ĐỒ án mô HÌNH hóa mô PHỎNG hệ THỐNG CÔNG NGHIỆP

40 2.1K 20
ĐỒ án mô HÌNH hóa mô PHỎNG hệ THỐNG CÔNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mô hình hóa và mô phỏng (M S) là một phương pháp giải quyết vấn đề để phân tích hệ thống phức tạp. Mô phỏng quy trình sản xuất xi măng công ty bỉm sơn ,Tỉnh Thanh Hóa. Ứng dụng phần mền Arena để mô phỏng quy trình sản xuất xi măng của công ty bỉm sơn.

Mô phỏng quy trình sản xuất xi măng cty Bỉm Sơn – Thanh Hóa GVDH: Nguyễn Văn Cần CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam đang phấn đấu đến năm 2020 sẽ cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Thời gian qua Đảng và nhà nước ta đã có nhiều chính sách hỗ trợ và đầu tư trọng điểm cho nhiều ngành công nghiệp mũi nhọn như cơ khí chế tạo, sản phẩm từ công nghệ mới, thiết bị điện tử viễn thông và công nghệ thông tin… Năm 2007, nước ta là thành viên chính thức của tổ chức Thương Mại Thế Giới WTO. Ngành công nghiệp Việt Nam lĩnh ấn tiên phong, sẵn sàng chuyển mình hội nhập với nền kinh tế thế giới. Với hoạch định chiến lước lâu dài, nguồn tài nguyên dồi dào, chính sách đầu tư trọng điểm…Chúng ta cũng đã thu hoạch được nhũng thành công bước đầu. Tuy nhiên, ngoài nhưng thuận lợi bước đầu đó. Chúng ta đang càng nhận rõ những hạn chế và những khó khăn của nền kinh tế. Trong đó cơ sở vật chât kỹ thuật là điểm nhấn nhức nhối… Sự thiếu đồng bộ trong qui hoạch cơ sở hạ tầng đã làm giảm đi tính hiệu quả của ngành công nghiệp. Ngay sau khi chiến tranh kết thúc chúng ta đã nhận thấy được tâm quan trọng. Để xây dựng được cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Ngành công nghiệp vật liệu xây dựng phải đi trước một bước. Sự đóng góp ngành công nghiệp xi măng trong tiến trình đi lên công nghiệp hóa với tầm nhìn 2020 ngày càng quan trọng. Với những lí do trên tôi quyết định chọn đề tài : “ Mô phỏng quy trình sản xuất xi măng công ty bỉm sơn – Tỉnh Thanh Hóa”. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu là ứng dụng phần mền Arena để mô phỏng quy trình sản xuất xi măng của công ty bỉm sơn để có cái nhìn tổng quát về dây chuyền sản xuất cũng như qua đó tối ưu hóa hệ thống thông qua điểm thắt cổ chai (bottlenecks)… 1.2 Mục tiêu đề tài - Xây dựng mô hình mô phỏng trên phần mền Arena - Có cái nhìn tổng quát về hệ thống dây chuyền - Tìm ra những ưu, nhược điểm của dây chuyền SVTH: Trịnh Bá Sóc Trang 1 MSSV: 1101515 Mô phỏng quy trình sản xuất xi măng cty Bỉm Sơn – Thanh Hóa GVDH: Nguyễn Văn Cần - Thông qua những đánh giá, kiểm tra, phân tích, thực nghiệm để đưa ra những quyết định đúng đắn và điều chỉnh kịp thời nhằm tối ưu hóa hệ thống. 1.3 Phạm vi nghiên cứu - Công ty sản xuất xi măng Bỉm Sơn – Tỉnh Thanh Hóa - Thời gian thực hiện 16 tuần - Đối tượng nghiên cứu : Mô phỏng dây chuyền sản xuất xi măng 1.4 Phương pháp thực hiện - Thu thập số liệu cho từng thời gian, nguồn lực cho từng công đoạn. - Phân tích dữ liệu thu được - Mô hình hóa và mô phỏng trên phần mền Arena - Phân tích kết quả trên mô phỏng - Các giải pháp cần điều chỉnh cho quá trình sản xuất thực. SVTH: Trịnh Bá Sóc Trang 2 MSSV: 1101515 Mô phỏng quy trình sản xuất xi măng cty Bỉm Sơn – Thanh Hóa GVDH: Nguyễn Văn Cần CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Mô hình hóa và mô phỏng trong dòng cân bằng Mô hình hóa và mô phỏng (M & S) là một phương pháp giải quyết vấn đề để phân tích hệ thống phức tạp. Định nghĩa mô phỏng như "mô hình của một quá trình bắt chước các hiện tượng của hệ thống thực tế các sự kiện diễn ra theo thời gian". Thêm vào đó, định nghĩa mô phỏng là "quá trình thiết kế một mô hình của một hệ thống thực và tiến hành thí nghiệm với mô hình này với mục đích tìm hiểu hoạt động của hệ thống và đánh giá các chiến lược khác nhau cho hệ thống điều hành ". Mô hình này có thể được sử dụng để: - Phân tích hoạt động hiện tại và xác định các vấn đề khu vực, ví dụ như tắc nghẽn. - Kiểm tra các quy trình khác nhau để cải thiện. - Thiết kế hệ thống sản xuất mới. Mô hình mô phỏng cho phép để kiểm tra những thay đổi tiềm năng trong một hệ thống hiện có mà không làm xáo trộn nó hoặc để đánh giá thiết kế của một hệ thống mới mà không cần xây dựng nó. Mô phỏng ban đầu trong quá trình thiết kế là quan trọng, vì chi phí để sửa chữa những sai lầm làm tăng đáng kể sau này trong chu kỳ sống của sản phẩm lỗi được phát hiện. Đối với một số mục đích, mô phỏng tốt hơn so với việc phân tích các dữ liệu thực tế. Với dữ liệu thực tế, nó không bao giờ có thể hoàn toàn biết quá trình thực thế giới gây ra một tình hình đo cụ thể, bởi vì sự tương tác quá phức tạp vốn có trong các hệ thống lớn. Trong mô phỏng, phân tích các điều khiển tất cả các yếu tố làm cho các dữ liệu và có thể thao tác hệ thống để xem trực tiếp như thế nào vấn đề cụ thể và giả định ảnh hưởng đến phân tích. Bởi vì phần mềm mô phỏng theo dõi các số liệu thống kê về các yếu tố mô hình, hiệu suất có thể được đánh giá bằng cách phân tích các mô hình dữ liệu. Mô phỏng sự kiện rời rạc đã được sử dụng trong nhiều cách để có được kiến thức về quy trình của một hệ thống trong điều kiện nhất định. Để trình bày ví dụ với thiết bị mô phỏng sản xuất xi măng, một giải pháp cho mô hình hóa nhanh chóng của các dây chuyền sản xuất. Các công ty muốn mua các hệ thống SVTH: Trịnh Bá Sóc Trang 3 MSSV: 1101515 Mô phỏng quy trình sản xuất xi măng cty Bỉm Sơn – Thanh Hóa GVDH: Nguyễn Văn Cần sản xuất mới có thể kiểm tra sự thống nhất của sự lựa chọn của họ trước khi đồng ý cho đầu tư. Thông qua (Takt Thời gian = Takt Net có sẵn cho mỗi ngày / khách hàng Nhu cầu mỗi ngày) tính toán thời gian, các công ty có thể tránh mua "máy thắt cổ chai". Tuy nhiên, một công cụ như vậy được giới hạn trong dây chuyền sản xuất với các chi tiết kỹ thuật đơn giản nhưng không phải trong một cách tiếp cận giải quyết vấn đề. Một sử dụng phổ biến hơn của mô phỏng sự kiện rời rạc là để thay thế cho phân tích tĩnh trong năng lực lập kế hoạch hoặc lập kế hoạch các nguồn tài nguyên. "Năng lực lập kế hoạch là quá trình xác định các công cụ, nhân sự, và các nguồn lực thiết bị được yêu cầu để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Lập kế hoạch là thời gian trình tự phân bổ các nguồn lực này ". Mục tiêu chính cho các công ty sử dụng mô phỏng những sự kiện riêng lẻ thường là để cải thiện việc kiểm soát hoạt động của hệ thống sản xuất của họ và để có thể xác nhận tỷ giá sản xuất của họ. Mô phỏng được sử dụng để rút ngắn thời gian chờ đợi khi di chuyển từ loại hình sản xuất mẫu thử nghiệm theo hướng sản xuất hàng loạt. Xác nhận một tỷ lệ sản xuất không chỉ là một điều cần thiết khi nhu cầu cao, nhưng cũng rất thường xuyên, thậm chí còn quan trọng hơn trong trường hợp năng lực của công cụ sản xuất. Chi phí sản xuất hiệu quả có nghĩa rằng các tài nguyên không nhàn rỗi.Yêu cầu tăng tính linh hoạt hướng tới nhu cầu bên ngoài cũng có thể đạt được thông qua mô phỏng sự kiện rời rạc. Trong cùng một thời điểm, sử dụng mô phỏng những sự kiện riêng lẻ để phân tích khả năng của một hệ thống kéo-đẩy để đạt được trong thời gian sản xuất trên một dây chuyền sản xuất. 2.2 Các bước cần tiến hành khi áp dụng mô phỏng - Xác định vấn đề hay hệ thống cần mô phỏng. - Xác định mô hình mô phỏng. - Đo và thu thập số liệu cần thiết cho mô hình. - Chạy mô phỏng. - Phân tích kết quả mô phỏng, nếu cần thì phải sửa lại phương án đã được đánh giá qua chạy mô phỏng. - Chạy mô phỏng để kiểm chứng phương án mới. SVTH: Trịnh Bá Sóc Trang 4 MSSV: 1101515 Mô phỏng quy trình sản xuất xi măng cty Bỉm Sơn – Thanh Hóa GVDH: Nguyễn Văn Cần - Kiểm tra kết luận về hệ thống thực tế được rút ra sau khi chạy mô phỏng. Trên đây là các bước cần làm khi áp dụng mô phỏng ngẫu nhiên để tìm ra các phương án hợp lí cho các bài toán thực tế. Ngoài ra, mô phỏng còn được áp dụng để giải quyết nhiều vấn đề khác. 2.3 Ưu – Nhược điểm của mô phỏng 2.3.1 Ưu điểm - Có thể kiểm tra, thử nghiệm hệ thống đang hoạt động mà không cần gián đoạn hệ thống. - Phân tích hệ thống đang tồn tại để hiểu được những thay đổi bất thường của hệ thống. - Có thể điều chỉnh được thời gian để tăng tốc hoặc làm chậm quá trình. - Có thể nhìn thấy những sự thay đổi quan trọng của hệ thống. - Xác định được các điểm tắc nghẽn của hệ thống. - Giúp hiểu được quá trình vận hành của hệ thống. - Có thể đánh giá và so sánh thậm chí với những hệ thống ngẫu nhiên phức tạp. - Có thể kiểm soát được những điều kiện vận hành. - Có thể nghiên cứu hệ thống trong thời gian dài. 2.3.2 Nhược điểm - Sự thành lập mô hình đòi hỏi sự huấn luyện đặc biệt vì đây cũng là vấn đề về nghệ thuật và khoa học. - Đôi khi những kết quả mô phỏng thì rất khó khăn để giải thích vì bản chất ngẫu nhiên của hệ thống. - Có thể tiêu tốn nhiều thời gian và chi phí. - Mô phỏng tuy không là công cụ tối ưu hiệu quả, nhưng lại hiệu quả trong việc so sánh các mô hình thay đổi. SVTH: Trịnh Bá Sóc Trang 5 MSSV: 1101515 Mô phỏng quy trình sản xuất xi măng cty Bỉm Sơn – Thanh Hóa GVDH: Nguyễn Văn Cần CHƯƠNG III MÔ HÌNH HOÁ HỆ THỐNG VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐẦU VÀO 3.1. Tổng quan về công ty 3.1.1. Giới thiệu Công ty CP Xi măng Bỉm Sơn – đơn vị anh hùng thời kỳ đổi mới. Xi măng Bỉm Sơn – Nhãn hiệu Con Voi đã trở thành niềm tin của người sử dụng. Sự vững của những công trình. Sản phẩm đã được tiêu thụ hơn 10 tỉnh thành trong cả nước. Trải qua hơn 32 năm xây dựng và phát triển, công ty XM Bỉm sơn đã sản xuất và tiêu thụ hơn 500 triệu tấn sản phẩm. công ty đã được nhà nước tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quý như Anh Hùng Lao Động thời kỳ đổi mới, Huân chương Độc lập hạng 3. Công ty đã cấp chúng chỉ ISO 9000 – 2001 cho hệ thống quản lý chất lượng. Sản phẩm của công ty từ 1992 đến nay liên tục được người tiêu dùng bình chọn hàng Việt Nam chất lượng cao. Công ty Cổ Phần Xi Măng Bỉm Sơn được lấy tên từ ngày 1/5/2006 theo QĐ số 486/QĐ-BXD ngày 23/3/2006 của Bộ Trưởng Bộ Xây Dựng và đăng ký kinh doanh số 2603000429 do Sở KH&ĐT tỉnh Thanh Hóa cấp ngày 01/5/2006. * Lịch Sử hình thành và phát triển Công Ty Xi Măng Bỉm sơn - Nhà máy xi amng Bỉm Sơn được thành lập 04 – 03 -1980 - Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu xi măng , Clinker - Ngày 12/8/1993 Bộ xây dựng ra quyết định thành lập Công ty xi măng Bỉm Sơn - Năm 2003 Công ty hoàn thành dự án cải tạo hiện đại hóa dây chuyền số 2 chuyển đổi công nghệ từ ướt sang khô, nâng công suất nhà máy lên 18 triệu tấn sản phẩm/ năm - Từ năm 2004 đến nay công ty đang thực hiện tiếp dự án xây dựng nhà máy xi măng mới công suất 20 triệu tấn sản phẩm/ năm SVTH: Trịnh Bá Sóc Trang 6 MSSV: 1101515 Mô phỏng quy trình sản xuất xi măng cty Bỉm Sơn – Thanh Hóa GVDH: Nguyễn Văn Cần - Ngày 01/5/2006 chuyến đổi thành Công Ty Cổ Phần Xi Măng Bỉm Sơn * Tên Công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN - Tên viết tắt: Công ty xi măng Bỉm Sơn - Tên giao dịch quốc tế: BIMSON JOINT STOCK COMPANY - Tên viết tắt: BCC - Trụ sở công ty: Phường Ba Đình-Thị xã Bỉm Sơn- Tỉnh Thanh Hóa - Tel/Fax: 0373.824.242/0373.824.046 * Ngành nghề kinh doanh: - Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu xi măng ,clinker - Sản xuất, kinh doanh các loại vật liệu xây dựng khác * Người đại diện công ty theo pháp luật: Giám đốc công ty Họ và tên: Bùi Hồng Minh 3.1.2 Sản phẩm công ty SVTH: Trịnh Bá Sóc Trang 7 MSSV: 1101515 Mô phỏng quy trình sản xuất xi măng cty Bỉm Sơn – Thanh Hóa GVDH: Nguyễn Văn Cần Hình 1: Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn – Tỉnh Thanh Hóa * Một số sản phẩm trên thị trường mà công ty sản xuất: + Xi măng đặc dụng SC40 SVTH: Trịnh Bá Sóc Trang 8 MSSV: 1101515 Mô phỏng quy trình sản xuất xi măng cty Bỉm Sơn – Thanh Hóa GVDH: Nguyễn Văn Cần + Xi măng Vicem PC40 + Xi măng PCB 30 3.2 Định nghĩa mục tiêu - Hàng chờ (queue): loại thứ hai của các thành phần hệ thống đơn giản là những hàng đợi. Các chi tiết thường chờ đợi trong một hàng đợi cho đến khi đến lượt mình được xử lý. Những hệ thống đơn giản thường sử dụng luật ưu tiên xếp hàng first-in-first-out (FIFO) nghĩa là “vào trước ra trước”. Một đặc điểm khác của các hệ thống đơn giản là một khi những chi tiết vào hệ thống, những chi tiết này phải vào hàng đợi. Hơn nữa, một SVTH: Trịnh Bá Sóc Trang 9 MSSV: 1101515 Mô phỏng quy trình sản xuất xi măng cty Bỉm Sơn – Thanh Hóa GVDH: Nguyễn Văn Cần khi những chi tiết này vào hàng, những chi tiết này không thể rời khỏi trước khi được xử lý - Thời gian chờ (queue time): thời gian chi tiết chờ đến lượt thực hiện bởi công nhân (máy móc). - Thời gian trong hệ thống (System time): là tổng thời gian mà chi tiết chi tiêu trong hệ thống. - Tài nguyên (resources): là những công nhân và máy móc. Các tài nguyên là nhàn rỗi khi họ đang sẵn sàng cho việc gia công, nhưng không có nhiều hơn thực thể phải chờ đợi trong hàng đợi. Tài nguyên là bận khi họ đang gia công các thực thể. - Hiệu suất (utilization): là hiệu quả của quá trình làm việc tạo ra sản phẩm. - Hiệu suất tài nguyên (resources utilization): là tổng chiều dài thời gian mà tài nguyên bận hay nhàn rỗi và sau đó chia cho tổng thời gian chiều dài mô phỏng. - Bán thành phẩm (work in process): sau khi một công đoạn lắp ráp chi tiết hoàn thành thì chi tiết đó gọi là bán thành phẩm, nhưng chưa phải là sản phẩm để đem ra thị trường. 3.2.1 Thu thập dữ liệu Giả định thời gian xử lý của các công đoạn, số lượng máy móc và công nhân phù hợp với quy trình.  Diễn Tả Quy Trình Công nghệ dây chuyền sản xuất xi măng là một công nghệ phức tạp,quy mô rộng lớn. Việc mô phỏng phải có tầm bao quát và hiểu rõ về công nghệ để đưa ra mô hình mô phỏng chuẩn xác, đáp ứng những nhu cầu mong muốn nhằm đưa ra quyết định mua, áp dụng và xử lý linh hoạt trong quá trình sản xuất và vận hành. Công suất thiết kế khoảng 20 – 22 triệu tấn/năm. SVTH: Trịnh Bá Sóc Trang 10 MSSV: 1101515 [...]... Norm(5,0.05) Mô phỏng quy trình sản xuất xi măng cty Bỉm Sơn – Thanh Hóa GVDH: Nguyễn Văn Cần CHƯƠNG IV XÂY DỰNG MÔ HÌNH MÔ PHỎNG 4.1 Mô hình logic Hình 4.1 Mô hình khu vực xử lý thạch cao Hình 4.2 Mô hình xử lý than đất sét Hình 4.3 Mô hình xử lý đá vôi Hình 4.4 Mô hình sản xuất xi măng thành phẩm Hình 4.5 Mô hình khu vực kiểm tra và đóng bao SVTH: Trịnh Bá Sóc MSSV: 1101515 Trang 22 Mô phỏng quy trình... dây chuyền * Kiểm chứng mô hình được thực hiện trong khi xây dựng mô hình mô phỏng từng bước gỡ rối trong code mô hình SVTH: Trịnh Bá Sóc MSSV: 1101515 Trang 33 Mô phỏng quy trình sản xuất xi măng cty Bỉm Sơn – Thanh Hóa GVDH: Nguyễn Văn Cần * Kiểm chứng là quá trình kiểm tra xem mô hình chạy đúng theo các giả định mô hình lôgic Kiểm chứng mô hình liên quan đến việc mô hình hệ thống hoạt động thực sự... 1101515 Trang 34 Mô phỏng quy trình sản xuất xi măng cty Bỉm Sơn – Thanh Hóa GVDH: Nguyễn Văn Cần * Kỹ thuật hoạt hình để kiểm chứng mô hình • Kết quả chạy mô hình: Tính các chỉ tiêu đánh giá bao gồm trước hết là chi phí sản xuất của dây chuyền Mục đích thứ hai là đánh giá chi phí khi tăng máy, tăng công nhân của mô hình cải tiến Chạy một số dòng lặp mô phỏng được thực hiện đối với mô hình hệ thống ban đầu,... măng cty Bỉm Sơn – Thanh Hóa GVDH: Nguyễn Văn Cần 4.2 Mô hình động Hình 4.6 Mô hình động quy trình sản xuất xi măng 4.3 Các thành phần trong mô hình Arena Hình 4.7 Module Create “Nguyên liệu đầu vào thạch cao” SVTH: Trịnh Bá Sóc MSSV: 1101515 Trang 23 Mô phỏng quy trình sản xuất xi măng cty Bỉm Sơn – Thanh Hóa GVDH: Nguyễn Văn Cần Hình 4.8 Module Process “Khu xử lý thạch cao” Tại công đoạn xử lý thạch... Process Hệ thống quay” Sau khi đòng phối nguyên liệu, nguyên liệu được băng tải chuyền đến Hệ thống quay bởi 2 máy quay, 2 công nhân và thời gian hoàn thành xử lý theo hàm Norm(4,0.02) phút SVTH: Trịnh Bá Sóc MSSV: 1101515 Trang 30 Mô phỏng quy trình sản xuất xi măng cty Bỉm Sơn – Thanh Hóa GVDH: Nguyễn Văn Cần Hình 4.22 Module Process Hệ thống làm nguội Clinker” Xi măng sau khi qua Hệ thống lò quay... vào công đoạn và các máy, công nhân phải đúng * Kỹ thuật hoạt hình được sử dụng để xác minh rằng logic trong một hình là đúng Mô hình này đã được kiểm chứng bằng cách quan sát các hình ảnh động của các chi tiết ở tốc độ thấp, chạy sau mỗi khi phát triển mô hình này để kiểm tra xem trình tự các chi tiết được chuyển hướng qua các ô ngăn và máy giống như đã nêu trong các giả định ở trên Hình 4.27 Mô hình. .. SVTH: Trịnh Bá Sóc MSSV: 1101515 Trang 17 Mô phỏng quy trình sản xuất xi măng cty Bỉm Sơn – Thanh Hóa GVDH: Nguyễn Văn Cần * Lưu đồ mô hình logic SVTH: Trịnh Bá Sóc MSSV: 1101515 Trang 18 Mô phỏng quy trình sản xuất xi măng cty Bỉm Sơn – Thanh Hóa GVDH: Nguyễn Văn Cần SVTH: Trịnh Bá Sóc MSSV: 1101515 Trang 19 Mô phỏng quy trình sản xuất xi măng cty Bỉm Sơn – Thanh Hóa GVDH: Nguyễn Văn Cần 3.3 Phân tích... ưu Một mô hình mô phỏng cải tiến đã được thực hiện và mô phỏng mới có thể được chạy để quan sát và chọn việc mua máy mới và thêm công nhân được thể hiện ở phía dưới Bảng dưới là kết quả cụ thể của cải tiến đề xuất khi sử dụng máy mới và thêm công nhân So sánh kết quả sau khi cải tiến với trước khi cải tiến để cần lưu ý rằng các máy đề xuất mua mới và thêm công nhân đã cung cấp các chỉ tiêu đánh giá... MSSV: 1101515 Trang 20 Mô phỏng quy trình sản xuất xi măng cty Bỉm Sơn – Thanh Hóa GVDH: Nguyễn Văn Cần phút, độ lệch chuẩn 0,0505 phút Tóm lại phân phối thời gian ở mỗi công đoạn trong quá trình sản xuất xi măng thể hiện trong bảng phân tích dữ liệu đầu vào như trên hình Bảng 1: Phân phối dữ liệu thời gian và số lượng công nhân, máy của các công đoạn STT TÊN CÔNG VIỆC SỐ MÁY SỐ CÔNG NHÂN THỜI GIAN THỰC... qua hệ thống làm nguội Clinker bởi 2 máy, 6 công nhân và thời gian hoàn thành theo hàm Norm(2,0.05) phút Hình 4.23 Module Process “Silo chứa Clinker” Thành phẩm làm nguội được chuyển đến silo chứa, được xử lý bởi 4 công nhân và thời gian hoàn thành theo hàm Norm(1,0.02) phút SVTH: Trịnh Bá Sóc MSSV: 1101515 Trang 31 Mô phỏng quy trình sản xuất xi măng cty Bỉm Sơn – Thanh Hóa GVDH: Nguyễn Văn Cần Hình . đề hay hệ thống cần mô phỏng. - Xác định mô hình mô phỏng. - Đo và thu thập số liệu cần thiết cho mô hình. - Chạy mô phỏng. - Phân tích kết quả mô phỏng, nếu cần thì phải sửa lại phương án đã. 1101515 Mô phỏng quy trình sản xuất xi măng cty Bỉm Sơn – Thanh Hóa GVDH: Nguyễn Văn Cần CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Mô hình hóa và mô phỏng trong dòng cân bằng Mô hình hóa và mô phỏng (M. Thiết kế hệ thống sản xuất mới. Mô hình mô phỏng cho phép để kiểm tra những thay đổi tiềm năng trong một hệ thống hiện có mà không làm xáo trộn nó hoặc để đánh giá thiết kế của một hệ thống mới

Ngày đăng: 26/10/2014, 23:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

    • 2.1 Mô hình hóa và mô phỏng trong dòng cân bằng

    • 2.2 Các bước cần tiến hành khi áp dụng mô phỏng

    • 2.3 Ưu – Nhược điểm của mô phỏng

    • 2.3.1 Ưu điểm

      • 2.3.2 Nhược điểm

  • CHƯƠNG III MÔ HÌNH HOÁ HỆ THỐNG

  • VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐẦU VÀO

    • 3.1. Tổng quan về công ty

    • 3.1.1. Giới thiệu

      • 3.2 Định nghĩa mục tiêu

      • 3.2.1 Thu thập dữ liệu

    • 3.3 Phân tích dữ liệu đầu vào sử dụng Input Analyzer Tool:

  • CHƯƠNG IV XÂY DỰNG MÔ HÌNH MÔ PHỎNG

  • 4.1 Mô hình logic

    • 4.3 Các thành phần trong mô hình Arena

    • 4.5 Đề xuất những cải tiến tối ưu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan