Báo cáo tổng kết đề tài cấp tỉnh ứng dụng nấm xanh Metarhizium anisopliae trừ rầy nâu trên lúa tỉnh Bình Thuận

152 1.1K 6
Báo cáo tổng kết đề tài cấp tỉnh ứng dụng nấm xanh Metarhizium anisopliae trừ rầy nâu trên lúa tỉnh Bình Thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo cho bạn biết cách trình bày một báo cáo đề tài nghiên cứu ứng dụng cấp tỉnh có sức thuyết phục với hội đồng KHCN của tỉnh. Nội dung báo cáo gồm có:DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTIVDANH MỤC HÌNHVDANH MỤC BẢNG BIỂUIIXDANH MỤC BIỂU ĐỒXIPHẦN 1: MỞ ĐẦU11.1.Đặt vấn đề11. 2. Mục tiêu và nội dung thực hiện51.2.1. Mục tiêu51.2.2. Nội dung thực hiện61.3. Các nguồn vốn đã huy động61.4. Thời gian thực hiện61.5. Hướng tiếp cận của đề tài7PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU82.1 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước82.1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước82.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước92.1.3. Tại Bình Thuận1662.2. Rầy nâu, Nilaparvata lugens172.2.1. Đặc điểm phân loại và hình thái học172.2.2. Phân bố172.2.3 Sinh trưởng và tập tính sinh sản172.2.4. Tập quán sinh sống và cách gây hại192.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và phát triển của rầy nâu192.2.6. Các biện pháp phòng trừ rầy nâu212.3 Nấm xanh, Metarhizium anisopliae232.3.1. Đặc tính sinh học của nấm xanh và phổ ký chủ232.3.2. Độc tính của nấm xanh232.3.3. Cơ chế tác động của nấm xanh đối với côn trùng gây hại242.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng xâm nhiễm của nấm xanh252.3.5 Môi trường sản xuất nấm xanh phòng trừ rầy nâu hại lúa26PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU293.1. Đối tượng293.1.1. Đối tượng thực hiện293.1.2. Nguyên vật liệu, trang thiết bị, năng lượng293.2. Phương pháp nghiên cứu3003.2.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu303.2.2. Phương pháp khảo sát chọn HTX, xã viên tham gia mô hình303.2.3. Phương pháp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật cho nông dân313.2.4. Phương pháp bố trí thí nghiệm323.2.5. Phương pháp điều tra, theo dõi lấy số liệu (Theo Quy trình do Viện Lúa ĐBSCL chuyển giao, đính kèm Phụ lục)33PHẦN 4: KẾT QUẢ THỰC HIỆN364.1. Đào tạo cho cán bộ của Trung tâm kỹ thuật sản xuất chế phẩm sinh học Ometar từ giống cấp 2 (giống sản xuất)364.1.1. Đào tạo tại Viện Lúa364.1.2. Viện Lúa ĐBSCL kiểm tra thực tế và hướng dẫn kỹ thuật tại Bình Thuận374.1.3. Hướng dẫn kỹ thuật cho các cán bộ kỹ thuật khác của Trung tâm374.2. Sản xuất thử nghiệm chế phẩm từ giống cấp 2 tại Trung tâm Thông tin và Ứng dụng Tiến bộ khoa học công nghệ Bình Thuận374.2.1. Kết quả sản xuất chế phẩm từ giống cấp 2 tại Trung tâm374.2.2. Kết quả kiểm tra chất lượng chế phẩm tại Chi cục Tiêu chuẩn – Đo Lường – Chất Lượng Bình Thuận384.3. Xây dựng mô hình ứng dụng chế phẩm nấm xanh Ometar phòng trừ rầy nâu hại lúa tại 2 HTX thuộc huyện Hàm Thuận Bắc và Bắc Bình404.3.1. Kết quả khảo sát chọn xã viên tham gia mô hình404.3.2. Tập huấn chuyển giao quy trình sản xuất nhanh chế phẩm nấm xanh Ometar ở quy mô nông hộ và kỹ thuật sử dụng chế phẩm cho cán bộ địa phương và xã viên tham gia mô hình404.3.3. Xây dựng mỗi HTX 1 mô hình có đối chứng464.4. Theo dõi, đánh giá mô hình trong 3 vụ lúa464.4.1. Kết quả theo dõi, đánh giá mô hình tại HTX Dịch vụ Nông nghiệp Hàm Chính 1 trong 3 vụ lúa474.4.2. Kết quả theo dõi, đánh giá mô hình tại HTX Nông nghiệp Bình Liêm trong 3 vụ lúa634.4.3. So sánh hiệu quả kinh tế giữa ruộng mô hình và ruộng đối chứng774.5. Hội thảo đầu bờ804.5.1. Hội thảo đầu bờ tại mỗi HTX804.5.2. Hội thảo tổng kết mô hình81PHẦN 5: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI835.1. Những mặt đạt được835.2. Những khó khăn và hạn chế87PHẦN 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ886.1 Kết luận886.2 Kiến nghị89PHẦN 7: TÀI LIỆU THAM KHẢO91Tiếng Việt91Tiếng Anh93THƯ VIỆN HÌNH ẢNH102PHỤ LỤC131

i MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT IV DANH MỤC HÌNH V DANH MỤC BẢNG BIỂU IIX DANH MỤC BIỂU ĐỒ XI PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1. 2. Mục tiêu và nội dung thực hiện 5 1.2.1. Mục tiêu 5 1.2.2. Nội dung thực hiện 6 1.3. Các nguồn vốn đã huy động 6 1.4. Thời gian thực hiện 6 1.5. Hướng tiếp cận của đề tài 7 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 8 2.1 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 8 2.1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 8 2.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 9 2.1.3. Tại Bình Thuận 166 2.2. Rầy nâu, Nilaparvata lugens 17 2.2.1. Đặc điểm phân loại và hình thái học 17 2.2.2. Phân bố 17 2.2.3 Sinh trưởng và tập tính sinh sản 17 2.2.4. Tập quán sinh sống và cách gây hại 19 2.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và phát triển của rầy nâu 19 2.2.6. Các biện pháp phòng trừ rầy nâu 21 2.3 Nấm xanh, Metarhizium anisopliae 23 2.3.1. Đặc tính sinh học của nấm xanh và phổ ký chủ 23 ii 2.3.2. Độc tính của nấm xanh 23 2.3.3. Cơ chế tác động của nấm xanh đối với côn trùng gây hại 24 2.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng xâm nhiễm của nấm xanh 25 2.3.5 Môi trường sản xuất nấm xanh phòng trừ rầy nâu hại lúa 26 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1. Đối tượng 29 3.1.1. Đối tượng thực hiện 29 3.1.2. Nguyên vật liệu, trang thiết bị, năng lượng 29 3.2. Phương pháp nghiên cứu 300 3.2.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu 30 3.2.2. Phương pháp khảo sát chọn HTX, xã viên tham gia mô hình 30 3.2.3. Phương pháp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật cho nông dân 31 3.2.4. Phương pháp bố trí thí nghiệm 32 3.2.5. Phương pháp điều tra, theo dõi lấy số liệu (Theo Quy trình do Viện Lúa ĐBSCL chuyển giao, đính kèm Phụ lục) 33 PHẦN 4: KẾT QUẢ THỰC HIỆN 36 4.1. Đào tạo cho cán bộ của Trung tâm kỹ thuật sản xuất chế phẩm sinh học Ometar từ giống cấp 2 (giống sản xuất) 36 4.1.1. Đào tạo tại Viện Lúa 36 4.1.2. Viện Lúa ĐBSCL kiểm tra thực tế và hướng dẫn kỹ thuật tại Bình Thuận37 4.1.3. Hướng dẫn kỹ thuật cho các cán bộ kỹ thuật khác của Trung tâm 37 4.2. Sản xuất thử nghiệm chế phẩm từ giống cấp 2 tại Trung tâm Thông tin và Ứng dụng Tiến bộ khoa học công nghệ Bình Thuận 37 4.2.1. Kết quả sản xuất chế phẩm từ giống cấp 2 tại Trung tâm 37 4.2.2. Kết quả kiểm tra chất lượng chế phẩm tại Chi cục Tiêu chuẩn – Đo Lường – Chất Lượng Bình Thuận 38 4.3. Xây dựng mô hình ứng dụng chế phẩm nấm xanh Ometar phòng trừ rầy nâu hại lúa tại 2 HTX thuộc huyện Hàm Thuận Bắc và Bắc Bình 40 iii 4.3.1. Kết quả khảo sát chọn xã viên tham gia mô hình 40 4.3.2. Tập huấn chuyển giao quy trình sản xuất nhanh chế phẩm nấm xanh Ometar ở quy mô nông hộ và kỹ thuật sử dụng chế phẩm cho cán bộ địa phương và xã viên tham gia mô hình 40 4.3.3. Xây dựng mỗi HTX 1 mô hình có đối chứng 46 4.4. Theo dõi, đánh giá mô hình trong 3 vụ lúa 46 4.4.1. Kết quả theo dõi, đánh giá mô hình tại HTX Dịch vụ Nông nghiệp Hàm Chính 1 trong 3 vụ lúa 47 4.4.2. Kết quả theo dõi, đánh giá mô hình tại HTX Nông nghiệp Bình Liêm trong 3 vụ lúa 63 4.4.3. So sánh hiệu quả kinh tế giữa ruộng mô hình và ruộng đối chứng 77 4.5. Hội thảo đầu bờ 80 4.5.1. Hội thảo đầu bờ tại mỗi HTX 80 4.5.2. Hội thảo tổng kết mô hình 81 PHẦN 5: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 83 5.1. Những mặt đạt được 83 5.2. Những khó khăn và hạn chế 87 PHẦN 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 6.1 Kết luận 88 6.2 Kiến nghị 89 PHẦN 7: TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Tiếng Việt 91 Tiếng Anh 93 THƯ VIỆN HÌNH ẢNH 102 PHỤ LỤC 131 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT M.a: Nấm xanh Metarhizium anisopliae Trung tâm: Trung tâm Thông tin và Ứng dụng Tiến bộ Khoa học công nghệ Bình Thuận. KHCN: Khoa học công nghệ. ĐBSCL: Đồng bằng Sông Cửu Long. ATSH: An toàn sinh học BVTV: Bảo vệ thực vật VL, LXL: Vàng lùn, lùn xoắn lá BT/g: Bào tử/gram THH: Thuốc hóa học TTR: Thuốc trừ rầy TTS: Thuốc trừ sâu NSS: Ngày sau sạ v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Vòng đời của rầy nâu Nilaparvata lugens 188 Hình 2.2: Nhện ăn mồi (a) và Bọ xít mù xanh (b) 20 Hình 3.1: Phương pháp đếm tế bào trong buồng đếm hồng cầu 355 THƯ VIỆN HÌNH ẢNH Hình 1: Thực hành chuẩn bị môi trường thứ cấp để nhân nhanh nấm xanh Ometar 102 Hình 2: Thực hành làm tơi môi trường thứ cấp sau khi hấp tiệt trùng 1022 Hình 3: Cán bộ kỹ thuật của Viện Lúa hướng dẫn thực hành cấy nấm xanh vào túi môi trường thứ cấp 102 Hình 4: Thực hành cấy nấm xanh vào môi trường thứ cấp 1022 Hình 5: Các túi chế phẩm nấm xanh do cán bộ kỹ thuật của Trung tâm cấy tại Viện Lúa 1033 Hình 6: Cán bộ kỹ thuật của Viện Lúa hướng dẫn thực hành sấy nấm xanh………………………………………………………………… 1033 Hình 7: Thực hành kiểm tra chất lượng chế phẩm nấm xanh Ometar bằng kính hiển vi 103 Hình 8: Thực hành lấy chỉ tiêu đánh giá hiệu quả chế phẩm tại đồng ruộng 103 Hình 9: Thực hành phun xịt chế phẩm nấm xanh tại đồng ruộng 104 Hình 10: Trao đổi với nông dân tham gia mô hình tại huyện Thới Lai 104 Hình 11: TS. Lộc kiểm tra chế phẩm do Trung tâm sản xuất 104 Hình 12: TS. Lộc trao đổi với nông dân và cán bộ Trạm BVTV tại Hàm Thuận Bắc 105 Hình 13: TS.Lộc cùng nông dân và cán bộ Trạm BVTV Hàm Thuận Bắc kiểm tra rầy nâu bị nấm kí sinh tại ruộng mô hình 105 Hình 14: TS. Lộc trao đổi với nông dân và cán bộ Trạm BVTV tại Bắc Bình 106 vi Hình 15: TS.Lộc cùng nông dân và cán bộ Trạm BVTV Bắc Bình kiểm tra rầy nâu bị nấm kí sinh tại ruộng mô hình 106 Hình 16: Một số nguyên vật liệu như tấm gạo, bông, túi ni lông, giấy báo,… để sản xuất chế phẩm Ometar 1077 Hình 17: Ống giốngnấmM.a………………………………………………….108 Hình 18: Tủ cấy vô trùng ATSH 108 Hình 19: Nồi hấp tiệt trùng tự động 108 Hình 20: Chuẩn bị môi trường thứ cấp để sản xuất nấm xanh 109 Hình 21: Đưa môi trường thứ cấp vào hấp tiệt trùng ở 121 o C, trong 30 phút 109 Hình 22: Làm tơi môi trường sau khi hấp tiệt trùng 110 Hình 23: Khử trùng môi trường, dụng cụ cấy,… bằng cồn 70 o trước khi cấy 110 Hình 24: Cấy nấm xanh vào môi trường thứ cấp trong tủ cấy vô trùng 1111 Hình 25: Các túi môi trường sau khi cấy được nuôi trên kệ cao ráo, thoáng mát 1111 Hình 26: Đảo nấm định kỳ 3-4 ngày/lần để nấm phát triển đều 112 Hình 27: Nấm xanh sau 15 ngày nuôi cấy 112 Hình 28: Bảo quản nấm tươi trong tủ bảo quản mẫu tại Trung tâm 113 Hình 29: Phơi nấm xanh để giảm độ ẩm, chuẩn bị sấy khô 113 Hình 30: Sấy nấm trong tủ sấy tại Trung tâm 114 Hình 31: Chế phẩm nấm khô sau khi được đóng gói thành phẩm 114 Hình 32: Tập huấn kỹ thuật tại HTX Dịch vụ Nông nghiệp Hàm Chính 1 115 Hình 33: Thực hành làm môi trường thứ cấp tại HTX Dịch vụ Nông nghiệp Hàm Chính 1 115 Hình 34: Thực hành làm tơi môi trường thứ cấp sau khi hấp tại HTX Dịch vụ Nông nghiệp Hàm Chính 1 116 Hình 35: Cán bộ kỹ thuật của Trung tâm hướng dẫn nông dân cấy nấm tại HTX Dịch vụ Nông nghiệp Hàm Chính 1 116 vii Hình 36: Cán bộ kỹ thuật của Trung tâm hướng dẫn nông dân cấy nấm vụ 2 tại HTX Dịch vụ Nông nghiệp Hàm Chính 1 117 Hình 37: Các túi môi trường thứ cấp sau khi được cấy nấm tại HTX Dịch vụ Nông nghiệp Hàm Chính 1 117 Hình 38: Chế phẩm nấm xanh sau 15 ngày nuôi cấy tại HTX Dịch vụ Nông nghiệp Hàm Chính 1 118 Hình 39: Thực hành làm môi trường thứ cấp tại HTX Nông nghiệp Bình Liêm 118 Hình 40: Nông dân thực hành cấy nấm tại HTX Nông nghiệp Bình Liêm 119 Hình 41: Nông dân thực hành cấy nấm tại HTX Nông nghiệp Bình Liêm 119 Hình 42: Chế phẩm nấm xanh sau 15 ngày nuôi cấy tại HTX Nông nghiệp Bình Liêm 120 Hình 43: Cán bộ kỹ thuật của Trung tâm hướng dẫn nông dân pha chế phẩm nấm xanh 120 Hình 44: Nông dân HTX Nông nghiệp Bình Liêm pha chế phẩm nấm xanh và phun xịt rầy nâu 121 Hình 45: Nông dân HTX Dịch vụ Nông nghiệp Hàm Chính 1 pha chế phẩm nấm xanh và phun xịt rầy nâu 121 Hình 46 : Rầy cám chết sau khi phun chế phẩm nấm xanh 3 ngày tại HTX Dịch vụ Nông nghiệp Hàm Chính 1 1222 Hình 47: Rầy nâu chết sau khi phun chế phẩm nấm xanh 7- 10 ngày tại HTX Dịch vụ Nông nghiệp Hàm Chính 1 1233 Hình 48: Rầy nâu chết sau khi phun chế phẩm nấm xanh 5 -7 ngày tại HTX Nông nghiệp Bình Liêm 1244 Hình 49 : Rầy nâu chết sau khi phun chế phẩm nấm xanh 7- 10 ngày tại HTX Nông nghiệp Bình Liêm 1255 Hình 50 : Cán bộ kỹ thuật của Trung tâm báo cáo kết quả thực hiện mô hình tại HTX Dịch vụ Nông nghiệp Hàm Chính 1 trong Hội thảo 1255 viii Hình 51: Cán bộ Trạm BVTV huyện Hàm Thuận Bắc trao đổi trong Hội thảo 1266 Hình 52: Cùng nông dân kiểm tra rầy nâu bị nấm xanh kí sinh tại ruộng mô hình (Hàm Thuận Bắc) 126 Hình 53: Cán bộ kỹ thuật của Trung tâm báo cáo kết quả thực hiện mô hình tại HTX Nông nghiệp Bình Liêm trong Hội thảo 127 Hình 54: Cùng nông dân kiểm tra rầy nâu bị nấm xanh kí sinh tại ruộng mô hình (Bắc Bình) 127 Hình 55: Cán bộ kỹ thuật của Trung tâm báo cáo kết quả thực hiện mô hình trong Hội thảo tổng kết 128 Hình 56: Cán bộ kỹ thuật của Trạm BVTV huyện Bắc Bình trao đổi tại Hội thảo tổng kết 128 Hình 57: Cán bộ kỹ thuật của Trạm BVTV huyện Hàm Thuận Bắc trao đổi tại Hội thảo tổng kết 129 Hình 58: Nông dân trực tiếp tham gia mô hình của huyện Hàm Thuận Bắc trao đổi tại Hội thảo tổng kết 129 Hình 59: Nông dân trực tiếp tham gia mô hình của huyện Bắc Bình trao đổi tại Hội thảo tổng kết 130 Hình 60: Nông dân ngoài mô hình trao đổi ý kiến tại Hội thảo tổng kết 130 ix DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Diện tích, sản lượng cây lúa qua các năm trong cơ cấu cây lương thực có hạt tỉnh Bình Thuận 1 Bảng 1.2: Diện tích, sản lượng, năng suất lúa cả năm của huyện Hàm Thuận Bắc, Bắc Bình, Đức Linh và Tánh Linh 2 Bảng 1.3: Tình hình dịch rầy nâu và bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá hại lúa từ 2006 đến 2011 3 Bảng 4.1: Kết quả kiểm tra chất lượng chế phẩm nấm xanh từ giống cấp 2 do Trung tâm sản xuất 399 Bảng 4.2: Kết quả sản xuất chế phẩm nấm xanh tại HTX Dịch vụ Nông nghiệp Hàm Chính 1 422 Bảng 4.3: Kết quả kiểm tra chế phẩm nấm xanh Ometar do HTX Dịch vụ Nông nghiệp Hàm Chính 1 sản xuất 433 Bảng 4.4: Kết quả sản xuất chế phẩm nấm xanh tại HTX Nông nghiệp Bình Liêm 44 Bảng 4.5: Kết quả kiểm tra chế phẩm nấm xanh Ometar do HTX Nông nghiệpBình Liêm sản xuất 455 Bảng 4.6 : Mật số rầy nâu trên ruộng mô hình và đối chứng (con/m2) 477 Bảng 4.7: Mật số sâu cuốn lá nhỏ trên ruộng mô hình và đối chứng (con/m 2 ) 533 Bảng 4.8: Mật số nhện thiên địch trên ruộng mô hình và đối chứng (con/m 2 ) 566 Bảng 4.9: Mật số bọ xít mù xanh trên ruộng mô hình và đối chứng (con/m 2 ) 588 Bảng 4.10 : Mật số bọ rùa trên ruộng mô hình và đối chứng (con/m 2 ) 61 Bảng 4.11: Mật số rầy nâu trên ruộng mô hình và đối chứng (con/m 2 ) 64 Bảng 4.12 : Mật số sâu cuốn lá trên ruộng mô hình và đối chứng (con/m2) 68 Bảng 4.13: Mật số bọ xít mù xanh trên ruộng mô hình và đối chứng (con/m 2 ) 71 Bảng 4.14: Mật số nhện thiên địch trên ruộng mô hình và đối chứng (con/m 2 ) . 74 Bảng 4.15: Khấu hao vật tư nông dân sử dụng sản xuất chế phẩm nấm xanh 77 x Bảng 4.16: Chi phí nông dân tự sản xuất 1 túi chế phẩm nấm xanh (500 gr/túi) 77 Bảng 4.17: Chi phí sử dụng thuốc trừ rầy nâu cho ruộng mô hình và đối chứng trong 1 lần phun 78 Bảng 4.18: Chi phí sử dụng thuốc trừ rầy nâu cho ruộng mô hình và đối chứng tại HTX Dịch vụ Nông nghiệp Hàm Chính 1 tính trên 1 ha 79 Bảng 4.19: Chi phí sử dụng thuốc trừ rầy nâu cho ruộng mô hình và đối chứng tại HTX Nông nghiệp Bình Liêm tính trên 1 ha 79 Bảng 5.20: Tổng hợp các sản phẩm của đề tài 855 Bảng 5.21: Tổng hợp kết quả nhân rộng của đề tài 87 [...]... hình ứng dụng Ometar phòng trừ rầy nâu hại lúa tại tỉnh Bình Thuận để quản lý rầy nâu một cách hiệu quả và theo hướng sinh thái bền vững Mục tiêu cụ thể - Cán bộ kỹ thuật của Trung tâm và nông dân tham gia đề tài nắm vững quy trình công nghệ sản xuất nấm xanh - Nông dân tham gia đề tài có thể tự sản xuất được chế phẩm nấm xanh Ometar 5 - Xây dựng được 2 mô hình ruộng lúa "Ứng dụng chế phẩm nấm xanh. .. nghệ sản xuất nguồn nấm xanh (Metarlizium anisopliae) và ứng dụng sản phẩm nấm xanh để quản lý rầy nâu hại lúa tại tỉnh Long An” Đề tài này được thực hiện trên 70 ha tại 7 huyện trong tỉnh: Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Đức Hòa, Đức Huệ, Tân Trụ, Châu Thành, Thủ Thừa Kết quả thực tế khi sử dụng nấm xanh cho thấy nấm phát triển tốt, ký sinh và gây hại rầy nâu cho đạt hiệu quả cao Sau kết thúc vụ lúa, theo ước tính... nghiệp” được tài trợ theo Hiệp định ký kết giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Hiệp hội phát triển quốc tế IDA Đề tài sử dụng chế phẩm sinh học Thiên địch – Tàng hình có chứa nấm xanh Metarhizium anisopliae của Công ty TNHH Sản xuất – Thương mại Lương Nông để phòng trừ rầy nâu Qua thời gian thực hiện, đề tài đã rút ra kết luận: Ứng dụng nấm xanh để phòng trừ rầy nâu trên lúa đạt hiệu... phòng trừ một số loài sâu hại nông nghiệp [18], [19], [20] Nấm xanh, Metarhizium anisopliae đã được nghiên cứu và ứng dụng để phòng trừ các loài mối hại cây công nghiệp, cây ăn trái và cây cảnh [3] Nấm xanh, Metarhizium anisopliae được ứng dụng trong việc quản lý các loài sâu, rầy hại lúa [6], [7], [13], [14] Việt Nam cũng đã có sản phẩm Mat chế từ nấm xanh, Metarhizium anisopliae trừ bọ cánh cứng hại... để phòng trừ rầy nâu cho 44 ha lúa ở 2 ấp Vụ Hè Thu năm nay áp lực rầy nâu tại Định Hòa rất cao, nhưng chế phẩm Ometar phun 2 lần đã phòng trừ được rầy nâu cho 44 ha lúa rất hiệu quả, tất cả diện tích lúa được phun chế phẩm Ometar thì không có hiện tượng tái bộc phát của rầy nâu, trong khi đó có nhiều ruộng 13 lúa sử dụng thuốc hóa học phòng trừ rầy nâu đã bị tái bộc phát rầy nâu và bị cháy rầy [12]... cho thấy sử dụng nấm xanh phòng trừ rầy nâu đã tiết kiệm chi phí phun 14 thuốc từ 380.000 - 1.050.000 đồng/ha so với dùng thuốc hoá học ở vụ Hè thu năm 2013 này (Theo Báo Nông nghiệp Việt Nam ngày 02/08/2013) Từ tháng 4/ 2011 đến tháng 3/2013, thực hiện đề tài Ứng dụng nấm xanh Ometar trừ rầy nâu hại lúa ở quy mô nông hộ tại Vĩnh Long do TS Nguyễn Thị Lộc - Viện Lúa ĐBSCL làm chủ nhiệm Đề tài đã xây... từ nấm ký sinh côn trùng như Ometar (chế phẩm nấm xanh) và Biovip (chế phẩm nấm trắng) Hai chế phẩm sinh học trên đã được ứng dụng rộng rãi để trừ sâu, rầy hại lúa tại các tỉnh Cần Thơ, Sóc Trăng, An Giang, Trà Vinh và Tiền Giang cho thấy nếu sử dụng cùng một giống lúa thì ruộng mô hình (ứng dụng chế phẩm sinh học Ometar/Biovip trừ sâu rầy hại lúa) có hiệu quả kinh tế cao hơn ruộng đối chứng (áp dụng. .. mại của nấm xanh là BioGreen gần đây được khuyến cáo sử dụng trừ bọ hung đầu đỏ, Adoryphorus couloni ở Úc [81] Nấm xanh, Metarhizium anisopliae đã được sử dụng để phòng trừ rầy nâu, bọ xít đen hại lúa ở Triều Tiên và Phi Luật Tân Trong những năm qua Metarhizium anisopliae đã được chú trọng nghiên cứu và sử dụng trong việc phòng trừ nhiều loại sâu hại, bao gồm các loại sâu hại bông, khoai tây, lúa mì,... 672 429.709 10,21 47.701 47.223 1,12 21.633 Trung bình Tại Bình Thuận, hầu như vụ lúa nào, rầy nâu cũng gây hại trên ruộng lúa Theo thống kê của Chi cục Bảo vệ Thực vật tỉnh Bình Thuận, diện tích lúa Đông Xuân 2011 – 2012, toàn tỉnh nhiễm rầy khoảng 17.905 lượt ha Mật số rầy nâu phổ biến từ 1500 – 2000 con/m2 tại các vùng lúa huyện Hàm Thuận Bắc, Bắc 3 Bình, Tánh Linh, Đức Linh,… và liên tục từ giai... Trà Cú tỉnh Trà Vinh đại diện cho 3 tiểu vùng sinh thái: lúa cao sản, lúa - tôm và lúa mùa Nông dân của 6 xã thuộc 3 huyện nói trên đã tự sản xuất được 1.564 gói chế phẩm nấm xanh Ometar (tỷ lệ nhiễm tạp trung bình là 5,5%), số chế phẩm nấm xanh Ometar mà nông dân tự sản xuất đã được sử dụng để phòng trừ rầy nâu cho 205 ha lúa trong các vụ lúa Hè Thu, lúa mùa 2009 và vụ lúa Đông Xuân 2009-2010 Kết quả . thuốc trừ rầy nâu cho ruộng mô hình và đối chứng tại HTX Nông nghiệp Bình Liêm tính trên 1 ha 79 Bảng 5.20: Tổng hợp các sản phẩm của đề tài 855 Bảng 5.21: Tổng hợp kết quả nhân rộng của đề tài. của rầy nâu 19 2.2.6. Các biện pháp phòng trừ rầy nâu 21 2.3 Nấm xanh, Metarhizium anisopliae 23 2.3.1. Đặc tính sinh học của nấm xanh và phổ ký chủ 23 ii 2.3.2. Độc tính của nấm xanh. gia đề tài nắm vững quy trình công nghệ sản xuất nấm xanh. - Nông dân tham gia đề tài có thể tự sản xuất được chế phẩm nấm xanh Ometar. 6 - Xây dựng được 2 mô hình ruộng lúa " ;Ứng dụng

Ngày đăng: 27/10/2014, 14:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan