GA Số học 6 trọn bộ theo CT giảm tải

248 545 0
GA Số học 6 trọn bộ theo CT giảm tải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 Ngày soạn: 15/8/2011 Ngày dạy: 17/8/2011:6A; 6C Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1: TẬP HỢP , PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. Mục tiêu. 1. Kiến thưc. - Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc 1 tập hợp cho trước. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng kí hiệu thuộc hay không thuộc vào giải toán - Rèn luyện tư duy linh hoạt cho học sinh qua các cách khác nhau cùng viết một tập hợp. 3. Thái độ - Học sinh nghiêm túc trong học tập , yêu thích môn học . II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. 3. Học sinh: Đọc trước bài , đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cá nhân học sinh: sự chuẩn bị vở ghi, tài liệu SGK, vở học tập , sách tham khảo , thước, …. ( 1’ ) Giới thiệu nội dung chương I 2. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò 1.Các ví dụ: ( 5’ ) GT tập hợp các đồ vật đặt trên bàn và lấy một số VD. Các em lấy ví dụ tương tự ? Tập hợp các đồ vật đặt trên bàn Tập hợp những chiếc bàn trong lớp học. Tập hợp các cây trong vườn Tập hợp các ngón tay của 1 bàn tay … Ghi một số VD. Khi đó làm thế nào để đặt tên và ghi 1 tập hợp? - Hs trả lời - Tập hợp các em học sinh lớp 6A - Tập hợp các chữ cái a,b,c,d - Tập hợp các đồ dùng học tập ở trong lớp. - Tập hợp các cây trong vườn 1 1 GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 2.Cách viết , các kí hiệu ( 20’ ) GT cách viết tập hợp, các kí hiệu và cách đọc. + Kí hiệu : 1 ∈ A đọc là 1 thuộc A hay 1 là phần tử của A. 5 A∉ đọc là 5 không thuộc A hoặc 5 không là phần tử của A Điền số hoặc kí hiệu thích hợp vào ô vuông: 3 ; 7 ; 0,1,2,3A A A∈ ∉ ∈ LB Viết tập hợp B các chữ cái a, b,c,d e? LB. GT chú ý Sgk. 2 học sinh nhắc lại nội dung chú ý ? Có mấy cách viết 1 tập hợp đó là những cách nào ? cho ví dụ? TL. GT minh hoạ một tập hợp bằng sơ đồ ven. + Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp: A, B, C, D, E,……… Ví dụ1: Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 A= { 0,1,2,3 } hoặc A= {3,2,1,0 } + Khi đó các số: 0, 1, 2, 3. là các phần tử của tập hợp A. + Dùng các kí hiệu ∈ , ∉ để chỉ phần tử thuộc hoặc không thuộc tập hợp Ví dụ 2: Tập hợp B các chữ cái a,b,c,d B = { a,b,c,d} + Điền số hoặc kí hiệu thích hợp vào ô vuông: ; 1 ; , , ,a B B a b c d B ∈ ∉ ∈ *Chú ý: ( SGK- 5 ) * Tóm lại: ( SGK – 5 ) Ví dụ: viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 gồm 2 cách . + Liệt kê phần tử : A= { 0,1,2,3,} + Chỉ rõ tính Chất đặc trưng . A= { x ∈ N / x < 4 } + Minh hoạ 1 tập hợp bằng sơ đồ ven . 1 . 2 . bút .Thước .0 . 3 .chì . Compa 2 2 GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 3. Củng cố (19’ ) ?1 Tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 D= { 0,1,2,3,4,5,6 } 2 ∈ D; 10 ∉ D ?2 Viết tập hợp M các chữ cái trong từ “ NHA TRANG “ M= { N, H, A, T, R, G } Bài 1: ( SGK – 5 ) A = { ( x / 8 < x < 14 } A = { 9,10, 11,12,13 } 12 ∈ A; 16 ∉ A Bài 3: ( SGK – 5 ) A= {a,b} ; B = { b,x, y} x ∉ A ; y ∈ B ; b ∈ A ; b ∈ B 4. Hướng dẫn học bài ở nhà: ( 5’ ) - Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ - Làm các bài tập : 4,5 ( SGK- 6 ) - Hướng dẫn Bài 2: ( SGK – 5 ) - Các phần tử chỉ viết 1 lần Ngày soạn: 15/8/2011 Ngày dạy:17/8/2011: 6A 20/8/2011: 6C Tiết 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu. 1. Kiến Thức. - Học sinh nắm được tập hợp các số tự nhiên, nắm được qui ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên . 2. Kĩ năng. - Học sinh có khả năng tư duy phân biệt được tập N và tập N * - Biết sử dụng kí hiệu để viết số liền trước và số liền sau 1 số 3. Thái độ. - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khoa học II. chuẩn bị: 1. Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Đọc trước bài , làm bài tập về nhà, đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài dạy. 3 3 GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) a. Câu hỏi: - Để viết một tập hợp có mấy cách ? đó là những cách nào ? - Giải bài 4 ( SGK – 6 ) b. Đáp án: - Trả lời như Sgk. - Bài 4: Sgk. A = { 15, 26 } B = { 1,a,b} M = {Bút } ; H = { bút, sách , vở } c. Đặt vấn đề: (1’) Gv: Để phân biệt được các tập N, N * , biết sử dụng các ký hiệu ≤ và ≥ , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên tiết học hôn nay chúng ta cùng tìm hiểu về tập hợp số tự nhiên. 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tập hợp N và tập hợp N * : ( 10’ ) GT tập hợp số tự nhiên hãy điền vào ô vuông các kí hiệu ∈ hoặc ∉ : 3 12 ; 4 N N∈ ∉ Vẽ một tia số rồi biểu diễn các số: 0,1,2,3. GT: điểm 0, điểm 1, điểm 2, điểm 3. Biểu diễn các điểm: 4, 5, 6 trên tia số Ghi bảng. GT tập hợp các số tự nhiên khác 0. Điền vào ô vuông các kí hiệu ∈ hoặc ∉ cho đúng ? * * 5 ; 5 ; 0 ; 0N N N N∈ ∈ ∉ ∈ LB. Trong 2 số tự nhiên a và b xảy ra những trường hợp nào ? Viết a b đọc như thế nào? 4 4 GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 + Các số 0,1,2,3,4… là các số tự nhiên + Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu N : N = { 0,1,2,3,4 } 0 1 2 3 4 5 6 7 - Tia số : biểu diễn số tự nhiên - Mỗi số tự nhiên được biểu diễn trên tia số bởi một điểm. Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. + Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu * N { } * 1;2;3;4; N = N * = {x/ x ∈ N ; x ≠ 0 } 2.Thứ tự trong tập tập hợp số tự nhiên : ( 15’ ) Đọc mục a trong Sgk ? GT. Điền kí hiệu < hoặc > vào ô vuông cho đúng ? 3 9 ; 15 7 〈 〉 LB. GT tiếp các các mục b, c, d, e. Só liền trước của 5 là gì ? số liền sau của 4 là số nào ? TL. + a,b ∈ N a < b hoặc a > b - Trên tia số nếu a < b thì a nằm bên trái điểm b và ngược lại. - Nếu a < b hoặc a = b viết a ≤ b . a > b hoặc a = b viết a ≥ b . + Nếu a < b và b < c thì a< c + Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau hoặc liền trước duy nhất. 5 5 GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 0 1 2 3 4 5 6 7 - Tia số : biểu diễn số tự nhiên - Mỗi số tự nhiên được biểu diễn trên tia số bởi một điểm. Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. + Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu * N { } * 1;2;3;4; N = N * = {x/ x ∈ N ; x ≠ 0 } 5 là liền sau của 4 . 4 là liền trước của 5 Mỗi số tự nhiên có mấy số liền sau ? có mấy số liền trước ? TL. Thế nào gọi là 2 số tự nhiên liên tiếp ? Trong N phần tử nào là số lớn nhất , bé nhất ? Tập hợp N có bao nhiêu phần tử ? Điền số tự nhiên vào dấu … để được 3 số tự nhiên liên tiếp? TL. - Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị . + Trong N số 0 là số bé nhất không có số lớn nhất. + Tập hợp N có vô số phân tử. ? Sgk –T7. 28, 29, 30 ; 99; 100; 101 3. Củng cố ( 13’) Bài 6 ( SGK- 7 ) a. Viết số tự nhiên liền sau của mỗi số: 17 và 99 a ∈ N Có số liền sau là 18 và 1000 ; a + 1 b. Viết số tự nhiên liền trước của 35; 1000, b ∈ N * là 34; 999; b – 1 Bài 7 ( SGK – 7 ) Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử : a. A= { x/ x ∈ N; 12 < x < 16 } A = { 13, 14,15 } 6 6 GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 b. B = { x ∈ N * / x < 5 } B = { 1,2,3,4,} 4. Hướng dẫn học bài ở nhà: ( 2’ ) - Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ - Làm các bài tập : 9,10( SGK- 7 ) - làm bài tập 10-> 15 ( SBT – 4,5 ) - Hướng dẫn bài 15: a x, x+1 , x + 2 ví dụ: với x = 13 ta có 3 số tự nhiên liên tiếp là: 13,14,15 Ngày soạn:17/8/2011 Ngày giảng:19/8/2011: 6A 20/8/2011: 6C Tiết 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Học sinh hiểu được thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chỉ số trong hệ thập phân. -Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chỉ số trong một số thay đổi theo vị trí . 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng nhận biết nhanh các số la mã không quá 30 - Phát triển năng lực tư duy nhanh nhẹn chính xác qua 2 cách ghi hệ thập phân và số tự nhiên. - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khoa học 3. Thái độ - Học sinh hứng thú trong học tập II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Đọc trước bài , tìm đồng hồ ghi số la mã, III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) a. Câu hỏi: Viết tập hợp số tự nhiên ? Muốn tìm số liền trước liền sau của a ta làm như thế nào? b. Trả lời : N = { 0,1,2,3,4, } a có số liền trước là a – 1 , số liền sau là a + 1 : c. Đặt vấn đề: (1’) Gv: Ở trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 7 7 GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Số và chữ số:: (7’ ) Để ghi các số người ta dùng kí hiệu nào ? Chữ số 312 là số có mấy chữ số ? Tạo thành bởi những chữ số nào ? Viết số tự nhiên theo nguyên tắc nào ? 53 và 35 có gì giống và khác nhau? - Dùng10 chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 để ghi các số tự nhiên . Ví dụ: 312 só có 3 chữ số . Đọc ba trăm một chục hai đơn vị. * Chú ý : Sgk-T9 *Ví dụ: 15 712 386 2.Hệ thập phân: (13’ ) GT. Tương tự, hãy viết theo cách trên đối với các số 222, ,ab abc với 0a ≠ ? LB. Viết số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số? Viết số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau? - Trong hệ thập phân , giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó, vừa phụ thuộc vị trí của nó trong số đã cho. Ví dụ: 235 = 200 + 30 + 5 222 200 20 2 .10 0 .100 .10 0 ab a b voi a abc a b c voi a = + + = + ≠ = + + ≠ - Kí hiệu ab chỉ số tự nhiên có hai chữ số. - Kí hiệu abc chỉ số tự nhiên có ba chữ số. ? Sgk-T9 - Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số là 999 - Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là 987. 3. Cách ghi số la mã: (13’) Đọc 12 số la mã trên mặt đồng hồ ? GT: các số la mã trên mặt đồng hồ được ghi bởi 3 chữ số: I, V, X, và có giá trị bằng tổng các chữ số của nó: VII = V + I + I = 5 + 1 + 1 = 7 - Các nhóm chữ số IV, IX và các chữ số I, V, X là các thành phần để tạo số la mã. giá trị của của số la mã là tổng các thành phần của nó. Ví Dụ: XVIII = X + V + I + I + I 8 8 GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 Có 2 số đặc biệt: IV, IX. - Ta làm quen với 30 số la mã. cách ghi ( như Sgk-T10) - Chữ số I viết bên trái cạnh các chữ số V, X làm giảm giá trị của mỗi chữ số này 1 đơn vị. Viết bên phải làm tăng giá trị . - Mỗi chữ số I ; X có thể viết liền nhau nhưng không quá 3 lần. = 10 + 5 + 1 + 1 + 1 = 18 XXIV = X + X + IV = 10 + 10 + 4 = 24 * Lưu ý: ở số La Mã có những chữ số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau. - Cách ghi số trong hệ La Mã không thuận tiện bằng cách ghi số trong hệ thập phân 3. Củng cố: ( 5’ ) Bài 11 ( SGkk- 8 ) Số tự nhiên có số chục là 135 và đơn vị 7 là 1357 . Số Số trăm Số hàng trăm Số chục Chữ số 1425 14 4 142 2 2307 23 3 230 0 Bài 12 Tập hợp A các chữ số của số 2000 là { } 2,0,0,0A= 4. Hướng dẫn học bài ở nhà: ( 2’ ) - Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ - Làm các bài tập 13,14,15, ( SGK- 10 ) bài 20-> 24 ( SBT – 6 ) - Đọc bài đọc thêm. - Hướng dẫn bài 23: a.Ví dụ 9999 ; b. 9876 Ngày soạn: 22/8/2011 Ngày dạy: 24/8/2011: 6A; 6C Tiết 4: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP , TẬP HỢP CON I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Học sinh hiểu được số phần tử của một tập hợp khái niệm tập hợp con và 2 tập hợp bằng nhau. 2. Kĩ năng. 9 9 GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 - Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp rèn kỹ năng nhận biết 1 tập hợp có là tập hợp con của tập hợp khác không . 3. Thái độ. - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khoa học. - Học sinh nghiêm túc trong học tập II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Đọc trước bài , đồ dùng học tập III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) a. Câu hỏi: Giải bài 14 SGK Dùng 3 số 0,1, 2 viết thành các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau : b. Trả lời : 120, 102, 201, 210 c. ĐVĐ : Tập hợp A có bao nhiêu phần tử ? Làm thế nào để biết được mối quan hệ giữa 2 tập hợp nào đó ta nghiên cứu bài hôm nay. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Số phần tử của một tập hợp : (10’ ) Đưa ra các tập hợp và đặt câu hỏi. Tập hợp A, B, C có mấy phần tử ? Nói C có 100 phần tử có đúng không ? vì sao? Tập hợp N có bao nhiêu phần tử ? y/c HS làm bài ?1 Sgk. Trong tập hợp X có mấy phần tử ? GT chú ý. Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử ? Ví dụ: Cho các tập hợp A = {5 } A có 1 phần tử B = { x,y } B có 2 phần tử C = { 0,1,2,… 99, 100 } Có 101 phần tử N = { 0,1,2, …} N có vô số phần tử ?1 Sgk-T12 D = { 0 } D có 1 phần tử E = { bút, thước } E có 2 phần tử { } / 10H x N x = ∈ ≤ , H có 11 phần tử. ?2 Sgk-T12 X = { x ∈ N / x + 5 = 2} không có phần tử nào X = ( rỗng ) * Chú ý : Sgk-T12 . * Nhận xét : ( SGK – 12 ) 2.Tập hợp con : ( 10’ ) 10 10 [...]... 3700 c 87 36 + 87 .64 = ( 36 + 64 ) 87 = 100.87 = 8700 3 Củng cố: (12’) Bài 28 ( SGK – 16 ) ( 10+ 11+ 12+ 1+ 2 +3) = 39 ( 4+ 5 + 6 +7+8+9) =39 15 15 GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 Tổng bằng nhau Bài 29( SGK – 16) Điền vào chỗ trống Stt Loại hàng Số Giá đơn Tổng lượng vị tiền 1 Vởloại1 35 2000 70000 2 Vởloại2 42 1500 63 000 3 Vởloại3 38 1200 4 360 0 4 Vởloại4 20 1000 20000 Cộng số 1 966 00 4 Hướng dẫn học và... ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 = (1354 +3) –(997 +3 ) y/c HS bỏ máy tính bỏ máy tính bỏ túi để = 1357 – 1000 = 357 thực hiện các phép tính bài 50? Bài 50 ( SGK – 24) Các nhóm cùng tính và so sánh kết quả ? Sử dụng máy tính bỏ túi Tính: 425 – 257 =? 425 – 257 = 168 91 – 56 =? 91 – 56 = 35 82 – 56 = 26 73 – 56 = 17 Yêu cầu làm bài 51 ? 65 2 – 46 – 46 – 46 Điền số thích hợp vào ô trống ? = 65 2 – 3. 46 = 65 2... Cách 2: 15.4 = 15.2.2 = 30.2 = 60 125. 16 = 125.8.2 = 1000.2 = 2000 b 47.101 = 47( 100+1) = 47.100 + 47.1 = 4700+ 47 = 4747 Bài 37( SGK – 20 ) áp dụng tính Chất a(b – c) = ab – ac Tính nhanh: a 13.99 = 13 ( 100- 1) = 13.100 – 13 = 1300- 13 = 1287 b 16. 19 = 16 ( 20-1 ) 19 GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 = 16. 20 – 16 = 320 – 16 = 304 c 46. 99 = 46( 100-1) = 46 100- 46 = 460 0 – 46 = 4554 d 35.98 = 35( 100-2... 360 + 65 + 40 = ( 135 + 65 ) + ( 360 + 40 ) = 200+ 400 = 60 0 b 463 + 318 + 137 + 22 = ( 463 + 137 ) + ( 318 + 22) = 60 0+ 340 = 940 c) 20 + 21+ 22+ ….+ 29 + 30 = ( 20 + 30 ) + ( 21 + 29 ) + … = 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25 Nxét = 250 + 25 Đánh giá kết quả = 275 HD, Yêu cầu làm bài 32 97 + 19 = 97 + ( 3 + 16 ) Bài 32 ( SGK – 17 ) 17 17 GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 = ( 97 + 3 ) + 16 = 100 + 16 = 1 16. .. thừa số ? đọc an ? GT : - Cơ số cho biết giá trị của mỗi thừa số bằng nhau 28 b Tổng quát : an = a.a .a với n =0 n thừa số a : cơ số, n là số mũ 28 GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 - Số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau Giáo viên đưa bảng phụ kẻ sẵn yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống cho đúng ? LB GT chú ý Sgk Tương tự đọc 42 ; 62 ; 112 ương tự 23 hay 53 ; 1253 ? 2.Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số. .. của thâỳ Hoạt động của trò y/c học sinh giải bài 60 ,61 SGK ? Bài 60 ( SGK – 28) Làm bài LB: Viết kết quả dưới dạng một luỹ thừa 30 30 GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 a 33.34 = 33+4 = 37 b 52.57 = 52+7 = 59 c 75.7 =75+1 = 76 Bài 61 ( SGK – 28) 8 = 23 ; 16 = 24 = 42 27 = 33 ; 64 = 26 = 82 81 = 92 = 34 ; 100 = 102 = 22.52 Nhận xét bài của bạn ? Bài 62 ( SGK – 28) Viết các số sau dưới dạng luỹ thừa của... Bài 67 ( SGK – 30): Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa 38:34 = 34 ; 108: 102 = 1 06 ; a6:a = a5 ( a ≠ 0 ) Bài 69 ( SGK – 30): Điền chữ sô đúng hoặc sai vào ô vuông a ) 33 34 = 312 s 912 s b) 55.5 = 55 s c ) 23.42 = 86 s 37 D 67 s 54 D 53 s 14 s 65 s 27 D 26 s Bài 70 ( SGK – 30): Viết các số sau 987 ; 2 564 ; abcdeg 33 33 GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 987 = 9.102 + 8.101 + 7.100 2 564 ... Ngày dạy: 26/ 8/2011: 6A 13 13 GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 27/8/2011: 6C Tiết6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I Mục tiêu 1 Kiến thức - Học sinh nắm đựoc các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên - Học sinh hiểu được và vận dụng được các tính chất đó vào tính nhẩm, tính nhanh 2 Kĩ năng - Rèn luyện tính hợp lý, khoa học của học sinh qua việc vận dụng tính chất cơ bản 3 Thái độ - Học sinh... tập đã cho III Tiến trình bài dạy 1 Kiểm tra bài cũ: ( 10’ ) 16 16 GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 a Câu hỏi Phát biểu và viết công thức tổng quát về các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân.( SGK – 16 ) Giải bài 27, 30-Sgk 16 ,17 b Trả lời : Bài 27 a) 86 + 357 + 14 = ( 86 + 14 ) + 357 = 100+ 357 = 457 b) 28 .64 + 28. 36 = 28 (64 + 36 ) = 28.100 = 2800 c) 25.5.4.27.2.=(25.4) (5.2) 27 = 100.10.27... các số 1200; 1740; 2100, số sát nhất với 1595 là số nào ? Vởy ta sẽ tìm được bán kính mặt trăng là 1740 -Ngày soạn: 12/9/2011 Ngày dạy: 14/9/2011: 6A 17/9/2011: 6C Tiết12: LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN 27 27 GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ I Mục tiêu 1 Kiến thức - Học sinh nắm được định nghĩa luỹ thừa , phân biệt được cơ số và số mũ , nắm được công thức . nào? 4 4 GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 + Các số 0,1,2,3,4… là các số tự nhiên + Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu N : N = { 0,1,2,3,4 } 0 1 2 3 4 5 6 7 - Tia số : biểu diễn số tự nhiên - Mỗi số tự nhiên. Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau hoặc liền trước duy nhất. 5 5 GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 0 1 2 3 4 5 6 7 - Tia số : biểu diễn số tự nhiên - Mỗi số tự nhiên được biểu diễn trên tia số bởi. bài 60 (SBT – 10 ) So sánh a và b mà không tính cụ thể giá trị của chúng ? Để so sánh a và b ta làm ntn ? = 16. 20 – 16 = 320 – 16 = 304 c. 46. 99 = 46( 100-1) = 46. 100- 46 = 460 0 – 46

Ngày đăng: 27/10/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.Mc tiờu.

  • Ngy son:

  • Ngy dy:

  • Tit 21:LUYN TP

  • Tit 22: DU HIU CHIA HT CHO 3, CHO 9

  • Tit 23: LUYN TP

  • Ngy son:

  • Ngy dy:

  • Tit 24: C V BI

  • Ngy son: 9/10/2010

  • Ngy dy: 11/10/2010. Lp 6CB

  • Tit 25: S NGUYấN T - HP S - BNG S NGUYấN T

  • Ngy ging30/10/2010

  • Ngy ging 1/11/2010 Lp 6 CB

  • Ngy ging1/11/2010

  • Ngy ging 4/11/2010 Lp 6 AC

  • Ngy ging 2/11/2010

  • Ngy ging5/11/2010 Lp 6ABC

  • Ngy ging3/11/2010

  • Ngy ging6/11/2010 Lp 6CB

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan