Mô thần kinh

49 539 3
Mô thần kinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐHSP HUẾ KHOA SINH HỌC GVHD: Nguyễn Thị Tường Vy SVTH : Lê Khánh Vũ Lớp: Sinh 2A Khóa: 2010 - 2014 thần kinh - thần kinh là loại phân hóa cao với những chức năng cảm ứng có chọn lọc các kích thích của trường và dẫn truyền các xung động đến các cơ quan mà nó tác động. - thần kinh phân bố hầu khắp cơ thể tạo thành thành một hệ thống thông tin hoàn chỉnh điều hòa hoạt động các và cơ quan trong cơ thể, làm cho cơ thể thành một thể hàn chỉnh và thồng nhất. - thần kinh gồm tế bào thần kinh ( neurone) và tế bào thần kinh đệm. Tế bào thần kinh đệm có nhiệm vụ đệm lót, dinh dưỡng và bảo vệ neurone. Neueone và tế bào thần kinh đệm hợp thành những cấu trúc và cơ quan riêng biệt. Tập hợp các cấu trúc và cơ quan do các tế bào đó tạo ra hệ thần kinh. - thần kinh được hình thành từ ngoại bì phôi TẾ BÀO THẦN KINH (NEURONE) TẾ BÀO THẦN KINH ĐỆM THÂN NEURONE NHÁNH NEURONE TẾ BÀO TK ĐỆM CHÍNH THỨC TẾ BÀO TK ĐỆM NGOẠI VI THẦN KINH TẾ BÀO TK ĐỆM BIỂU thần kinh Sợi nhánh thần kinh 1. Tế bào thần kinh ( Neurone): - Nơron là tế bào tạo nên, biến đổi và truyền đi các luồng thần kinh - Cấu tạo gồm 2 phần : 1 thân nơron và nhiều nhánh nơron. 1.1 Thân neuron: - Kích thước 5 – 130 µm - Hình dạng khác nhau: hình cầu, bầu dục, hình sao. - Là trung tâm dinh dưỡng của neuron cũng như trung tâm nhận kích thích. - Thân neuron chứa 1 nhân thường nằm giữa hay lệch tâm (hình cầu hay hình trứng) và phần lớn bào tương ( gồm 1 hệ ty thể và bộ golgi dồi dào, ít chất nhiễm sắc ) thần kinh - Trong bào tương có nhiều đám ái kiềm, gọi là các thể Nissl. Dưới kính hiển vi điện tử, thể Nissl là 1 chồng các túi lưới nội bào hạt xếp song, kích thước và số lượng của thể Nissk phụ thuộc trạng thái hoạt động, chức năng và từng loại neuron. Đặc biệt phong phú trong bào tương của thân neuron vận động ở sừng trước tủy sống. - Xơ thần kinh gọi là siêu sợi trung gian hay tiền tơ thần kinh có đường kính 60- 100 Å chạy ngang qua thân tế bào, và được coi là phần chống đỡ. - Bào tương của neuron có thể chứa 1 số các sắc tố màu vàng nâu, đó là các chất vùi tạm thời xuất hiện trong bào tương liên quan đến quá trình chuyển hóa protein và lipid. thần kinh . TK ĐỆM NGOẠI VI MÔ THẦN KINH TẾ BÀO TK ĐỆM BIỂU MÔ Mô thần kinh Sợi nhánh Mô thần kinh 1. Tế bào thần kinh ( Neurone): - Nơron là tế bào tạo nên, biến đổi và truyền đi các luồng thần kinh - Cấu. thần kinh. - Mô thần kinh được hình thành từ ngoại bì phôi TẾ BÀO THẦN KINH (NEURONE) TẾ BÀO THẦN KINH ĐỆM THÂN NEURONE NHÁNH NEURONE TẾ BÀO TK ĐỆM CHÍNH THỨC TẾ BÀO TK ĐỆM NGOẠI VI MÔ THẦN. khử cực rất nhanh. Mô thần kinh Mô thần kinh  Những sợi thần kinh: NHỮNG SỢI THẦN KINH SỢI THẦN KINH TRẦN SỢI THẦN KINH KHÔNG MYELIN SỢI THẦN KINH CÓ MYELIN -Sợi không có vỏ bọc, có

Ngày đăng: 27/10/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Mô thần kinh

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Những sợi thần kinh:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan