ĐL5 BÀI : LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN

15 380 0
ĐL5 BÀI : LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra bài cũ: Câu 2: Kể tên một số cây công nghiệp được trồng ở nước ta? Cây công nghiệp được trồng chủ yếu ở vùng nào ? Môn: ĐỊA LÍ Câu 3: Gia điình em nuôi con vật gì? Vật nuôi cung cấp cho con người những nguồn lợi gì? Câu 1: Kể tên một số cây trồng chủ yếu ở địa phương em? Loại cây nào được tròng nhiều nhất vì sao? Bài mới: LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN 1.Lâm nghiệp: Làm việc cả lớp: Các em hãy quan sát hình ảnh sau và cho biết các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp Hình ảnh về hoạt động lâm nghiệp Hoạt động nhóm đôi. Dựa vào bảng số liệu trong sách giáo khoa để nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng ở nước ta qua các giai đoạn: +Từ năm 1980 đến 1995. +Từ năm 1995 đến 2004 +Vì sao có giai đoạn diện tích rừng giảm? +Vì sao có giai đoạn diện tích rừng tăng? Thông tin: Ngày nay rừng tự nhiên ở nước ta còn không nhiều. Có tới 10 triệu ha đất trống đồi trọc do bị mất rừng. Tỉ lệ che phủ của rừng thấp, chất lượng rừng giảm sút. Những loài cây to, gỗ tốt như đinh, lim, sến. Lát hoa, sao, trắc, mun, gụ, giáng hương… đã cạn kiệt. Nhà nước ta đang ban hành nhiều chính sách và luật để bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng. Phấn đấu đến năm 2010 trồng mới 5 triệu ha rừng. Làm việc cá nhân: *Câu hỏi: Hoạt động khai thác rừng và trồng rừng thường có ở đâu? 2.Ngành thuỷ sản Thảo luận nhóm 4: Ghi kết quả thảo luận vào một tờ giấy khổ to, xong dán lên bảng lớp. -Câu 1:Hãy kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết? -Câu 2: Nước ta có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển thuỷ sản? -Câu 3: Dựa vào biểu đồ, so sánh sản lượng thuỷ sản của nước ta qua các năm? Kết luận: Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển thuỷ sản: Do có vùng biển rộng, có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu thuỷ sản tăng. Năm 2003 sản lượng thuỷ sản của nước ta tăng 1127 nghìn tấn, sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tăng 841 nghìn tấn. Làm việc cá nhân: Đố em: Câu 1: Ngành thuỷ sản bao gồm những hoạt động nào? Câu 2: So sánh sản lượng đánh bắt với sản lượng nuôi trồng của ngành thuỷ sản ở nuớc ta(>;<;=) Sản lượng đánh bắt Sản lượng nuôi trồng > Hỏi : Ngành thuỷ sản phát triển mạnh ở đâu? Hoạt động cả lớp: [...]...Kết luận: Sản lượng thuỷ thuỷ sản nước ta ngày càng tăng Trong đó sản lượng nuôi trồng tăng nhanh hơn sản lượng đánh bắt Các loại thuỷ sản đang được nuôi nhiều:Cá nước ngọt(cá ba sa, cá tra, cá trôi, trắm, mè…)Cá nước mặn và cá nước lợ ( cá song, cá tai tượng, cá trình…)Các loài tôm được nuôi (tôm sú, tôm hùm,)Trai, ốc cũng được nuôi ở các vung ven biển miền trung Luyện tập-củng c : Bài 1: Vẽ hướng... dung sau: Khai thác rừng bừa bãi Đốt rừng làm nương rẫy Hàng triệu ha rừng biến thành đất trống, đồi trọc Vẽ mũi tên nối các ô của sơ đồ dưới đây sao cho phù hợp Vùng biển có nhiều hải sản Mạng lưới sông ngòi dày đặc Ngành thuỷ sản phát triển Người dân có nhiều kinh nghiệm Nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng Bài 3: Em hãy hoàn thành bảng sau: Ngành Vùng phân bố chủ yếu Lâm nghiệp Vùng trung du và miền... Người dân có nhiều kinh nghiệm Nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng Bài 3: Em hãy hoàn thành bảng sau: Ngành Vùng phân bố chủ yếu Lâm nghiệp Vùng trung du và miền núi Thuỷ sản Đồng bằng và ven biển Các em về nhà nhớ học thuộc bài và làm bài tập nhé . nguồn lợi gì? Câu 1: Kể tên một số cây trồng chủ yếu ở địa phương em? Loại cây nào được tròng nhiều nhất vì sao? Bài mới: LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN 1 .Lâm nghiệp: Làm việc cả lớp: Các em hãy quan. chủ yếu Vùng phân bố chủ yếu Lâm nghiệp Lâm nghiệp Thuỷ sản Thuỷ sản Vùng trung du và miền núi Đồng bằng và ven biển Các em về nhà nhớ học thuộc bài và làm bài tập nhé . nhu cầu thuỷ sản tăng. Năm 2003 sản lượng thuỷ sản của nước ta tăng 1127 nghìn tấn, sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tăng 841 nghìn tấn. Làm việc cá nhân: Đố em: Câu 1: Ngành thuỷ sản bao gồm

Ngày đăng: 28/10/2014, 03:00

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan