Giáo án 8 (Cả năm, 3 cột)

180 306 0
Giáo án 8 (Cả năm, 3 cột)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo Án Tin Học 8 PHẦN I: LẬP TRÌNH ĐƠN GIẢN Mục tiêu chương: 1.Kiến thức: • Biết được khái niệm bài tốn, thuật tốn, mơ tả thuật tốn bằng cách liệt kê; • Biết được một chương trình là mơ tả của một thuật tốn trên một ngơn ngữ cụ thể; • Hiểu thuật tốn của một số bài tốn đơn giản (tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất; kiểm tra ba số cho trước có phải là độ dài ba cạnh của một tam giác khơng); • Biết cấu trúc của một chương trình, một số thành phần cơ sở của ngơn ngữ; • Hiểu một số kiểu dữ liệu chuẩn, đơn giản, cách khai báo biến; • Biết các khái niệm: phép tốn, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ; • Hiểu được lệnh gán; • Biết các câu lệnh vào/ra đơn giản để nhập thơng tin từ bàn phím và đưa thơng tin ra màn hình; • Hiểu được câu lệnh điều kiện, câu lệnh ghép, câu lệnh lặp kiểm tra điều kiện trước, vòng lặp với số lần định trước; • Biết được các tình huống sử dụng từng loại lệnh lặp; • Biết được khái niệm mảng một chiều, cách khai báo mảng, truy cập các phần tử của mảng. 2. Kỹ năng: • Mơ tả được thuật tốn đơn giản bằng liệt kê các bước; • Viết được chương trình đơn giản, khai báo đúng biến, câu lệnh vào/ra để nhập thơng tin từ bàn phím hoặc đưa thơng tin ra màn hình; • Viết đúng các lệnh rẽ nhánh khuyết, rẽ nhánh đầy đủ; • Biết sử dụng đúng và có hiệu quả câu lệnh điều kiện; • Viết đúng lệnh lặp với số lần định trước; • Thực hiện được khai báo mảng, truy cập phần tử mảng, sử dụng các phần tử của mảng trong biểu thức tính tốn. 3. Thái độ: • Nghiêm túc trong học tập, ham thích lập trình trên máy tính để giải các bài tập. Lê Thanh Chất - Trường THCS Cẩm Sơn Giáo Án Tin Học 8 Tuần: 1 Ngày soạn: 10/8/2009 Tiết: 1 Ngày dạy: 17/8/2009 Bài 1. MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH I. Mục đích, u cầu 1. Kiến thức: • Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện cơng việc thơng qua lệnh. • Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều cơng việc liên tiếp một cách tự động. 2. Thái độ: • TËp trung cao ®é, nghiªm tóc trong giê häc. • Học sinh ngày càng u thích mơn học hơn. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án + tài liệu tham khảo + bảng phụ - Học sinh: Xem bài trước ở nhà III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ (thơng qua) 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình (7') - Giới thiệu chương trình học - Quy định sách vỡ, dụng cụ học tập - Giới thiệu nội dung chương trình HK I - Nghe tiếp thu - Nghe và thực hiện theo quy định - Tiếp thu Hoạt động 2: Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?(15') - Em hãy nêu cách khởi động một chương trình có trên desktop của máy tính. →GV nhận xét→ Nói một cách khác ta đã u cầu (ra lệnh) cho máy tính khởi động phần mềm - Để kết thúc đoạn văn em phải thực hiện thao - Nháy đúp chuột vào biểu tượng chương trình. - Gỏ Enter 1. Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào? Lê Thanh Chất - Trường THCS Cẩm Sơn Giáo Án Tin Học 8 tác nào? - Nêu trình tự các bước sao ghép dữ liệu bằng menu lệnh? - Ta có thể đổi thứ tự các thao tác trong sao chép dữ liệu được khơng? →Nhận xét, chốt lại - Thảo luận → Kq - Cả lớp nhận xét - Trả lời - Biết được con người điều khiển máy tính thơng qua lệnh, ghi bài. Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện cơng việc thơng qua các lệnh. Hoạt động 3: Ví dụ rơ-bốt nhặt rác (20') - Treo bảng phụ:   - Giải thích các kí hiệu trong bảng phụ - u cầu học sinh đứng tại chỗ đọc các lệnh Rơbốt nhặt rác trong SGK/5 - GV giải thích các bước - Nếu thay đổi thứ tự thực hiện của lệnh 1 và lệnh 2 Rơ bốt có nhặt được rác như mong muốn ko? →Nhận xét -u cầu học sinh đưa phương án khác để Rơ- bốt hồn thành việc nhặt rác. →Nhận xét - u cầu học sinh xác định vị trí của Rơ bốt sau khi nhặt rác xong, và nêu 2 lệnh để Rơ bốt trở về vị trí ban đầu. - Biết được các kí hiệu trong bảng phụ, kết hợp hình trong SGK - Một HS đứng tại chỗ đọc bài - Quan sát bảng phụ, hiểu được các bước. - Thảo luận, trả lời - Hiểu rõ ví dụ -Thảo luận, đưa ra các phương án khác nhau - Chỉ ra vị trí của Rơ bốt, đưa ra phương án gồm 2 lệnh để Rơ bốt trở về vị trí ban đầu 2. Ví dụ: Rơ-bốt nhặt rác SGK Lê Thanh Chất - Trường THCS Cẩm Sơn Giáo Án Tin Học 8 →Nhận xét, chốt lại→ - Việc viết các lệnh để điều khiển, chỉ dẫn rơ-bốt (hay máy tính) thực hiện tự động một loạt các thao tác liên tiếp chính là viết Chương trình máy tính, hay còn gọi tắt là Chương trình. - Thấy sự khác biệt giữa việc ra lệnh cho máy tính với ra lệnh cho con người, đặt vấn đề về chương trình máy tính? IV. Dặn dò: (2') u cầu học sinh về nhà đọc phần còn lại của bài học SGK/24 V. Rút kinh nghiệm: Lê Thanh Chất - Trường THCS Cẩm Sơn Giáo Án Tin Học 8 Tuần: 1 Ngày soạn: 10/8/2009 Tiết: 2 Ngày dạy: 21/8/2009 Bài 1. MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (tt) I. Mục đích, u cầu 1. Kiến thức: • Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các cơng việc hay giải một bài tốn cụ thể. • Biết ngơn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngơn ngữ lập trình. • Biết vai trò của chương trình dịch 2. Thái độ: • TËp trung cao ®é, nghiªm tóc trong giê häc. • Học sinh ngày càng u thích mơn học hơn II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án + tài liệu tham khảo + bảng phụ - Học sinh: Xem bài trước ở nhà III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ (thơng qua) 3. Bài mới: Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dung Hoạt động 1: Viết chương trình-ra lệnh cho máy tính làm việc (15') - Đưa ra ví dụ về một chương trình. - Lí do cần phải viết chương trình để điều khiển máy tính → Chốt lại, vậy viết chương trình là gì ? →Nhận xét. Chốt lại→ - Nghiên cứu SGK và quan sát sơ đồ về một chương trình. - Dựa vào khái niệm chương trình để để trả lời. -Trả lời - Đọc lại và ghi vào vở. 3. Viết chương trình-ra lệnh cho máy tính làm việc: Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được. Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực hiện các cơng việc hay giải một bài tốn cụ thể. Hoạt động 2: Tìm hiểu chương trình và ngơn ngữ lập trình (25') Lê Thanh Chất - Trường THCS Cẩm Sơn Giáo Án Tin Học 8 - Máy tính có hiểu được chương trình viết bằng ngơn ngữ thơng thường khơng? Nó chỉ hiểu ngơn ngữ gì? → vậy em hiểu ngơn ngữ lập trình là gì ? →nhận xét, chốt lại - Đưa mẫu một chương trình đơn giản viết bằng ngơn ngữ Pascal - Theo em máy tính có hiểu ngay chương trình này khơng? → Giải thích tác dụng của chương trình dịch. →Chốt khái niệm mơi trường lập trình và lấy ví dụ về một số mơi trường lập trình khác nhau. - Suy nghĩ thảo luận, trả lời - Nghiên cứu SGK và trả lời. - Ghi nhận kiến thức - Suy nhĩa trả lời - Nghiên cứu SGK và nêu khái niệm chương trình dịch. 4. Chương trình và ngơn ngữ lập trình ? - Ngơn ngữ máy là ngơn ngữ mà máy tính có thể trực tiếp hiểu được - Ngơn ngữ lập trình là ngơn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính. - Chương trình dịch làm nhiệm vụ dịch những chương trình được viết bằng ngơn ngữ lập trình sang ngơn ngữ máy. - Mơi trường lập trình là phần mềm cho phép soạn thảo, dịch và thực thi chương trình. Ví dụ như Turbo Pascal, Free Pascal IV. Củng cố: (3') u cầu một vài học sinh nhắc lại kiến thức đã học, và đọc phần ghi nhớ SGK. V. Dặn dò: (1') u cầu HS về học bài, làm bài tập 1,2,3,4 SGK/8, xem trước bài tiếp theo VI. Rút kinh nghiệm: Lê Thanh Chất - Trường THCS Cẩm Sơn Giáo Án Tin Học 8 Tuần: 2 Ngày soạn: 10/8/2009 Tiết: 3 Ngày dạy: 24/8/2009 BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH I. Mục đích, u cầu 1. Kiến thức: • Biết ngơn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình, câu lệnh. • Biết ngơn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định. • Biết tên trong ngơn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, khi đặt tên phải tn thủ các quy tắc của ngơn ngữ lập trình. Tên khơng được trùng với các từ khố. 2. Kỹ năng: • Phân biệt được các thành phần cơ bản trong ngữ Pascal. • Phân biệt được tên và biết đặt tên 3. Thái độ: Tập trung cao độ, nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án + tài liệu tham khảo + bảng phụ có liên quan 2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ (5-7') Câu hỏi: Thế nào là ngơn ngữ lập tình, chương trình dịch, mơi trường lập trình? (4đ) Đáp án: Mục 4 bài 1 3. Bài mới: Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dung Hoạt động 1: Ví dụ về ngơn ngữ lập trình (8') - Treo các bảng phụ sau: Bảng 1 Program CT_dau_tien; Uses Crt; 1. Ví dụ về ngơn ngữ lập trình: (SGK) Lê Thanh Chất - Trường THCS Cẩm Sơn Giáo Án Tin Học 8 Begin Writeln(‘Chao cac ban!’); End. Bảng 1 Program Vidu2; Uses Crt; Begin Writeln(‘Hello Turbo Pascal’); End. Bảng 1 Program Vidu3; Uses Crt; Begin Writeln(‘Bai hoc dau tien!’); End. - GV giới thiệu cho các em biết các ví dụ trong bảng phụ là các chương trình được viết bằng ngơn ngữ lập trình Pascal, và giải thích nhiệm vụ của từng chương trình. - Gồm có bao nhiêu dòng? - GV đó là các dòng lệnh trong chương trình, được tạo thành từ các chữ cái, trong thực tế có những chương trình có thể có đến hàng nghìn hoặc thậm chí hàng triệu dòng lệnh. - Quan sát bảng phụ. - 5 dòng - Học sinh biết được lệnh được tạo thành từ các chữ cái, một chương trình có nhiều dòng lệnh, số dòng lệnh sẽ khác nhau tuỳ thuộc vào chương trình Hoạt động 2: Ngơn ngữ lập trình gồm những gì?(10') - GV u cầu học sinh thảo luận chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau của các chương trình trên? - Kết quả? - Học sinh thảo luận, chỉ ra những điểm giống và khác nhau của các chương trình. - Đại diện nhóm lên nêu kết quả - Giống nhau: Gồm có từ như: Program, Uses, Crt, Begin, End. 2. Ngơn ngữ lập trình gồm những gì? Lê Thanh Chất - Trường THCS Cẩm Sơn Giáo Án Tin Học 8 - Giáo viên nhận xét→Mỗi câu lệnh trong chương trình trên gồm các từ và các kí hiệu được viết theo một quy tắc nhất định. Các quy tắc này quy định cách viết các từ và thứ tự của chúng. Chẳng hạn, trong ví dụ trên các từ được cách nhau bởi một hoặc nhiều dấu cách, một số câu lệnh được kết thúc bằng dấu chấm phẩy (;), dòng lệnh thứ tư có cụm từ nằm trong cặp dấu ngoặc đơn, Nếu câu lệnh bị sai quy tắc, chương trình dịch sẽ nhận biết được và thơng báo lỗi. - GV giống như tiếng Anh gồm các chữ cái, các từ và quy tắc ngữ pháp. Muốn người khác hiểu được và hiểu đúng thì cần dùng các chữ cái, những từ cho phép và phải được ghép theo đúng quy tắc ngữ pháp. VD: để ra lệnh cho máy tính hiển thị dòng chữ chào các bạn thì trong chương trình trên phải viết là: writeln('Chao cac ban');… - Vậy ngơn ngữ lập trình gồm có những gì? →Nhận xét, chốt lạI - Khác nhau: Ct_Dau_Tien, Vidu2, Vidu3, Writeln(‘… ’); → Cả lớp nhận xét - Biết được ngơn ngữ lập trình gồm bảng chữ, và từ bảng chữ các ta xây dựng nên các từ có nghĩa và các các quy tắc. - Biết được mọi ngơn ngữ điều có các quy tắc riêng của nó. - Trả lời - Hiểu, ghi nhận kiến thức Ngơn ngữ lập trình gồm tập các kí hiệu và các quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hồn chỉnh và thực hiện được trên máy tính. Hoạt động 3: Tìm hiểu từ khố và tên (15') Lê Thanh Chất - Trường THCS Cẩm Sơn Giáo Án Tin Học 8 GV: Các từ giống nhau mà các em chỉ ra là từ khố trong một ngơn ngữ lập trình. Vậy từ khóa có đặt điểm gì? Nhận xét→Mỗi ngơn ngữ lập trình đều có một số từ khố nhất định. Từ khố của một ngơn ngữ lập trình là những từ dành riêng, khơng được dùng các từ khố này cho bất kì mục đích nào khác ngồi mục đích sử dụng do ngơn ngữ lập trình quy định. Trong ví dụ trên, program là từ khố dùng để khai báo tên chương trình, uses là từ khố khai báo các thư viện, các từ khố begin và end dùng để thơng báo cho ngơn ngữ lập trình biết bắt đầu và kết thúc phần thân chương trình. Ví dụ: Lớp trưởng là một cụm từ dành riêng để gọi một HS trong lớp đảm nhiệm chức vụ lớp trưởng của lớp, khơng thể có một HS nào khác trong lớp cũng được gọi là lớp trưởng (trong cùng thời điểm). - u cầu học sinh đưa ra một vài từ dành riêng trong tiếng Việt? Nhận xét→ - Ngồi từ khóa, một ngơn ngữ lập trình còn có loại từ nào nữa ko? - Nhận xét→Ngồi các từ khố, chương trình trong ví dụ 1 còn có các từ như Dựa vào SGK trả lời Cả lớp nhận xét Biết được khái niệm từ khố, ghi bài. - Thảo luận, đưa ra kết quả - Hiểu xâu hơn về từ khố. - Kết hợp SGK trả lời. - Biết được tên là do người sử dụng đặt ra, và vai trò của tên trong một chương 3. Từ khố và tên: a) Từ khố: Mỗi ngơn ngữ lập trình đều có một số từ khố nhất định. Từ khố của một ngơn ngữ lập trình là những từ dành riêng, khơng được dùng các từ khố này cho bất kì mục đích nào khác ngồi mục đích sử dụng do ngơn ngữ lập trình quy định. b) Tên: Tên là các từ do người sử dụng máy đặt ra trong chương trình. Lê Thanh Chất - Trường THCS Cẩm Sơn [...]... để giải các bài tập II Chuẩn bị: 1 Giáo viên : Giáo án + Phòng máy 2 Học sinh : Học bài cũ và làm bài tập trước ở nhà III Tiến trình lên lớp : 1 Ổn định lớp: (1') 2 Kiểm tra bài cũ : (5') u cầu : Học sinh lên bảng ghi lại kết quả câu a Bài 1 SGK/27 Đáp án : a)15*4 -30 +12 b)(10+5)/ (3+ 1)- 18/ (5+1) c)(10+2)*(10+2)/ (3+ 1) d)((10+2)*(10+2)-24)/ (3+ 1) 3 Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học Sinh... bài 3 u cầu 2 : b) a*x*x+b*x+c d)(a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c) 3 Bài mới : Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu các phép so sánh (20') 3 Các phép so sánh - GV treo bảng phụ có các phép so - Quan sát bảng phụ, sánh trong Pascal như bảng 4 ghi bài SGK/ 23 - Các phép so sánh dùng để làm - Nghiên cứu SGK trả gì ? lời - GV nhận xét→ - Biết được ý nghĩa của các phép so sánh... xét→ IV Củng cố : Giáo viên chốt lại các kiến thức đã học, u cầu học sinh nhắc lại V Dặn dò : Về nhà học bài, xem trước phần còn lại của bài VI Rút kinh nghiệm: Lê Thanh Chất - Trường THCS Cẩm Sơn Giáo Án Tin Học 8 Tuần: 4 Tiết: 8 Ngày soạn: 30 /8/ 2009 Ngày dạy: 11/9/2009 Bài 3 CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU (tt) I Mục đích, u cầu 1 Kiến thức • Biết các phép tốn so sánh trong ngơn ngữ... Cẩm Sơn Giáo Án Tin Học 8 Tuần: 4 Tiết: 7 Ngày soạn: 30 /8/ 2009 Ngày dạy: 7/09/2009 Bài 3 CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU I Mục đích, u cầu 1 Kiến thức • Biết khái niệm kiểu dữ liệu; • Biết một số phép tốn cơ bản với dữ liệu số 2 Kỹ năng Phân biệt được sự khác nhau giữa các kiểu dữ liệu, chuyển được bỉểu thức tốn học thành biểu thức trong Pascal 3 Thái độ : Nghiêm túc trong học tập, vận dụng sáng tạo... Củng cố: (3' ) u cầu một vài học sinh nhắc lại các kiến thức đã học VI Dặn dò: (1') u cầu HS về xem lại bài, xem trước bài thực hành 1 để tiết sau thực hành VI Rút kinh nghiệm: Lê Thanh Chất - Trường THCS Cẩm Sơn Giáo Án Tin Học 8 Tuần: 3 Tiết: 5 Ngày soạn: 17 /8/ 2009 Ngày dạy: 31 /8/ 2009 Bài... trình; • Hiểu lệnh gán 2 Kỹ năng Khai báo, sử dụng được biến trong một bài tập cụ thể 3 Thái độ Nghiêm túc trong học tập II Chuẩn bị 1 Giáo Viên: Giáo án + tài liệ tham khảo + bảng phụ có liên quan 2 Học Sinh: Xem bài mới trước ở nhà III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp (1') 2 Kiểm tra bài cũ (5-7') u cầu: - Biến dùng để làm gì? Cách khai báo biến? (6 điểm) - Câu 6 SGK /33 (4 điểm) * Đáp án: - Biến được... Dặn dò: (1') u cầu hs về nhà xem lại kiến thức đã học, trả lời câu hỏi 1→4 SGK/ 13 VI Rút kinh nghiệm: Tuần: 2 Tiết: 4 Ngày soạn: 10 /8/ 2009 Ngày dạy: 28/ 8/2009 Lê Thanh Chất - Trường THCS Cẩm Sơn Giáo Án Tin Học 8 BÀI 2 LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH (tt) I Mục đích, u cầu:... trong Pascal 3 Thái độ : Nghiêm túc trong học tập, vận dụng sáng tạo kiến thức đã học II Chuẩn bị : 1 Giáo viên : Giáo án + tài liệu tham khảo 2 Học sinh : Xem trước bài mới ở nhà III Tiến trình lên lớp : 1 Ổn định lớp (1') 2 Kiểm tra bài cũ: (5-7') u cầu 1: Thế nào là dữ liệu, kiểu dữ liệu ? Nêu các kiểu dữ liệu cơ bản trong ngơn ngữ Pascal (8 ) u câu 2 : Làm bài tập 4 câu b,d SGK (2đ) Đáp án : u cầu... trình Pascal 3 Thái độ: Tập trung cao độ, nghiêm túc trong học tập II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Giáo án + tài liệu tham khảo + bảng phụ có liên quan 2 Học sinh: Xem bài trước ở nhà III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp (1') 2 Kiểm tra bài cũ: (7-10') Câu 1 : Ngơn ngữ lập trình gồm những gì ? (2đ) Câu 2 : Thế nào là từ khố và tên trong chương trình ? (4đ) Câu 3 : Bài tập 4 SGK/ 13 (4đ) Đáp án : Câu 1 :... ngữ lập trình Pascal : Tên kiểu integer real char string - Giáo viên giải thích các kiểu dữ liệu, và đưa ra các bài tập sau: - Trong các giá trị sau, giá trị nào thuộc kiểu số ngun, số thực? a) 2 b) 2.0 c) 35 000 d) 3. 14 e) -20 f) -32 .90 - Trong các giá trị sau, giá trị nào thuộc kiểu kí tự, xâu kí tự? a) ‘B’ b)’B ‘ c) ‘ 234 ’ d) 234 e) ‘@’ f) ‘Lop8A’ - u cầu đại diện 4 nhóm lên trả lời? GV nhận xét→ Dữ . trình ? (4đ) Câu 3 : Bài tập 4 SGK/ 13 (4đ) Đáp án : Câu 1 : Mục 2 Bài 2; Câu 2 : Mục 3 Bài 3 Câu 3 : Các tên hợp lệ: a, Tamgiac, beginprogram, b1, abc; 3. Bài mới : Hoạt động của Giáo Viên Hoạt. trả lời câu hỏi 1→4 SGK/ 13 VI. Rút kinh nghiệm: Tuần: 2 Ngày soạn: 10 /8/ 2009 Tiết: 4 Ngày dạy: 28/ 8/2009 Lê Thanh Chất - Trường THCS Cẩm Sơn Giáo Án Tin Học 8 BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG. kinh nghiệm: Lê Thanh Chất - Trường THCS Cẩm Sơn Giáo Án Tin Học 8 Tuần: 3 Ngày soạn: 17 /8/ 2009 Tiết: 5 Ngày dạy: 31 /8/ 2009 Bài thực hành 1. LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL I. Mục đích,

Ngày đăng: 28/10/2014, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 1. MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH

    • I. Mục đích, yêu cầu

    • II. Chuẩn bị:

    • III. Tiến trình lên lớp:

    • IV. Dặn dò: (2')

    • V. Rút kinh nghiệm:

      • Bài 1. MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (tt)

        • I. Mục đích, yêu cầu

        • II. Chuẩn bị:

        • III. Tiến trình lên lớp:

        • 4. Chương trình và ngôn ngữ lập trình ?

          • IV. Củng cố: (3')

          • V. Dặn dò: (1')

          • VI. Rút kinh nghiệm:

          • BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH

          • VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

            • I. Mục đích, yêu cầu

            • II. Chuẩn bị:

            • III. Tiến trình lên lớp:

            • IV. Củng cố: (3')

            • V. Dặn dò: (1')

            • VI. Rút kinh nghiệm:

              • BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH

              • VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (tt)

                • I. Mục đích, yêu cầu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan