THÍ NGHIỆM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM XÂY DỰNG SỬ DỤNG TRONG THI CÔNG

11 565 0
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM XÂY DỰNG SỬ DỤNG TRONG THI CÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình thi công một công trình, chúng ta không chỉ sử dung các loại vật liệu nguyên dạng như thép, gỗ, ximăng, cát đá, gạch ngói v.v. mà nhiều trường hợp, yêu cầu phải sử dụng sản phẩm ở dạng cấu kiện, dạng kết cấu đã gia công sẵn hoặc bán thành phẩm. Chúng do một cơ sở sản xuất khác chế tạo và cung cấp đến hiện trường thi công. Thông thường, các sản phẩm mang tính hàng hóa đó đều có kèm theo chứng chỉ với những đặc điểm kỹ thuật về kích thước, cấu tạo, đặc tính vật liệu, khả năng chịu lực, phạm vi sử dụng, thời gian chế tạo v.v..do bên gia công sản phấm cung cấp. Măc dù vậy, không ít trường hợp những thông tin kể trên không đầy đủ, không rõ ràng, làm nảy sinh sự nghi ngờ về mặt chất lượng. Nếu đưa lắp dựng vào công trình, có thể sẽ dẫn đến sự cố gây hậu quả nguy hiểm. Vì vậy, trước khi đem chúng vào thi công công trình, cần phải thực hiên thí nghiệm kiểm tra.

Chuyên đề : giám sát thi công đối với công tác thí nghiệm và kiểm định công trình II.2 Thí nghiệm kiểm tra chất lợng sản phẩm xây dựng sử dụng trong thi công . Trong quá trình thi công một công trình, chúng ta không chỉ sử dung các loại vật liệu nguyên dạng nh thép, gỗ, ximăng, cát đá, gạch ngói v.v. mà nhiều trờng hợp, yêu cầu phải sử dụng sản phẩm ở dạng cấu kiện, dạng kết cấu đã gia công sẵn hoặc bán thành phẩm. Chúng do một cơ sở sản xuất khác chế tạo và cung cấp đến hiện trờng thi công. Thông thờng, các sản phẩm mang tính hàng hóa đó đều có kèm theo chứng chỉ với những đặc điểm kỹ thuật về kích thớc, cấu tạo, đặc tính vật liệu, khả năng chịu lực, phạm vi sử dụng, thời gian chế tạo v.v do bên gia công sản phấm cung cấp. Măc dù vậy, không ít trờng hợp những thông tin kể trên không đầy đủ, không rõ ràng, làm nảy sinh sự nghi ngờ về mặt chất lợng. Nếu đa lắp dựng vào công trình, có thể sẽ dẫn đến sự cố gây hậu quả nguy hiểm. Vì vậy, trớc khi đem chúng vào thi công công trình, cần phải thực hiên thí nghiệm kiểm tra. Ngay cả trong trờng hợp sản phẩm có kèm theo đầy đủ mọi thông tin về đặc điểm kỹ thuật và chất lợng, nhng đó có thể chỉ là chứng chỉ chung cho sản phẩm cùng loại, chứ không phải đúng cho chính lô sản phẩm sử dụng. Khi đó, việc thực hiện thí nghiệm kiểm tra vẫn là biện pháp đảm bảo an toàn nhất. Đơng nhiên là những sản phẩm mà thiết kế chỉ định trớc với yêu cầu thí nghiệm cụ thể thì bất luận trong mọi trờng hợp nào, sản phẩm cũng phải qua kiểm tra bằng thí nghiệm. Ngoài ra, không ít trờng hợp, sau khi kiểm tra tổng thể bằng mắt thờng, phát hiện thấy những khuyết tật gây nghi ngờ đối với sản phẩm, cũng phải thực hiện thí nghiệm kiểm tra để làm rõ chất lợng trớc khi đa vào sử dụng Việc chọn phơng pháp thí nghiệm nào cho phù hợp đối với sản phẩm phụ thuộc vào mục tiêu kiểm tra. Có thể đề cập đến 2 trờng hợp sau đây: A. Thí nghiệm kiểm tra hiện trạng cấu tạo và chất lợng của sản phẩm, bao gồm: chất lợng vật liệu bên trong sản phẩm, chất lợng gia công cấu kiện v.v. Sản phẩm có thể đạt yêu cầu về kích thớc và hình dáng phù hợp thiết kế, nhng cấu tạo và chất lợng bên trong cần đợc kiểm tra ( Chất lợng vật liệu, độ đồng nhất vật liệu trong sản phẩm, tình trạng khuyết tật trong đó, số lợng, cấu tạo và đờng kính cốt thép). Để kiểm tra những đặc điểm vể chất lợng nêu trên, trong thực tế ta sử dụng Phơng pháp thí nghiệm không phá hoại. Công tác thí nghiệm thờng tiến hành ngay tại hiện trờng. Hiện nay, 3 phơng pháp thí nghiệm không phá hoại thờng đợc sử dụng phổ biến trên hiện trờng khi kiểm tra, đánh giá chất lợng của kết cấu bêt ông, BTCT, và gạch đấ, chất lợng mối hàn thép v.v. : Chuyên đề : giám sát thi công đối với công tác thí nghiệm và kiểm định công trình Sau đây là giới thiệu tóm tắt về nguyên lý hoạt động và nội dung sử dụng của 3 ph- ơng pháp thí nghiệm không phá hoại thờng gặp. phơng pháp điện từ Thực hiện thí nghiệm theo tiêu chuẩn TCXD 240 : 2000 Kết cấu BTCT Phơng pháp này cho phép xác định chiều dày lớp bêtông bảo vệ, vị trí và đờng kính cốt thép trong bêtông. Đây là phơng pháp dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ khi đầu dò tiếp cận với vùng bêtông có cốt thép. Tín hiệu nhận đợc trong thí nghiệm là thông tin hiển thị bằng số trên màn hình kết hợp tín hiệu cờng độ âm thanh phát ra với cờng độ âm càng cao khi đầu dò càng tiến sát gần cốt thép. (Xem hình ảnh thiết bị PROFORMETER và COVERMASTER-CM 52 ở phần giới thiệu trên hội trờng ). Độ chính xác của thí nghiệm này phụ thuộc vào một số yếu tố cơ bản sau: Đặc điểm bố trí cốt thép bên trong tiết diện kiểm tra. Kết quả cho thông tin mộtu cách rõ ràng về cốt thép đối với những vùng cấu kiện với cốt thép xắp xếp theo quy định thông thờng của thiết kế. Kết quả khảo sát sẽ cho phép đánh giá mức độ chuẩn xác của thi công so với quy định trên bản vẽ bố trí cốt thép ( Vị trí cốt thép, số lợng, đờng kính, chiều dày lớp bêtông bảo vệ, sơ đồ bố trí chúng trong tiết diện v.v. ). Tại những vị trí tiết diện cấu kiện có bố trí cốt thép dày đặc, nơi có cốt thép hình v.v. do khả năng cung cấp thông tin của thiết bị, việc khảo sát cho kết quả bị hạn chế. Anh hởng của đặc điểm kết cấu và chất lợng thi công. Đối với kết cấu khối lớn, với cốt thép bố trí quá sâu trong tiết diện (n có bể dày lớp bêtông bảo vệ vợt quá giới hạn đo của thiết bị thì việc kiểm tra vị trí cũng nh đờng kính cốt thép sẽ không đợc chuẩn xác hoặc không thực hiện đợc do tín hiệu quá yếu, không cho chỉ thị rõ ràng, ổn định ( Đối với một số thiết bị hiện sử dụng phổ biến ở Việt Nam, độ dày lớp BTBV của kết cấu BTCT thờng trong phạm vi hoạt không quá 100-120 mm ). Trạng thái kết cấu kiểm tra. Đối với kết cấu ở trạng thái độc lập, việc khảo sát cốt thép sẽ thuận lợi và nhanh chóng, đạt độ chuẩn xác cao, còn đối với những cấu kiện bị che khuất hoặc chỉ lộ ra ngòai một phần, việc khai thác thông tin kiểm tra sẽ gặp hạn chế. Trong nhiều trờng hợp, việc xác định kích thớc cốt thép phải kết hợp kiểm tra trực tiếp ở một vài vị trí bẳng cách đục tẩy hết bề dày lớp BTBV, cho lộ rõ cốt thép để Chuyên đề : giám sát thi công đối với công tác thí nghiệm và kiểm định công trình cho phép quan sát và đo trực tiếp các thông tin vể chúng. Công việc này thờng thực hiện ở những vị trí các cốt thép đặt quá gần nhau, cốt thép đặt thành nhiều lớp, những vùng cốt thép nối, vùng bố trí chi tiết neo cốt thép, vùng xen lẫn cốt cứng v.v. phơng pháp súng bật nảy Đây là phơng pháp thí nghiệm gián tiếp, dựa trên nguyên lý của mối quan hệ thực nghiệm giữa cờng độ bêtông R (kg/cm2 ) và độ cứng của vật liệu trên bề mặt cấu kiện : Cờng độ bêtông càng cao sẽ cho độ cứng tơng ứng càng lớn thể hiện qua độ bật nảy n ( vạch ). Bằng phơng pháp Súng bật nảy, ta có thể kiểm tra đợc cờng độ của bêtông và độ đồng nhất của nó trên cấu kiện thi công. Tên thiết bị : SCHMIDT ( CONCRETE TEST HAMMER ) - Kèm theo chứng chỉ xác định sự hoạt động bình thờng của thiết bị do cơ quan có chức năng kiểm định thiết bị cấp. Tiêu chuẩn : TCXD 162 : 1987. Bêtông nặng Phơng pháp xác định cờng độ bêtông bằng súng bậth nảy ( TC này đã đợc BXD soát xét lại với một số chỉnh sửa và bổ sung mới mang mã số TC 04 01 vào tháng 02/ 2003 ) Độ chính xác trung bình của phơng pháp trong phạm vi (25 ữ 30) %. Nó phụ thuộc vào số điểm thí nghiệm và nhất là kinh nghiệm của ngời thục hiện kiểm tra. Sai lệch giữa kết quả cờng độ chịu nén thực tế bằng nén trên mẫu thử R mẫu và cờng độ xác định bằng Súng bật nảy R súng có thể xác định qua biểu thức : = 100 mau mau tb sung R RR (%) Điều quan trọng là khi thí nghiệm luôn phải có biểu đồ chuẩn R n đợc xây dựng sẵn trong phòng thí nghiệm kèm theo thiết bị ( Hoặc bảng tra cờng độ R theo độ bật nảy n ). Trờng hợp không có biểu đồ lập sẵn cho loại bêtông tơng ứng với bêtông của cấu kiện kiểm tra thì ngời thí nghiệm bằng kinh nghiệm của mình sẽ cọn đờng biểu đồ chuẩn hoặc bảng tra R n tơng ứng ( Bêtông phù hợp về loại cốt liệu, phơng pháp chế tạo, điều kiện bảo dỡng, tuổi bêtông v.v. ) . Kết quả thí nghiệm bị một số ảnh hởng của yếu tố cần đợc lu ý khi thí nghiệm, đó là : Khuyết tật bề mặt, độ sạch, độ bằng phẳng, độ ẩm bêtông, t thế bắn, kinh nghiệm của ngời kiểm tra v.v. Để loại bỏ tối đa những ảnh hởng đó, bề mặt kiểm tra cần phẳng, nhẵn và sạch. Điểm TN sát mép cấu kiện không nhỏ hơn 20 mm. Hình Ii.2 : Súng bật nảy SCHMIDT a) Loại chỉ thi vạch . b) Loại chỉ thị số. a) b) R (kg/cm 2 ) n (vạch nảy) 2 1 3 Hình II.3 : Biểu đồ quan hệ thực ngiệm R-n : 1 Thí nghiệm theo ph ơng ngang. 2 Thí nghiệm theo ph ơng trên xuống. 3 Thí nghiệm theio ph ơng d ới lên. Chuyên đề : giám sát thi công đối với công tác thí nghiệm và kiểm định công trình Trên cấu kiện khảo sát, cần thực hiện thí nghiệm tối thiểu trên 03 vùng. Mỗi vùng bắn tối thiểu 16 điểm. Khi xử lý kết quả sẽ loại bỏ 03 trị số bật nảy min ( Xác xuất rơi vào vị trí có khuyết trật ) và 03 trị số bật nảy max ( Xác xuất rơi vào vị trí trúng vào viên cốt liệu đá rắn hay vào sát cốt thép ). Từ 10 trị số bật nảy còn lại dùng để lấy giá trị trung bình đối với vùng kiểm tra n vùng tb (vạch). Trên cơ sở đó, theo biểu đồ chuẩn R- Chuyên đề : giám sát thi công đối với công tác thí nghiệm và kiểm định công trình n xác định R vùng . Cờng độ bêtông của cấu kiện lấy bằng trị số cờng độ trung bình của 3 vùng vừa thực hiện thí nghiệm. Biểu đồ xây dựng cho súng bật nảy thờng thể hiện với 03 phơng bắn khi thí nghiệm : Phơng ngang ( là phơng chuẩn ), phơng bắn từ trên xuống và phơng bắn từ dới lên. Độ chênh lệch giá trị bật nảy khi thí nghiệm từ trên xuống và từ dới lên so với theo phơng ngang với số vạch tơng ứng trung bình là - và + (4ữ5) vạch. (Do ảnh hởng trọng liợng của các chi tiết chuyển đông bên trong thiết bị). phơng pháp xung Siêu âm kiểm tra chất lợng bêtông cấu kiện thông thờng Cũng nh phơng pháp súng bật nảy, đây là phơng pháp thí nghiệm gián tiếp, dựa trên nguyên lý của mối quan hệ thực nghiệm giữa cờng độ bêtông R (kg/cm2 ) và vận tốc xung siêu âm V ( Km/s hay m/s ) truyền qua bêtông cấu kiện. Bằng phơng pháp siêu âm, ta có thể kiểm tra đợc một số thông tin sau đây về chất lợng bêtông cấu kiện: Cờng độ của bêtông R (kg/cm2 ). Đánh giá độ đồng nhất của bêtông trong cấu kiện thi công. ( Độ chính xác của phơng pháp trong phạm vi trên dới 20 % ). Kiểm tra khuyết tật trong tiết diện cấu kiện, bao gồm : Độ sâu vết nứt, dị vật, độ rỗng bên trong bêtông. Tên thiết bị : PUNDIT ( PORTABL UNTRA SONIC DIGITAL INDICATNG ) . Tiêu chuẩn hiện hành : TCXD 225 : 1998. Bêtông nặng . Đánh giá chất lợng bêtông. Phơng pháp xác định vận tốc xung siêu âm. Đối với mối hàn kim loại, phơng pháp siêu âm cho phép kiểm tra khuyết tật và chất lợng của mối hàn. Tùy thuộc trạng thái cấu kiện và khả năng tiếp cận của đầu dò khi thí nghiệm, ta có thể thực hiện một trong 3 phép đo sau : Phép đo xuyên : Đây là phép đo trực tiếp. phép đo này thực hiện trong điều kiện cho phép thuận tiện bố trí đầu dò trên 2 mặt đối diện của cấu kiện khảo sát. Việc bố trí chúng phải đảm bảo điều kiện sau : Bề mặt cấu kiện tại vị trí đặt đầu dò phải phẳng, nhẵn, đảm bảo trục của chúng nằm trên 1 đờng thẳng. Khoảng cách giữa hai đầu dò S (mm) phải đo với độ sai lệch không quá 1 mm. Bề mặt bêtông phải đợc bôi mỡ (Loại mỡ công nghiệp) đủ lấp đầy những vết lồi lõm hay rỗ cục bộ, đảm bảo môi trờng truyền siêu âm liên tục giữa đầu dò và bêtông cấu kiện. Chuyên đề : giám sát thi công đối với công tác thí nghiệm và kiểm định công trình Trên cơ sở thời gian T às đo đợc ( tính bằng Micrô giây Với thiết bị PUNDIT có thể chọn thang đo 0,1 hoặc 1às ), ta xác định vận tốc xung Siêu âm V x theo công thức : V x = x x T S (km/s) Phép đo góc : Đây là phép đo bán trực tiếp - Trờng hợp không cho phép bố trí đo xuyên và lại có thể bố trí đầu dò trên hai mặt kề nhau của cấu kiện. Đoạn nối tâm 2 đầu dò là cạnh huyền của tam giác vuông để hợp với cạnh bên thành góc nhọn trong phamk vi = 45 0 ữ60 0 . Khi đó, vận tốc góc V g phải hiệu chỉnh về trị số vận tốc đo xuyên V x nh sau: V g = g g T S (km/s) V x = g g k S = 95,0 S g (km/s) ( Hệ số suy giảm vận tốc xung siêu âm đối với phép đo góc so với phép đo xuyên lấy gần đúng bằng 5% - theo chỉ dẫn mục 6.4 TCXD 225 | 1998 ). Phép đo mặt : Còn gọi là phép đo gián tiếp thực hiện trong trờng hợp không cho phép thực hiện hai phép đo kể trên ( chẳng hạn khi đo trên bản sàn, trên cột hoặc dầm nằm khuất trong tờng ). Giá trị vận tốc mặt V m phải đợc hiệu chỉnh về vận tốc đo xuyên V x tơng ứng nh sau: V m = m m T S (km/s) V x = m m k S = 80,0 S m (km/s) ( Hệ số suy giảm vận tốc xung siêu âm đối với phép đo mặt so với phép đo xuyên lấy gần đúng bằng 20% - theo chỉ dẫn mục 6.4 TCXD 225 | 1998 ) Sử dụng mối quan hệ thực nghiệm R = f (V) lập sẵn cho loại bêtông tơng tự nh bêtông kiểm tra (Lập sẵn trong phòng TN theo TCXD 225 : 1998), với trị số vận tốc xung vừa đo đợc V x , ta xác định đợc giá trị cờng độ R tơng ứng. TCXD 225 : 1998 chỉ dẫn việc hiệu chỉnh cha rõ ràng. Trong đó chỉ nêu chung chung là : Trị số vận tốc xung thực hiện khi đo gián tiếp thờng thấp hơn so với khi đo trự tiếp từ 5% đến 20%. Điều này gây khó khăn cho ngời áp dụng khi chuyển đổi vận tốc xung từ phép đo gián tiếp về vận tốc xung theo phép đo trực tiếp. Giá trị các hệ số vừa trình bày trên với k g = 0,95 và k m = 0,80 là giá trị lấy trung bình và gần đúng theo kết quả thực nghiệm của Phòng Thí nghiệm và Kiểm định công trình trờng ĐH Xây dựng. Khi thí nghiệm trên hiện trờng, có thể xác định hệ số điều chỉnh k g và k m bằng cáchsau : Thực hiện đồng thời cả 3 phép đo trên cùng một cấu kiện, sau đó lấy trị số vận tốc theo các phép đo tơng ứng là V x ; V g và t V m. Hệ số điều chỉnh nhận đợc sẽ nh sau: Chuyên đề : giám sát thi công đối với công tác thí nghiệm và kiểm định công trình k g = x g V V ; k m = x V Vm . ta có : V x = g g k V hoặc V x = m m k V phơng pháp xung Siêu âm kiểm tra chất lợng bêtông cọc khoan nhồi theo tcxdvn 358 : 2005 cọc khoan nhồiphơng pháp xung siêu âm xác định tính đồng nhất của bêtông Thiết bị siêu âm kiểm tra chất lợng bêtông cọc khoan nhồi cũng làm việc theo nguyên tắc giống nh thiết bị Siêu âm sử dụng kiểm tra bêtông các cấu kiện thông thờng. Tên thiết bị : CROS HOL ANALYS Viết tắt là CHA ( Xem hình 4 ). Máy có phức tạp hơn với một số điểm khác biệt nh sau : Khối máy chính phát xung siêu âm (Xung điện chuyển thành Xung Siêu âm và ngợc lại ). Máy tính với màn hình hiển thị dữ liệu và hệ thống phần mềm xử lý kết quả thí nghiệm. Bộ phận xác định vị trí tiết diện khảo sát theo độ sâu của cọc khoan nhồi. Đầu dò đờng kính (25 30) mm, dài l = 350 ữ 450 mm ; Tần số xung từ 20 đến 100 kHz. Khi thi công, tùy thuộc độ lớn đờng kính cọc, cần lắp đặt sẵn các ống đo siêu âm đ- ờng kính 50 60 mm. Chúng đặt theo sơ đồ hình 5. Trớc khi thí nghiệm, các ống này đợc rửa sạch, đổ đầy nớc và kiểm tra cho đầu dò chuyển động lên xuống tự do trong lòng ống. 1 2 3 4 Hình II.4 : Thiết bị Siêu âm bêtông 1 Máy Siêu âm bêtông PUNDIT 2 - Đầu dò Siêu âm . 3- Thanh chuẩn kèm theo máy (Dùng kiểm tra thời gian chuẩn chỉ thị trên màn hiện số tr ớc khi thí nghiệm). 4- Hộp mỡ bôi mỡ trên bề mặt bêtông vùng đặt đầu dò, tạo môi tr ờng tiếp xúc tốt cho truyền xung Siêu âm. Chuyên đề : giám sát thi công đối với công tác thí nghiệm và kiểm định công trình b - Phơng pháp thí nghiệm bằng chất tải tĩnh. Đây là trờng hợp đặt ra đối với mục tiêu thí nghiệm là kiểm tra và đánh giá độ bền của kết cấu ( Bao gồm việc xác định khả năng chịu lực cũng nh sự làm việc và trạng thái ứng suất biến dạng của kết cấu). Khi đó ta phải thực hiện bằng phơng pháp chất tải tĩnh ( thông thờng kết cấu lắp ghép dùng cho công trình dân dung và công nghiệp là tải trọng tĩnh; đối với kết cấu sử dụng trong công trình cầu hoặc một số công trình công nghiệp khác - là tải trọng động ). Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể, nơi tiến hành thử tải sán phẩm cấu kiện có thể tiến hành tại hiện trờng hay trong phòng thí nghiệm. Công tác thí nghiệm thử tải đối với sản phẩm cũng rất đa dạng và quy mô khác nhau, phụ thuộc vào độ lớn kích thớc và sơ đồ làm việc của kết cấu thử tải. Chuyên đề : giám sát thi công đối với công tác thí nghiệm và kiểm định công trình Cơ sở để thực hiện công tác thí nghiệm thử tải là bản thiết kế thí nghiệm. Trong đó các nội dung chính cần đợc thể hiện là : 1. Sơ đồ làm việc của kết cấu theo thiết kế. 2. Sơ đồ tác dụng của tải trọng và giá trị của chúng truyền trực tiếp lên kết cấu kiểm tra. Trên cơ sở đó xác định tổng tải trọng thí nghiệm ( Do bên đặt hàng thí nghiệm hay đơn vị thiết kế cung cấp ) và chọn phơng tiện gia tải. 3. Sơ đồ bố trí dụng cụ, thiết bị đo phù hợp với mục tiêu thí nghiệm và những đại lợng cần khảo sát; 4. Bố trí phơng tiện chống đỡ đảm bảo an toàn cho thí nghiệm, bao gồm an toàn cho con ngời, cho thiết bị thí nghiệm, cho bản thân kết cấu công trình. ( Xem một số hình ảnh ở phần giới thiệu trên hội trờng về phòng thí nghiệm và Kiểm định công trình LAS XD Đại học Xây dựng với những ph ơng tiện phục vụ thí nghiệm các mô hình kết cấu khác nhau ). Dù công việc thí nghiệm tiến hành ở trong phòng thí nghiệm hay trên hiện trờng, cũng phải do đơn vị t vấn hoặc có sự phối hợp với phòng thí nghiệm để thực hiện. Việc bố trí phơng tiện an cho thí nghiệm thờng có sự kết hợp với sàn công tác, cho phép thuận tiện tiếp cận kết cấu trong quá trình lắp đặt thiết bị đo, cho việc theo dõi đo đạc và ghi chép kết quả thí nghiệm. 5. Lập quy trình chất tải, giữ tải và hạ tải cho phù hợp với yêu cầu thiết kế và tiêu chuẩn áp dụng. Về thiết bị, dụng cụ đo và phơng tiện dùng làm tải trọng tham khảo ở phần giới thiệu trên hội trờng về trang thiết bị cơ bản của phòng thí . Đối với thí nghiệm chất tải tĩnh, việc phân cấp tải tùy thuộc vào mục tiêu thí nghiệm đến tải trọng thiết kế hay đến tải trọng phá hoại sản phẩm và những nội dung cần theo dõi chi tiết trong quá trình thí nghiệm.Trong mọi trờng hợp, số cấp tải phân chia theo nguyên tắc càng nhiều thì việc theo dõi sự làm việc của kết cấu càng chi tiết, song không nên quá lớn vì thời gian thực hiện thí nghiệm sẽ kéo dài và có thể bị ảnh hởng của nhiều yếu tố tác dụng khác gây ảnh hởng đến độ chính xác của kết quả thí nghiệm. II.4 chọn Phòng thí nghiệm chuyên ngành (LAS XD ) nơi đặt hàng thí nghiệm. Hiện nay, Bộ Xây Dựng đã cấp giấy công nhận gần 300 phòng thí nghiệm mang tên phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng, kèm theo dấu LAS XD Tuy nhiên không phải phòng thí nghiệm LAS XD nào cũng giống nhau và có khả năng hay trình độ thực hiện các thí nghiệm nh nhau. Vấn đề đẳta đối với ngời kỹ s t vấn hay cán bộ kỹ thuật là phải tìm hiểu đối với phòng thí nghiệm để chọn đợc phòng thí nghiệm phu hợp nhất để đặt hàng thí nghiệm. Đó là phòng thí nghiệm, nơi có thể thực hiện đợc những thí nghiệm mà công trình đang thi công yêu câu với độ tin cậy là cao nhất. Chuyên đề : giám sát thi công đối với công tác thí nghiệm và kiểm định công trình Thông thờng, mỗi phòng thí nghiệm LAS XD chỉ có thể thực hiện đợc một hay vài thí nghiệm nhất định mà thôi. Vì vậy, trớc khi đem mẫu vật liệu hay cấu kiện đi thí nghiệm, cần tìm hiểu rõ về năng lực phòng thí nghiệm đó với những thông tin cụ thể sau đây: Phòng thí nghiệm đã đợc công nhận phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng LAS-XD Danh sách những thí nghiệm đợc cấp phép thực hiện ( Thí nghiệm xác định đặc trng cơ lý của vật liệu các loại bằng phơng pháp thí nghiệm phá hoại mẫu thử; Thí nghiệm kiểm tra sản phẩm cấu kiện bằng phơng pháp thí nghiệm không phá hoại và bằng phơng pháp chất tải). Năng lực về trang thiết bị thí nghiệm ( Tên máy móc, trang bị thí nghiệm phục vụ cho những thí nghiệm tơng ứng kèm theo giấy chứng chỉ hiệu chuẩn máy và thiết bị đo ). Năng lực chuyên gia và cán bộ thực hiện thí nghiệm ( Chứng chỉ hành nghề đã qua đào tạo về chuyên môn thí nghiệm đối với những phép thử yêu cầu ). Quá trình hoạt động của phòng thí nghiệm. Một số thông tin khác về phòng thí nghiệm: Quy mô, nhà xởng phòng thí nghiệm; mức độ trang bị đồng bộ phục vụ thí nghiệm v.v. Khi chọn phòng thí nghiệm, mỗi thông tin vừa nêu trên đều có vị trí quan trong nhất định của nó. Vấn đề rất cần lu ý là phải chọn phòng thí nghiệm nào có khả năng cung cấp đồng thời nhiều dịch vụ thí nghiệm, để vừa nhận đợc kết quả thí nghiệm có tính hệ thống đối với các loại vật liệu sử dung thi công. Mặt khác, phòng thí nghiệm đó vừa có năng lực thực hiện kiểm định công trình, để khi cần thiết đây cũng là đơn vị đợc chọn để đặt hàng thực hiện công việc kiểm định phục vụ cho nghiệm thu từng phần, nghiệm thu bộ phận kết cấu và nghiệm thu tổng thể công trình sau này. [...]...Chuyªn ®Ò : gi¸m s¸t thi c«ng ®èi víi c«ng t¸c thÝ nghiÖm vµ kiÓm ®Þnh c«ng tr×nh . : giám sát thi công đối với công tác thí nghiệm và kiểm định công trình II.2 Thí nghiệm kiểm tra chất lợng sản phẩm xây dựng sử dụng trong thi công . Trong quá trình thi công một công trình,. phơng pháp thí nghiệm phá hoại mẫu thử; Thí nghiệm kiểm tra sản phẩm cấu kiện bằng phơng pháp thí nghiệm không phá hoại và bằng phơng pháp chất tải). Năng lực về trang thi t bị thí nghiệm ( Tên. tải. Chuyên đề : giám sát thi công đối với công tác thí nghiệm và kiểm định công trình Cơ sở để thực hiện công tác thí nghiệm thử tải là bản thi t kế thí nghiệm. Trong đó các nội dung chính

Ngày đăng: 27/10/2014, 11:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chuyªn ®Ò :

  • gi¸m s¸t thi c«ng ®èi víi c«ng t¸c thÝ nghiÖm vµ kiÓm ®Þnh c«ng tr×nh

  • ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan