giao an dia 6 theo chuong trinh giam tai- chuan

100 1.1K 10
giao an dia 6 theo chuong trinh giam tai- chuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lớp 6A tiết( TKB) Tiết Ngày dạy: / /2011 Sĩ số : Vắng: Tiết 1 BÀI MỞ ĐẦU I. MỤC TIÊU: 1 .Kiến thức: Học sinh cần năm được. -Nội dung kiến thức trong chương trình môn địa lý. -Nắm được phương pháp học tập môn đia lý. 2 .Kỹ năng: -Rèn kỹ năng học tập môn địa lý theo phương pháp mới. 3.Thái độ : - Hứng thú ,yêu thích học tập bộ môn. II. PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC - Quả địa cầu - Một số tranh ảnh, mô hình của môn địa lý 6. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. kiểm tra bài cũ: không kểm tra. 2 . Bài mới: giáo viên giới thiệu và ghi lên bảng. GV HS ND HĐ1: HDHS tìm hiêủ nội dung chương trình môn địa lý lớp 6 - Gọi hs đọc phần mở đầu sgk. -GV yêu cầu hs tự nghiên cứu thông tin phần 1 sgk trang 3 -GV hướng dẫn và yêu cầu hs hoạt động nhóm. ?Cho biết nội dung của chương trình sẽ tìm hiểu trong địa lý lớp 6 -GVtổ chức hs trình bày kết quả -GV đưa đáp án chuẩn. ? Ngoài những kiến thức môn địa lý lớp 6 em phải rèn luyện những kỹ năng nào. - HS đọc nội dung yêu cầu -Tự nghiên cứu thông tin -Chia 4 nhóm hoạt động độc lập - Các nhóm tiến hành thảo luận -Đại diện nhóm trình bày. -So sánh và ghi vào vở. - Khả năng thu thập , xử lý thông tin , khả năng giải quyết vân đề. - HS lắng nghe 1. Nội dung của môn địa lý 6 - Chương I: Trái Đất. - ChươngII: Các thành phần tự nhiên của Trái đất. 1 -GV cho hs quan sát và giới thiệu một số bản đồ mô hình địa lý 6. -GV nêu tầm quan trọng của việc học tập và nghiên cứu môn địa lý. - HS quan sát - HS lắng nghe -Hình thành và rèn luyện những kỹ năng về bản đồ , kỹ năng thu thập , phân tích xử lý thông tin. HĐ2: HDHS tìm hiểu cách học môn địa lý ? Em hãy kể một số hiện tượng sự vật địa lý mà em biết. -GV chuẩn xác kiến thức ? chúng ta có thể biết thông tin địa lý ở đâu ngoài những sự vật và hiện tượng thực tế ? -GV chuẩn xác kiến thức. -Kiến thức trong sgk được trình bày bằng mấy cách . -GV chuẩn xác kiến thức. ? Kênh hình có ý ghĩa là gì . -GV nêu vai trò của kênh hình ? Để học tốt môn Địa Lý em cần phải làm gì. -GV đưa ra định hướng về phương pháp học tập bộ môn học Địa Lý. - HS trả lời - HS lắng nghe - Quan sát trên tranh vẽ, hình ảnh, trên bản đồ. - Lắng nghe. - Hai cách : Kênh chữ và kênh hình trong sách - HS lắng nghe - HS trả lời - HS nghe giảng - HS trả lời - HS nghe giảng 2. Cần học môn địa lý như thế Quan sát các sự vật và hiện tượng địa lý trên thực tế , trên tranh ảnh, hình vẽ bản đồ . -Khai thác kiến thức trong sgk bằng kênh chữ , kênh hình - Rèn luyện các kỹ năng địa lý . -Biết liên hệ thực tế để giải thích những sự vật, hiện tượng Địa Lý 2 3.Củng cố: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi? ? Môn địa lí 6 giúp các em hiểu biết được các vấn đề gì? ? Để học tốt môn địa lí 6 các em cần phải học ntn? 4.Dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu bài cũ và mới cho tiết sau. Lớp 6A tiết( TKB) Tiết Ngày dạy: / /2011 Sĩ số : Vắng: Chơng:I TRÁI ĐẤT Tiết 2 - Bài 1 VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I.MỤC TIÊU: 1Kiến thức: HS cần nắm được: Vị trí và tên ( theo thứ tự xa dần mặt trời) của các hành tinh trong hệ măt trời , biết một sồ đặc điểm của Trái Đất. Hiểu một số khái niệm và công dụng của kinh tuyến , vĩ tuyến , knh tuyến gốc . 2. Kỹ năng: Xác định đợc kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu Đông, Tây. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập . II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tìm kiếm và sử lí thông tin (HĐ1, HĐ2,HĐ3) - Tự tin (HĐ1,HĐ2) - Phản hồi/lắng nghe tích cực, giao tiếp (HĐ3) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi – chia sẻ IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Quả địa cầu, - Hình H1,2,3 trong sgk ( phóng to). V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá: Yêu cầu HS suy nghĩ nêu những hiểu biết về trái đất . HS trả lời GV tóm tắt ý kiến dẫn dắt vào bài. 3 2. Kết nối: GV HS ND Hoạt động 1: tìm hiểu vị trí của trái đất trong hệ mặt trời - GV yêu cầu HS quan sát H1 và trả lời câu hỏi mục 1 - GV chốt kiến thức - GV mở rộng : + 5 hành tinh (Kim, Thuỷ, Hoả, Mộc, Thổ) được quan sát bằng mắt thường từ thời cổ đại. + Năm 1781 bắt đầu có kính thiên văn con người phát hiện ra sao Thên vương. + Năm 1846 phát hiện sao Hải Vương - HS trả lời - HS nghe giảng - HS nghe giảng 1. Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời - Mặt trời cùng với 8 hành tinh chuyển động xung quanh nó gọi là hệ mặt trời. - Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời. Hoạt động 2: Tìm hiểu hình dạng và kích thước của trái đất ? Trong trí tưởng tượng của người xưa,Trái Đất có hình dạng như thế nào qua phong tục Bánh Trưng, Bánh Dày. -GV: Chuẩn xác kiến thức -GV: Cho hs quan sát quả địa cầu ở h2 sgk. ? Trái Đất có hình gì . ? Cho biết độ dài bán kính đường xích đạo của Trái Đất - GV chốt kiến thức dùng quả địa cầu để khẳng định hình dang của trái đất. - Hình tròn - HS quan sát - Trái đất có dạng hình cầu - HS trả lời - HS nghe giảng 2. Hình dạng và kích thước của trái đất - Trái đất có dạng hình cầu và có kích thước rất lớn. - Độ dài bán kính trái đất là: 6370km - Độ dài đường xích đạo 400076km Hoạt động 3: tìm hiểu về hệ thống kinh, vĩ tuyến - GV: HDHS quan sát h3 sgk +quả địa cầu. ? Các đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực nam trên bề - Chú ý quan sát. - Các đường kinh tuyến. 3. Hệ thống kinh ,vĩ tuyến 4 mặt quả địa cầu là những đường gì? chúng có đặc điểm gì ? -GV chuẩn xác kiến thức. ? Nêu cách 1 o ở tâm thì có bao nhiêu đường kinh tuyến. - GV yêu cầu 1,2 hs chỉ đường kinh tuyến trên bản đồ. ? Những vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với các đường kinh tuyến là đường gì . - GV yêu cầu 1,2 hs xác định trên quả địa cầu . ? nếu cách 1 o ở tâm thì trên mặt quả địa cầu từ cực bắc xuống cực nam có bao nhiêu đường vĩ tuyến. - Yêu cầu HS đọc mục 2 trả lời câu hỏi: ? kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ. ? Xác định vị trí kinh tuyến gốc trên quả địa cầu. ? Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến bao nhiêu độ,chỉ trên quả địa cầu. -GV chuẩn xác kiến thức trên quả địa cầu. -GV yêu cầu hs xác định nửa cầu bắc,nam ,vĩ tuyến bắc, nam,kinh tuyến đông tây. ? Công dụng các đường kinh ,vĩ tuyến. -GV chuẩn xác kiến thức. -Có 360 đường kinh tuyến -Xác định trên quả địa cầu -Các đường vĩ tuyến -Xác định trên quả địa cầu -180 đường vĩ tuyến. - HS đọc yêu cầu -Kinh tuyến o độ Xác định trên quả địa cầu -Vĩ tuyến o o . -Chú ý quan sát -Lần lượt xác định các vị trí trên quả địa cầu. -Suy nghĩ trả lời - Kinh tuyến : Các đường nối liền 2 điểm cực Bắc và Nam có đội dài bằng nhau. -Vĩ tuyến: là những đường vuông góc với các đường kinh tuyến, song song với nhau và có độ dài nhỏ dần từ xích đạo về hai cực. -Kinh tuyến gốc là kinh tuyến o o đi qua đài thiên văn Gri Nuýt (thủ đô Luân Đôn- nớc Anh) -Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến lớn nhất o o (đường Xích Đạo) -Các đường kinh,tuyến dùng để xác định vị trí của mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất. 3. Thực hành/luyện tập: -Yêu cầu hs xác định:kinh tuyến ,vĩ tuyến gốc,kinh tuyến đông tây,vĩ tuyến bắc nam. Trên quả địa càu -Gọi hs đọc phần kết luận cuối bài. 4:Vận dụng: - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ trái đất với các đường kinh, vĩ tuyến điểm cực bắc, nam, đường xích đạo 5 Lớp 6A tiết( TKB) Tiết Ngày dạy: / /2011 Sĩ số : Vắng: Tiết 3 Bài 2 BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: Trình bày được khái niệm bản đồ(BĐ) và một vài đặc điểm của bản đồ được vẽ theo các phép chiếu đồ khác nhau. Biết một số công việc phải làm như: - Thu thập thông tin về một số đối tượng địa lý - Biết cách chuyển mặt cong của trái đất lên mặt phẳng giấy. - Thu nhỏ khoảng cách - Dùng kí hiệu để thể hiện các đối tượng 2. Kĩ năng:: Bước đầu rèn luyện kĩ năng vẽ bản đồ địa lí. 3. Thái độ: - Nhận thức được vai trò của bản đồ trong giảng dạy và học tập địa lý II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI. - Tìm kiếm và sử lí thông tin (HĐ1, HĐ2) - Phản hồi/lắng nghe tích cực giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng (HĐ1) - Tự tin (HĐ2) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DUNG TRONG BÀI. - Động não, đàm thoại gợi mở, thuyết giảng tích cực, làm việc cá nhân. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Quả địa cầu. - Một số bản đồ tỷ lệ nhỏ( thế giới, châu lục, bán cầu…) V. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ. a, Gọi 1 HS chữa bài tập 1 Trang 8 SGK b, GV vẽ hình tròn lên bảng, yêu cầu HS điền cực Bắc, Nam, xích đạo…lên hình tròn đó. 2. bài mới 2.1 Khám phá. GV nêu một số câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ nhằm định hướng tìm hiểu bài mới: các em có biết bản đồ là gì không? vẽ bản đồ là gì? và làm thế nào để vẽ được bản đồ? 2.2 Kết nối 6 GV HS ND Hoạt động 1:Tìm hiểu Khái niêm BĐ các biểu hiện trên bản đồ GV : treo bản đồ thế giới hoặc một châu lục lên bảng rồi yêu cầu: ? Quan sát, so sánh hình dáng các lục địa trên bản đồ treo tường với hình vẽ trên quả địa cầu? ? Theo em hiểu bản đồ là gì? GV: Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ của thế giới vẽ trên mặt phẳng giấy, còn trên quả địa cầu hình ảnh của thế giới cũng được thu nhỏ nhưng được vẽ trên mặt cong. ? Trên bản đồ hoặc trên quả địa cầu em có thể đọc được những thông tin gì? GV: Dựa vào bản đồ chúng ta có thể thu thập được nhiều thông tin như vị trí, đặc điểm, sự phân bố của các đối tượng địa lý và mối quan hệ của chúng. Vậy làm thế nào để vẽ được bản đồ? GV: Hình vẽ trên mặt cong của quả địa cầu nếu dàn ra mặt giấy thì ta sẽ có một bản đồ như hình 4. Quan sát hình 4 và 5 SGK hãy cho biết: ? Vẽ bản đồ là gì? ? ở hình 4, hình dáng các lục địa như thế nào? ? ở hình 5 kinh tuyến đã thay đổi như thế nào so với hình 4? ? ở hình 5 diện tích của lục địa cũng như các đảo ở gần xích đạo và gần khu vực cực, khu vực nào có diện tích thay đổi nhiều? Khu vực nào có diện tích gần như không thay đổi? - HS quan sát. - HS trả lời. - HS: Lục địa, biển, đại dương, sông ngòi, các bậc địa hình - HS trả lời I.Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu trái đất lên mặt phẳng giấy: 1. Bản đồ là gì? - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất . 2. Cách vẽ bản đồ - vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu trái đất lên mặt phẳng giấy. 7 HS: Thảo luận nhóm: rồi lên nhận xét. GV: Nhận xét , kết luận. Quan sát hình 4, 5 ta thấy về hình dáng các lục địa ở hình 4 có nhiều chỗ bị đứt quãng còn bản đồ hình 5 đã được nối lại những chỗ đứt quãng đó. ở hình 5 các kinh tuyến đều là những đường thẳng, đó là kết quả của việc chiếu hình các kinh tuyến, vĩ tuyến từ mặt cầu lên mặt phẳng bằng phương pháp toán học. Có nhiều phép chiếu đồ khác nhau. Tùy theo lưới chiếu mà hình dáng các kinh tuyến, vĩ tuyến có thể đường thẳng hoặc đường cong.( Hình 5, 6, 7 SGK) ở hình 5 diện tích các lục địa cũng như các đảo càng xa xích đạo về phía 2 cực Bắc và nam sự sai lệch diện tích càng lớn. - GV : yêu cầu HS quan sát hình 5(SGK) chú ý nhận xét diện tích của đại lục Nam Mỹ và đảo Grơnlen( trong hình 5 diện tích lục địa Nam Mỹ xấp xỉ với đảo Grơnlen mặc dù trên thực tế nó rộng gấp 9 lần). ? Tại sao lại như vậy? GV: Nhấn mạnh bản đồ hình 5 được vẽ theo cách chiếu Mec-ca- to (cách chiếu có các đường kinh, vĩ tuyến là những đường song song, càng xa xích đạo về 2 cực sự sai lệch về diện tích càng lớn. Điều đó chứng tỏ trong khi vẽ bản đồ thường có sai số. Vì vậy người ta sử dụng các cách chiếu đồ khác nhau để có các bản đồ phù hợp với các khu vực khác nhau và người sử dụng phải biết chọn bản đồ phù hợp với mục đích của mình. - Hình thành nhóm - HS quan sát. - HS trả lời. - Các vùng đất vẽ trên bản đồ ít nhiều đều có sự biên1 dạng so với thực tế, có loại đúng diện tích nhưng sai hình dạngvà ngược lại. - Do đó, tuỳ theo yêu cầu mà người ta sử dụng các phép chiếu đồ khác nhau. Hoạt động 2: Tìm hiểu các bước để thể hiện các đối tượng địa lí trên BĐ 8 - GV: Cho HS đọc phần 2 SGK và cho biết ? Để vẽ được bản đồ người ta còn phải làm những công việc gì? GV: Ngày nay khoa học kĩ thuật phát triển người ta có thể chụp ảnh hàng không ( ảnh chụp các vùng đất từ máy bay), ảnh chụp các miền đất đai trên bề mặt trái đất từ vệ tinh do con người phóng lên để thu thập thông tin. - HS đọc nội dung - HS trả lời 2. Thu thập thông tin và dùng các kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. - Thu thập thông tin - Dùng các kí hiệu - Tính tỷ lệ… 3. Thực hành/luyện tập - Bản đồ là gì? Tầm quan trọng của bản đồ trong việc học địa lý ? - Vẽ bản đồ là gì? - Công việc cơ bản nhất của vẽ bản đồ? - Những hạn chế của các vùng đất được vẽ trên bản đồ? - Để khắc phục những hạn chế trên người ta thường làm như thế nào ? 4. Vận dụng: Trình bày 1 phút: GV cho HS quan sát quả địa cầu và cho biết hình dạng và các đường kinh, vĩ tuyến trên quả địa cầu giống với các hình dạng các đường kinh, vĩ tuyến ở hình nào (H5,6,7 trong SGK) Dẫn chứng. Lớp 6A tiết( TKB) Tiết Ngày dạy: / /2011 Sĩ số : Vắng: Tiết 4 Bài 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Hiểu được bản đồ là gì, tỷ lệ bản đồ là gì? - Nắm được ý nghĩa của hai loại : + Số tỷ lệ + Thước tỷ lệ 2. Kĩ năng: - Biết tính các khoảng cách thực tế dựa vào số tỷ lệ và thước tỷ lệ. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn trọng khi tính tỷ lệ bản đồ. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Thu thập và sử lí thông tin (HĐ2) - Phản hồi lắng nghe tích cực (HĐ1) - Trình bày suy nghĩ làm chủ bản thân (HĐ1, HĐ2) 9 III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. - Thảo luận nhóm, đàm thoại gợi mở thuyết giảng tích cực. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Một số bản đồ tỉ lệ khác nhau. - Hình 8 SGK phóng to. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: ?, Bản đồ là gì? bản đồ có tầm quan trọng như thế nào trong giảng dạy và học tập địa lý ? ?, Những công việc cơ bản, cần thiết để vẽ bản đồ? 2. Bài mới:. 2.1 Khám phá: Giáo viên treo hai bản đồ có tỉ lệ khác nhau yêu cầu HS nêu đặc điểm khác nhau của bản đồ. HS trả lời giáo viên tổng hợp khái quát vào bài. 2.2 Kết nối: GV HS ND Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ - GV : treo hai bản đồ có tỷ lệ khác nhau. Giới thiệu phần ghi tỷ lệ của mỗi bản đồ . ? Yêu cầu HS lên đọc và ghi ra tỷ lệ của hai bản đồ đó? Bản đồ nào cũng ghi tỉ lệ ở dưới, góc bản đồ: VD: 1:1.000.000; 1:500.000… các con số đó chính là tỷ số khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách thực tế, tương ứng trên thực địa gọi là tỷ lệ bản đồ .? ? Vậy theo em tỉ lệ bản đồ là gì? GV: treo hai bản đồ hình 8, 9 ( tr13- SGK) hoặc yêu cầu HS quan sát trong SGK và thảo luận theo nhóm thảo luận nội dung. ? Cho biết điểm giống và khác nhau giữa bản đồ hình 8 và hình 9 ? ? Có thể biểu hiện tỷ lệ bản đồ bằng mấy dạng? ? Nội dung của mỗi dạng? - GV chốt lại: Bản đồ hình 8, 9 cùng thể hiện một lãnh thổ nhưng có tỷ lệ khác nhau( Hình 8 ; 1: 7500, hình 9- 1:15.000) nhưng được biểu hiện dưới - HS quan sát - HS lên bảng ghi tỉ lệ - HS trả lời. - Hình thành nhóm. - Thảo luận. - Đại diện nhóm trả lời - HS nghe giảng. 1. ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ: a. Tỷ lệ bản đồ - Là tỷ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực tế . b. ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ 10 [...]... động 2 GV: Cho HS Quan sát hình 23 và thảo luận theo nhóm GV: Qua Hình 23 hoàn thành nội ung bài tập sau: - HS: Từ Tây sang Đông - HS quan sát - TráI đất chuyển động quanh Mặt trời theo hướng từ Tây sang Đông , trên một quỹ đạo có hình Elip gần tròn - HS nghe giảng - HS thực hiện - HS: là 24 giờ - 365 ngày 6 giờ - Thời gian Trái đất chuyển động một vòng trên quỹ đạo là 365 ngày 6 giờ - HS: Độ nghiêng... : Cho HS quan sát H25: ? Vào các ngày 22 /6 và 22/12 độ dài - HS trả lời ngày đêm của các địa điểm D và D/ ở vĩ tuyến 66 o33/B và N của hai nửa cầu sẽ như thế nào ? 2 Ở hai miền cực có số ngày có đêm dài suốt 24h thay đổi theo mùa : ? Vĩ tuyến 66 o33/B và N là những đường gì? - Vào các ngày 22 /6 và 22/12 ở vĩ tuyến 66 o33/B và N có ngày hoặc đêm dài suốt - HS: Dao động theo mùa từ 1 ngày đến 6 30 tháng... quan sát hình 19 và quả địa cầu cho biết: ? Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào? - Từ Tây sang Đông - Hướng tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông ? Mô tả trên quả địa cầu hướng quay - Thực hiện quay đó? ? Thời gian Trái Đất tự quay quanh trục trong một ngày đêm quy ước là - HS trả lời - Thời gian tự quay 1 vòng 22 là 1 ngày đêm(24h) bao nhiêu giờ? GV chốt lại, ghi bảng Trái Đất tự quay quanh... Trái Đất chuyển động quanh Mặt trời theo một quỹ đạo có tính Elip gần tròn GV: giải thích - Hình Elip: hình elip là hình bầu dục, hình elip gần tròn cũng có nghĩa là hình bầu dục gần tròn - Quỹ đạo của TĐ quanh MT là đường chuyển động của TĐ quanh MT GV: cho HS thực hiện lại ? Thời gian vận động quanh trục 1 vòng là bao nhiêu? ? Quan sát H23 cho biết thời gian chuyển động quanh mặt trời một vòng của... phẵng quỹ đạo 1 góc 66 33 -Trục sáng tối vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo 1 góc 90o  Hai đường cắt nhau ở xích đạo thành góc 23o27/  Sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở hai nửa cầu Gv : Cho HS quan sát H24 ? Ngày 22 /6 bán cầu Bắc là mùa gì ? Bán cầu Nam là mùa gì ? - HS quan s¸t - HS: Bán cầu Bắc : hè o ? Ở 90 B thời gian ngày đêm như -Bán cầu Nam : Mïa thế nào ? đông ? Ở 66 o33/B và 23o27/B... HS quan sát H 26 cấu tạo bên trong của TĐ +, Cấu tạo bên trong của trái đất gồm mấy lớp? đó là lớp nào ?( theo thứ tự từ ngoài vào) - GV nhận xét chuẩn hoá kiến thức - Yêu cầu HS quan sát vào bảng SGK trang 32 nêu đặc điểm của từng lớp cấu tạo TĐ? - GV mở rộng - HS quan sát - Gồm 3 lớp: +, Vỏ trái đất, +, Trung gian +, Nhân (Lõi) - Cấu tạo bên trong của trái đất gồm 3 lớp: +, vỏ TĐ +, Trung gian +,... tự quay quanh trục Đất quanh trục GV: Quả địa cầu là mô hình của - HS nghe giảng Trái Đất, biểu hiện hình dáng thực tế của Trái Đất được thu nhỏ lại ? Quan sát quả địa cầu em có nhận Trục quả địa cầu xét gì về vị trí của quả địa cầu so nghiêng chếch so với với mặt bàn? mặt bàn thành một góc 66 033’ Trục Trái Đất cũng như vậy nó nghiêng trên một mặt phẳng tưởng tượng gọi là mặt phẳng quỹ đạo 66 033’ GV... Cho HS quan sát H25 ? Dựa vào H25 cho biết sự khác nhau về độ dài của ngày đêm của các địa điểm AB ở nửa cầu Bắc và các địa điểm tương ứng A/B/ ở nừa cầu Nam vào các ngày 22 /6 và 22/12 ? ? Độ dài của ngày đêm trong ngày 22 /6 và 22/12 ở đïia điểm xích đạo như thế nào ? - HS: Vĩ tuyến 23o27/N gọi là chí tuyến Nam - Đường xích đạo quanh năm ngày đêm dài ngắn như nhau - HS quan s¸t - HS: - 22 /6 : Bắc bán... được sự vận động tự quay quanh trục tưởng tượng của trái đất Hướng chuyển động của nó là từ Tây sang Đông.Thời gian tự quay một vòng quanh trục của Trái đất là 24h( một ngày đêm) + Trình bày được một số hệ quả của sự vận chuyển của trái đất quanh trục hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi 2 Kĩ năng: Biết dùng quả địa cầu chứng minh hiện tượng trái đất tự quay quanh trục và hiện tượng ngày... tự ngày 22/12 sẽ như thế nào ? - HS: - 23o27/N : ngày ngắn đêm dài - 66 o33/N : đêm suốt 24h - 90oN : đêm suốt 24h - HS: Càng đến cực Nam ngày càng ngắn, đêm dài ra 66 o33/N đến cực đêm 24h ? Vào 22 /6 (Hạ chí) ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu ? Vĩ tuyến đó là - HS: Trái ngược với đừơng gì ? ngày 22 /6 - HS: Vĩ tuyến ? Vào 22/12 (Đông chí) ánh sáng 23o27/B gọi là chí Mặt . nghiệm(2đ) Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái ở các câu sau nếu em cho là đúng nhất. (Mỗi ý 0, 5đ) Câu 1: Trái đất của chúng ta có bán kính là: A 63 00Km B 62 30Km C 3 260 Km D 63 70Km Câu 2: Trên. biểu hiện địa hình trên bản đồ . 16 thể hiện bằng thang màu còn thể hiện bằng đường đồng mức. - GV cho HS đọc thuật ngữ đường đồng mức ? Quan sát hình 16 cho biết: mỗi lát cắt cách nhau bao. dung của môn địa lý 6 - Chương I: Trái Đất. - ChươngII: Các thành phần tự nhiên của Trái đất. 1 -GV cho hs quan sát và giới thiệu một số bản đồ mô hình địa lý 6. -GV nêu tầm quan trọng của việc

Ngày đăng: 26/10/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC

  • KÍ BẢN ĐỒ CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan