giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong cho vay tại nh techcombank cn sơn tây

51 360 1
giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong cho vay tại nh techcombank cn sơn tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội Khoa Tài Chính DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng NQH Nợ quá hạn CN Chi nhánh NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHKT Ngân hàng Kỹ Thương Phạm Thị Hương_09A14422N Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội Khoa Tài Chính MỤC LỤC TỪ VIẾT TẮT 1 DIỄN GIẢI 1 NHTM 1 Ngân hàng thương mại 1 TCTD 1 Tổ chức tín dụng 1 NQH 1 Nợ quá hạn 1 CN 1 Chi nhánh 1 NH 1 Ngân hàng 1 NHNN 1 Ngân hàng Nhà nước 1 NHKT 1 Ngân hàng Kỹ Thương 1 MỤC LỤC 2 LỜI NÓI ĐẦU 4 CHƯƠNG 1 6 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY VÀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 6 1.1.2. Nghiệp vụ cho vay của NHTM 8 1.2. Rủi ro trong hoạt động cho vay của NHTM 12 1.2.1. Khái niệm về rủi ro 12 1.2.2. Các hình thức rủi ro cho vay 12 1.2.3 Các chỉ tiêu đo lường rủi ro trong cho vay 13 1.2.4. Ảnh hưởng của rủi ro cho vay đối với NH 14 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro cho vay 15 1.3.1. Nguyên nhân thuộc về NH 15 1.3.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng 16 1.3.3. Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh 17 CHƯƠNG 2 18 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN , CHO VAY VÀ RỦI RO TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK CN SƠN TÂ 18 2.1. Khái quát về NH Techcombank CN Sơn Tây 19 2.2. Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn tại NH Techcombank CN Sơn Tây 20 2.1.1:Tình hình huy động vốn 20 2.2.2. Tình hình cho vay 25 2.1.3. Rủi ro cho vay tại NH Techcombank CN Sơn Tây 28 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAY TỚI NH TECHCOMBANK CN SƠN TÂY.39 3.1. Định hướng hoạt động cho vay của NH Techcombank CN Sơn Tây 39 3.2. Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho vay tại NH Techcombank CN Sơn Tây 40 3.2.1. Công tác tổ chức đào tạo cán bộ 40 3.2.2. Tăng cường công tác thu thấp và xử lý thông tin 41 3.2.3. Các giải pháp về phân tán rủi ro 41 3.2.4. Các hình thức bảo đảm tiền vay 43 3.2.5. Các biện pháp xử lý nợ khó đòi 44 3.2.6. Tăng cường kiểm soát, kiểm tra nội bộ 44 Phạm Thị Hương_09A14422N Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội Khoa Tài Chính 3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả phòng ngừa và hạn chế rủi ro cho vay tại NH Techcombank CN Sơn Tây 45 3.3.1. Kiến nghị với NH kỹ thương Việt Nam 45 3.3.2. Kiến nghị với NH Nhà nước và các cấp, ngành có liên quan 46 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Phạm Thị Hương_09A14422N Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội Khoa Tài Chính LỜI NÓI ĐẦU Để có được những thành tựu như ngày hôm nay, nền kinh tế nước ta đã có những thay đổi đáng kể về định hướng và cơ cấu ngành nghề. Bên cạnh sự thay đổi đó có một nhân tố tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của cả nền kinh tế đó là "Ngân hàng". Đây là một trong những yếu tố tác động mạnh tới sự phát triển của nền kinh tế thông qua chức năng điều chuyển vốn cho nền kinh tế, nhằm khai thác triệt để những tiềm lực vốn có của cả nền kinh tế về vốn và các công cụ tài chính. Thông qua chức năng điều chuyển vốn cho nền kinh tế Nhà nước có thể dựa vào NH để điều chỉnh nền kinh tế theo định hướng của mình để tạo nên một nền kinh tế phát triển vững mạnh về mọi mặt và có định hướng của XHCN. Tuy nhiên thông qua chức năng điều chuyển vốn của NH nó cũng có một số nhược điểm và gây tác hại cho NH, đó là rủi ro trong cho vay, đầu tư của NH cho các đối tượng của nền kinh tế. Vì vậy công tác hạn chế và phòng ngừa rủi ro cho vay luôn được các NHTM quan tâm. Xuất phát từ tính cấp thiết của vấn đề, sau thời gian thực tập tại NH Techcombank CN Sơn Tây em đã quyết định chọn đề tài: "Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong cho vay tại NH Techcombank CN Sơn Tây". Bài luận văn của em gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về cho vay và rủi ro trong hoạt động của ngân hàng thương mại. Phạm Thị Hương_09A14422N Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội Khoa Tài Chính Chương 2: Thực trạng huy động vốn,cho vay và rủi ro trong cho vay của ngân hàng Techcombank Sơn Tây. Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro cho vay tới ngân hàng Techcombank Sơn Tây. Do kiến thức và trình độ còn hạn chế, bản thân lại chưa trải qua thực tế nên không tránh được những sai sót. Em rất mong được sự góp ý của thầy cô. Hoàn thành luận văn này em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của cô giáo Thạc sĩ Phan Thị Mai Hương và các cán bộ NH Techcombank CN Sơn Tây. Phạm Thị Hương_09A14422N Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội Khoa Tài Chính CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY VÀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Ngân hàng và nghiệp vụ cho vay của ngân hàng thương mại. 1.1.1. Khái niệm NH thương mại (NHTM) NHTM là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Thông qua nghiệp vụ huy động vốn để cho vay, đầu tư và thực hiện các nghiệp vụ tài chính khác. Thông qua các nghiệp vụ NHTM đã chứng tỏ được sự cần thiết của hệ thống NH trong phát triển nền kinh tế thị trường, NH là đòn bẩy của nền kinh tế. + Các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM - Nghiệp vụ huy động vốn: Đây là nghiệp vụ cơ bản của NHTM. Nó quyết định quy mô cũng như hiệu quả của các hoạt động khác của NHTM. NHTM có thể huy động vốn nhàn rỗi của nền kinh tế bằng nhiều hình thức khác nhau như: nhận tiền gửi của các cá nhân, tổ chức kinh tế, phát hành trái phiếu, kì phiếu và phát hành các chứng từ tiền hay vay vốn của NHNN hoặc các TCTD khác. Nghiệp vụ huy động vốn của NHTM còn phụ thuộc đáng kể vào vốn tự có của NH và những quy định cụ thể của nhà nước về tỉ lệ giữa vốn chủ sở hữu với vốn huy động thông qua tỉ lệ này NHNN đã hạn chế được một số rủi ro trong hoạt động của NH. Theo quy định hiện nay của NHNN Việt Nam các NHTM không được phép huy động quá 20 lần số vốn tự có. - Nghiệp vụ cho vay và đầu tư: Đây là hoạt động kinh doanh chủ yếu của các NHTM cũng là hoạt động chủ yếu mang lại thu nhập cho các NHTM. Để thực hiện nghiệp vụ này NHTM sử dụng phần lớn là số vốn mà NH huy động được từ Phạm Thị Hương_09A14422N Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội Khoa Tài Chính nền kinh tế để cung cấp cho các nhu cầu của nền kinh tế thông qua hình thức cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, đầu tư chứng khoán, góp vốn tham gia, hay tự đầu tư vào các dự án mang lại lợi nhuận. Thông qua các nghiệp vụ này NHTM đã trở thành một trung gian tài chính hoàn hảo. Nó đã điều chuyển vốn cho nền kinh tế từ nơi có vốn sang nơi cần vốn thông qua đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh hơn và sâu hơn. Thông qua các nghiệp vụ này NH làm cho tốc độ lưu thông tiền tệ tăng mạnh, nó góp phần đẩy nhanh qt sản xuất kinh doanh và lưu thông hàng hoá. Bên cạnh đó nó còn tác động tới lượng tiền mặt trong lưu thông cùng với chi phí lưu thông giảm một cách đáng kể và tận dụng được những nguồn vốn nhàn rỗi một cách tối đa thông qua đó còn thực thi được chính sách tiền tệ quốc gia. Có thể nói hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng của NHTM (chủ yếu hoạt động cho vay). Hoạt động này nó có liên quan mật thiết với các ngành, lĩnh vực, đối tượng mà NH cấp tín dụng. Do vậy rủi ro trong hoạt động cho vay của các NHTM là rủi ro tiềm ẩn từ tất cả các ngành nghề các lĩnh vực mà NH cho vay. Chính vì vậy việc nghiên cứu rủi ro tín dụng hay rủi ro trong cho vay là vấn đề cấp bách luôn được các NHTM quan tâm: - Các hoạt động dịch vụ +Dịch vụ thanh toán hộ + Dịch vụ mua bán và môi giới chứng khoán + Dịch vụ tư vấn + Dịch vụ quản lý tài sản và các chứng từ có giá. Phạm Thị Hương_09A14422N Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội Khoa Tài Chính Có thể nói các nghiệp vụ của NHTM có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình vận hành của cả bộ máy. Nghiệp vụ huy động vốn là nghiệp vụ tạo tiền đề cho các nghiệp vụ tín dụng, đầu tư. Thông qua nghiệp vụ tín dụng, đầu tư mang lại thu nhập cho NH để tái tạo các nguồn vốn khác. Còn các dịch vụ khác của NH nhằm thu hút khách hàng đến với NH tạo điều kiện cho việc mở rộng huy động vốn và mở rộng thị trường kinh doanh của NHTM. Tuy nhiên nghiệp vụ tín dụng vẫn là nghiệp vụ quan trọng nhất. Vì nghiệp vụ này nó quyết định đến cả một qúa trình kinh doanh của NH đó là lợi nhuận. 1.1.2. Nghiệp vụ cho vay của NHTM 1.1.2.1. Khái niệm về cho vay Cho vay là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể trong đó một bên chuyển giao tiền cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận tiền cam kết hoàn trả cả gốc và lãi khi đến hạn. 1.1.2.2. Phân loại cho vay - Cho vay thầu chi: là nghiệp vụ cho vay qua đó NH cho phép người vay được chi vượt trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn xác định trong khoảng thời gian xác định, giới hạn này gọi là hạn mức thầu chi. Hình thức cho vay này tạo điều kiện thuận lợi cho những khách hàng có khoản thu chi không phù hợp về thời gian và quy mô thuận lợi trong quá trình thanh toán nhanh và giúp khách hàng kịp thời. Hình thức thầu chi là hình thức tín dụng ngắn hạn, thủ tục đơn giản, thường những khoản vay thầu chi là không có tài sản đảm bảo. Hình thức này cho vay chỉ với các khách hàng có độ tin cậy cao, thu nhập đều đặn. Phạm Thị Hương_09A14422N Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội Khoa Tài Chính - Cho vay trực tiếp từng lần: Là hình thức cho vay tương đối phổ biến của NH đối với các khách hàng không có nhu cầu vay vốn thường xuyên, không có điều kiện để được cấp hạn mức thầu chi. Hình thức cho vay này tương đối đơn giản về thủ tục và có thể kiểm soát được các khoản cho vay. Hình thức này an toàn hơn hình thức thầu chi. - Cho vay theo hạn mức tín dụng: Đây là hình thức cho vay theo đó NH thoả thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng. Hạn mức này có thể tính cho cả kì hoặc cuối kì. Đólà số dư tối đa tại thời điểm tính. Hình thức cho vay này tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng về nhu cầu vốn khi cần thiết sẽ được NH giải quyết cho vay một cách nhanh chóng giúp khách hàng chớp được thời cơ trong kinh doanh. NH dựa vào cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh và nhu cầu vốn của khách hàng để cấp cho khách hàng những hạn mức phù hợp. Bên cạnh những thuận lợi cho khách hàng thì về phía NH gặp một số khó khăn trong khâu quản lý nguồn vốn và hiệu quả sử dụng vốn của từng lần vay. - Cho vay luân chuyển Là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển hàng hoá. NH cấp tín dụng cho khách hàng khi có nhu cầu về vốn để mua hàng hoá, và sẽ thu vốn về khi Phạm Thị Hương_09A14422N Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội Khoa Tài Chính khách hàng bán được hàng. Hình thức cho vay này đơn giản thuận lợi cho khách hàng về thời gian và thủ tục. - Cho vay trả góp: Là hình thức tín dụng theo đó NH cho phép khách hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thoả thuận. Hình thức này thường được áp dụng đối với các khoản vay trung và dài hạn, tài trợ cho tài sản cố định. Cho vay trả góp chứa đựng rủi ro cao do khách hàng thường thế chấp bằng hàng hoá mua trả góp. Khả năng trả nợ phụ thuộc vào thu nhập của ngời vay do đó lãi suất của hình thức này thường cao hơn lãi suất thông thường. - Cho vay gián tiếp: Đây là hình thức cho vay thông qua các tổ chức trung gian. Các tổ chức có thể đứng ra bảo lãnh cho các thành viên trong nhóm vay khi mà các thành viên không có tài sản thế chấp. Qua hình thức cho vay này NH có thể mở rộng thị trường và qua hình thức này NH hỗ trợ phát triển kinh tế cho các hộ nghèo không có điều kiện vay vốn của NH trực tiếp. 1.1.2.3. Vai trò của hàng hoá cho vay đối với nền kinh tế Hoạt động cho vay của NH có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế. Nó là đòn bảy kinh tế phục vụ cho quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá bởi đặc trưng cơ bản của tín dụnglà sự vận động dựa trên cơ sở hoàn trả và có lợi tức. Thông qua nghiệp vụ này nhà nước có thể điều chỉnh sự phát triển cơ cấu ngành nghề của cả nền kinh tế và thúc đẩy sự ra đời của các thành phần kinh tế Phạm Thị Hương_09A14422N Luận văn tốt nghiệp [...]... học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội Khoa Tài Ch nh doanh và cho vay khác vì chắc chắn trong tương lai tỷ lệ này còn cao hơn nữa để khuyến khích đầu tư cho vay các doanh nghiệp vừa và nh nh m thu hút được khách hàng có uy tín trong kinh doanh và có khả năng tài ch nh vững chắc 2.1.3 Rủi ro cho vay tại NH Techcombank CN Sơn Tây 2.1.3.1 Thực trạng rủi ro cho vay Bảng 2.6: Thực trạng nợ quá hạn tại NH Techcombank. .. hàng hạn hẹp Loại nợ này chứa đựng rủi ro cao và thường mang lại tổn thất cho NH 1.2.4 nh hưởng của rủi ro cho vay đối với NH 1.2.4.1 Rủi ro cho vay làm giảm doanh thu của NH Những khoản cho vay gặp rủi ro gây cho NH những thiệt hại về mặt tài sản khi không thu được vốn và lãi trực tiếp làm giảm doanh thu của NH Còn trong trường hợp NH thu được lãi treo hay nợ quá hạn thì cũng nh hưởng tới t nh thanh... và đang thực hiện nh m hạn chế rủi ro cho vay tại NH Techcombank CN Sơn Tây +Điều ch nh phương hướng đầu tư hợp lý Trước t nh h nh kinh doanh của nh ng năm gần đây NH Techcombank CN Sơn Tây cần phải thay đổi một số yếu tố trong các hoạt động kinh doanh của m nh mà đặc biệt là nghiệp vụ tín dụng Trong nghiệp vụ này qua kết quả hoạt động của nh ng năm trước đây thì để giảm thiểu lượng NQH và t nh h nh. .. chi nh nh vì vậy trong công tác quản trị kinh doanh của m nh NH Techcombank CN Sơn Tây phải luôn quan tâm tới công tác xử lý NQH sao cho có hiệu quả nh m nâng cao hiệu quả kinh doanh và hạn chế rủi ro trong kinh doanh của chi nh nh Bảng 2.7: Thực trạng NQH tại NH Techcombank CN Sơn Tây phân tích theo thời hạn tín dụng Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu NQH phân Năm 2010 Năm 2011 theo thời hạn tín dụng Số tiền... Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội Khoa Tài Ch nh NH - Bên c nh đó yếu tố c nh tranh trong nền kinh tế thị trường Các NH đã quên nhiệm vụ đảm bảo an toàn mà chạy theo ch nh sách lợi nhuận Bỏ qua các quy tắc phòng ngừa rủi ro, làm sai lệch các nguyên tắc co vay, trong thẩm đ nh dự án Đây là ch nh sách mạo hiểm trong kinh doanh nó sẽ mang lại tổn thất lớn nếu xảy ra rủi ro trong hoạt động kinh doanh - Công... Ch nh với khách hàng NH Techcombank CN Sơn Tây đã từng bước mở rộng đầu tư vốn cho các th nh phần kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh, đa dạng hóa hoạt động dịch vụ nh : cho vay với nhiều kỳ hạn, nhiều loại h nh với các lãi suất khác nhau để cho các doanh nghiệp vay sản suất kinh doanh công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ, cho vay để bổ sung vốn lưu động cũng nh vốn cố đ nh Tùy theo nhu cầu vay, ... Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội Khoa Tài Ch nh 2.1.3.2 Nguyên nh n gây ra rủi ro cho vay tại Techcombank CN Sơn Tây 2.1.3.2.1 Nguyên nh n từ phía khách hàng +Do kinh doanh thua lỗ, phá sản hàng hoá chậm tiêu thụ Đây là nguyên nh n chủ yếu dẫn tới t nh trạng nợ quá hạn hiện nay tại NH Techcombank CN Sơn Tây Nguyên nh n này bát nguồn từ việc khách hàng chọn phương án kinh doanh nh ng mặt hàng ít có nhu... toán và rủi ro thanh khoản của NH do đó nh hưởng tới doanh thu của NH 1.2.4.2 Rủi ro cho vay làm giảm khả năng thanh toán của NH Rủi ro cho vay nó đã nh hưởng tới việc hoàn trả tiền gửi của NH gặp nhiều khó khăn Các khoản đầu tư, cho vay thu hồi chậm hoặc không thu hồi được trong khi đó NH vẫn phải trả vốn huy động một cách đều đặn cả vốn, lãi đúng kỳ hạn Ch nh vì thế nó đã làm hạn chế khả năng thanh... tới lượng khách hàng tới NH để gửi tiền cũng nh sử dụng các dịch vụ của NH do đó quy mô hoạt động của NH bị nh hưởng và gây ra nh ng tổn thất về tài ch nh Mặt khác nếu NH nào gặp nhiều rủi ro trong cho vay thì khả năng phá sản của các NH đó là rất cao Bởi vì khi mà NH gặp nhiều rủi ro trong kinh doanh thì khả năng thanh toán hay t nh thanh khoản của NH là không cao Mà khi NH hoạt động không hiệu quả... hoạt động kinh doanh năm 2010 - 201 2NH 6 8 Techcombank CN Sơn Tây) Xét về th nh phần kinh tế năm 2012, doanh số cho vay trong quốc doanh là 334.916 triệu đồng, tăng 21.028 triệu đồng so với năm 2011 Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay, điều này có thể là do tâm lý NH ngại cho vay đối với th nh phần kinh tế ngoài quốc doanh và cho vay khác vì trước đây đã có nhiều bài học kinh nghiệm và có thể . vốn và sử dụng vốn tại NH Techcombank CN Sơn Tây 20 2.1.1:T nh h nh huy động vốn 20 2.2.2. T nh h nh cho vay 25 2.1.3. Rủi ro cho vay tại NH Techcombank CN Sơn Tây 28 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO CHO. RỦI RO CHO VAY TỚI NH TECHCOMBANK CN SƠN TÂY.39 3.1. Đ nh hướng hoạt động cho vay của NH Techcombank CN Sơn Tây 39 3.2. Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho vay tại NH Techcombank CN Sơn Tây 40 3.2.1 động vốn ,cho vay và rủi ro trong cho vay của ngân hàng Techcombank Sơn Tây. Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro cho vay tới ngân hàng Techcombank Sơn Tây. Do kiến thức và tr nh độ còn hạn chế,

Ngày đăng: 27/10/2014, 23:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TỪ VIẾT TẮT

  • DIỄN GIẢI

  • NHTM

  • Ngân hàng thương mại

  • TCTD

  • Tổ chức tín dụng

  • NQH

  • Nợ quá hạn

  • CN

  • Chi nhánh

  • NH

  • Ngân hàng

  • NHNN

  • Ngân hàng Nhà nước

  • NHKT

  • Ngân hàng Kỹ Thương

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY VÀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1.2. Nghiệp vụ cho vay của NHTM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan