền riêng rẽ của mỗi cặp tính trạng. D. Nếu P khác nhau về n cặp tính trạng tương phản thì phân li kiểu hình ở F 2 là (3+n) n . Câu 12: Số kiểu gen xuất hiện ở thế hệ sau và tỷ lệ phân ly kiểu gen lần lượt: A. 4 n và (1 : 2 : 1) n . B. 2 n và (1 : 2 : 1) n . 9 C. 3 n và (3 + 1) n . D. 3 n và (1 : 2 : 1) n . Câu 13: Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là A. các gen không có hoà lẫn vào nhau B. mỗi gen phải nằm trên mỗi NST khác nhau C. số lượng cá thể nghiên cứu phải lớn D. gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn Câu 14: Ở người , alen m quy định bệnh mù màu (đỏ và lục), alen trội tương ứng M quy định mắt nhìn màu bình thường, gen này nằm trên nhiễm sắc giới tính X ở vùng không tương đồng với nhiễm sắc thể giới tính Y. Alen a quy định bệnh bạch tạng , alen trội tương ứng A quy định da bình thường, gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong trường hợp không có đột biến xảy ra, theo lí thuyết, cặp vợ chồng có kiểu gen nào sau đây có thể sinh con mắc cả hai bệnh trên? A. AaX m X m x AAX M Y B. AaX M X M x AAX m Y C. AaX M X m x AAX m Y D. AaX m X m x AaX M Y Câu 15: Qui luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện tượng A. các gen phân li ngẫu nhiên trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh. B. biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở loài giao phối. C. hoán vị gen làm tăng số biến dị tổ hợp D. đột biến gen là nguồn nguyên liệu của chọn giống và tiến hoá Câu 16: Giả sử không có đột biến xảy ra, mỗi gen quy định một tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AabbDdEe x aaBbddEE cho đời con có kiểu hình trội về cả 4 tính trạng chiếm tỉ lệ A. 6,25% B. 12,50% C. 18,75 % D. 37,50% Câu 17: Với n cặp gen dị hợp phân li độc lập qui định n tính trạng (tính trạng trội không hoàn toàn), thì số loại kiểu hình tối đa ở thế hệ F n có thể là A. 2 n B. 3 n C. 4 n D. n 3 Câu 18: Nếu các tính trạng trội lặn hoàn toàn, mỗi gen quy định một tính trạng thì đời sau của phép lai AaBbDd x AaBbDd sẽ có A. 4 kiêu hình, 9 kiểu gen. B. 4 kiểu hình, 12 kiểu gen. C. 8 kiểu hình, 12 kiểu gen. D. 8 kiểu hình, 27 kiểu gen. C©u 19: Trong một quần thể thực vật lưỡng bội, lôcut 1 có 4 alen, lôcut 2 có 3 alen, lôcut 3 có 2 alen phân li độc lập thì quá trình ngẫu phối sẽ tạo ra trong quần thể số loại kiểu gen là A. 160 B. 180 C. 90 D. 240 Câu 20: Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ, các gen trội là trội hoàn toàn, phép lai: AaBbCcDd x AaBbCcDd cho tỉ lệ kiểu hình A–bbC–D– ở đời con là A. 3/256 B. 1/16 C. 81/256 D. 27/256 Câu 21: Ở gà, gen A quy định lông đốm, a quy định lông đen liên kết trên NST giới tính X; B quy định thân cao, b quy định thân thấp nằm trên NST thường. Tỉ lệ kiểu hình 9 gà lông đốm, thân cao : 3 gà lông đốm, thân thấp : 3 gà lông đen, thân cao : 1 gà lông đen, thân thấp có thể xuất hiện ở phép lai: A. X A X a BB × X A Ybb B. X A X a Bb × X a YBb C. X A X a Bb × X A YBb D. X A X a Bb × X A YBB Câu 22: Cho cặp P thuần chủng về các gen tương phản giao phấn với nhau. Tiếp tục tự thụ phấn các cây F 1 với nhau, thu được F 2 có 75 cây mang kiểu gen aabbdd. Về lí thuyết, hãy cho biết số cây mang kiểu gen AaBbDd ở F 2 là bao nhiêu? A. 150 cây. B. 300 cây. C. 450 cây. D. 600 cây. Câu 23: Ở một quần thể thực vật thế hệ F 2 thu được tỉ lệ phân li kiểu hình là 9/16 hoa có màu : 7/16 hoa màu trắng. Nếu lấy ngẫu nhiên một cây hoa có màu đem tự thụ phấn thì xác suất thu được thế hệ con lai không có sự phân li của hai kiểu hình là bao nhiêu? A. 1/9 B. 9/7 C. 1/3 D. 9/16 Câu 24: Cây có kiểu gen AaBbCcDd khi tự thụ phấn sẽ cho tỉ lệ các cá thể đồng hợp tử trội về tất cả các cặp alen trên tổng số các cá thể là bao nhiêu? Biết rằng các gen qui định các tính trạng nằm trên các NST khác nhau. 10 [...]... phõn, th tinh a n s di truyn ng thi ca nhúm tớnh trng do chỳng quy nh - S lai: Pt/c : () GP : BV (Xỏm, di) BV BV Pa : F1 Fa : () bv (en, ngn) bv ; bv BV 100% Xỏm, di bv F1 : GPa: x BV (Xỏm, di) bv 1 BV : 1 bv 1 x ; BV (Xỏm, di ) : bv bv (en, ngn) bv 1 bv 1 bv (en, ngn) bv * Quy lut li n kt gen: Cỏc gen trờn cựng 1 NST phõn li cựng nhau v lm thnh nhúm gen lien kt oỷ intron S nhúm li n kt mi loi tng... kt qu kiu hỡnh phõn li theo t l nh sau: 25% cõy qu dt : 50% cõy qu trũn : 25% cõy qu di Xỏc nh kiu gen ca cõy bớ khỏc ú? Gii 1 Quy lut di truyn: i F2 phõn li kiu hỡnh theo t l 9:6:1 = 16 t hp => mi cỏ th F1 u cho 4 loi giao t ( d hp hai cp gen) Tớnh trng hỡnh dng qu bớ do hai cp gen quy nh nờn phi c di truyn theo quy lut tng tỏc gen kiu b tr 2 Kiu gen ca P v s lai: Quy c gen: Quy c gen: A-B- : Qu... ú 27 S nhúm tớnh trng li n kt tng ng vi s nhúm gen li n kt * C s t bo hc ca hin tng li n kt gen: Trong t bo, s lng gen ln hn s NST, nờn mi NST phi mang nhiu gen S phõn li v t hp ca cp nhim sc th tng ng trong gim phõn v th tinh dn n s phõn li v t hp ca nhúm gen li n kt * Y nghia ca li n kt gen: Li n kt gen lm hn ch xut hin bin d t hp m bo s di truyn bn vng ca tng nhúm tớnh trng quy nh bi cỏc gen trờn... qu vng, di : 450 qu , di Khi cho cõy ban u (P) lai phõn tớch thỡ th h sau tớnh theo lớ thuyt cú t l kiu hỡnh l A 3 qu , trũn : 6 qu , dt : 3 qu , di : 1 qu vng trũn : 2 qu vng dt : 1 qu vng, di B 1 qu , trũn : 1 qu , dt : 1 qu , di : 1 qu vng trũn : 1 qu vng dt : 1 qu vng, di C 1 qu , trũn : 2 qu , dt : 1qu , di : 3 qu vng trũn : 6 qu vng dt : 3 qu vng, di D 2 qu , trũn : 1 qu , dt : 1 qu , di : 6 qu... chim t l 10% Hai tớnh trng ú di truyn theo quy lut: A) Tng tỏc gen B) Phõn li c lp C) Li n kt khụng hon ton D) Li n kt hon ton Cõu 31: C th cú kiu gen AaBb DE de gim phõn to ra 16 loi giao t, trong ú loi giao t AbDe chim t l 4,5% Bit rng khụng cú t bin, tn s hoỏn v gen l: A 24% B 40% C 18% D 36% Cõu 32: c chua gen A quy nh thõn cao, a quy nh thõn thp, B quy nh qu trũn, b quy nh qu bu dc, cỏc gen cựng... - hoa .Quy lut di truyn chi phi hai cp tớnh trng trờn Gii: 12 -T l cõy cao- thu c th h F2 l 9000 9 = 16000 16 - F2 = 16TH = gtF1: 4x4 F1 d hp 2 cp gen to 4 loi gt = nhau + nu 2cp gen/ 2 cp NST khỏc nhau hai cp tớnh trng trờn di truyn theo QLPLL + nu 2cp gen/1cp NSThai cp tớnh trng trờn di truyn theoQLliờn kt khụng hon ton Cõu 43/ Dõu tõy: genR (tri khụng hon ton )quy nh tớnh trng qu Gen r quy nh... na c.t ch do gen ln: Quy c A khụng ỏt, cp aa cú kh nng ỏt.B quy nh chõn to.b quy nh chõn nh A_B_ s quy nh kiu hỡnh chõn to A_bb s quy nh kiu hỡnh chõn nh aaB_ v aabb do cú s ỏt ch ca cp aa nờn B v b b vụ hiu hoỏ v s th hin kiu hỡnh gen ỏt.Nh vy 2 kiu gen ny quy nh kiu hỡnh th 3(chõn di chng hn) Hay gp: T l 9:3:4 P: AaBb x AaBb => F: 9A_B_ : 3A_bb : 3aaB_ : 1aabb ( 9 to: 3 nh : 4 di) T l 3:3:2 P: AaBb... em lai Ab/ab x aB/ab Quy lut li n kt khụng hon ton(Hoỏn v gen) * Thớ nghim Moocgan: Pt/c : Rui gim thõn xỏm, cỏnh di x rui gim thõn en, cỏnh ct F1 : 100% thõn xỏm, cỏnh di Pa : thõn xỏm, cỏnh di (F1) x thõn en, cỏnh ct Fa : 0,415 thõn xỏm, cỏnh di : 0,415 thõn en, cỏnh ct 0,085 thõn xỏm, cỏnh ct : 0,815 thõn en, cỏnh di * Gii thớch: Vỡ Pt/c v F1 cho 100% rui thõn xỏm, cỏnh di Cỏc tớnh trng: thõn... BN Cõu 1: Trng hp no s dn ti s di truyn li n kt? A Cỏc cp gen quy nh cỏc cp tớnh trng nm trờn cỏc cp nhim sc th khỏc nhau B Cỏc cp gen quy nh cỏc cp tớnh trng xột ti cựng nm trờn 1 cp nhim sc th C Cỏc tớnh trng khi phõn ly lm thnh mt nhúm tớnh trng li n kt 32 D Tt c cỏc gen nm trờn cựng mt nhim sc th phi luụn di truyn cựng nhau Cõu 3: cỏc loi sinh vt lng bi, s nhúm gen li n kt mi loi bng s A tớnh trng... CHUYấN : LI N KT GEN V HON V GEN Gv: H ng Khoa, THPT Trm Chim A TểM TT Lí THUYT I Li n kt gen 1 Thớ nghim Pt/c : Thõn xỏm, cỏnh di X Thõn en, cỏnh ct F1 : 100% thõn xỏm, cỏnh di Lai phõn tớch : F1 thõn xỏm, cỏnh di X thõn en, cỏnh ct Fa : 1 thõn xỏm, cỏnh di : 1 thõn en, cỏnh ct oỷ intron 2 Gii thớch - 2 cp gen(Bb, Vv) quy nh 2 cp tớnh trng phi cựng nm trờn mt nhim sc th nờn cựng phõn li v cựng . Chuyên đề QUY LUẬT DI TRUYỀN PHÂN LI - PHÂN LI ĐỘC LẬP ****** Gv: Từ Thị Tuyết Mai, THPT TP Sađéc A . PHẦN LÝ THUYẾT I .MỘT. giao sẽ cho F 1 phân tính kiểu hình theo tỉ lệ nào, nếu các gen này phân ly độc lập và gen A trội không hoàn toàn? Giải: Ta xét 2 phép lai độc lập nhau (do các gen phân li độc lập) Aa x Aa =. yếu của quy luật phân ly độc lập là: A. Ở F 2 , mỗi cặp tính trạng xét riêng rẽ đều phân ly theo tỷ lệ 3 :1. B. Sự phân ly của cặp gen này phụ thuộc vào cặp gen khác dẫn đến sự di truyền của

Ngày đăng: 28/10/2014, 13:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dạng 2. Dựa vào kết quả phân ly kiểu hình trong phép lai phân tích:

  • Dạng 3.Tính trạng do 1 hay 2 gen quy định? Xác định kiểu gen tương ứng của cơ thể lai:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan