đại số 7 năm học 2011 - 2012

31 246 0
đại số 7 năm học 2011 - 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 - NĂM HỌC 2011 - 2012 CHƯƠNG I : SỐ HỮU TỶ - SỐ THỰC Tiết 1 : §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ Ngày soạn : 16 / 8 / 2011 - Ngày dạy : 17 / 8 / 2011 I. MỤC TIÊU -HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q⊂ ⊂ . -HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. II. CHUẨN BỊ -GV: bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng -HS: Ôn tập các kiến thức: phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, quy đồng mẫu các số phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KIỂM TRA BÀI CŨ 1.Giả sử ta có các số: 3 1 3; 0,5; 0; ; 2 4 3 − - Hãy viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó? H: Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó? - (bổ sung vào cuối các dãy số dấu . . . ) - Ở lớp 6 ta đã biết: các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. Vậy các số 3; -0,5; 0; … đều là số hữu tỉ. HS: - Trả lời: 3 6 9 3 1 2 3 1 1 2 0,5 2 2 4 0 0 0 0 1 1 2 − = = = = ××× − − − − = = = = ××× − = = = = ××× − - Có thể viết mỗi số trên thành vô số phân số bằng nó. B.BÀI MỚI 1. Số hữu tỉ: a/.Định nghĩa số hữu tỉ:SGK/5 .Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q a x Q x (a,b Z,b 0) b ∈ ⇔ = ∈ ≠ b/ VD ? 1 Vì sao các số: 1 0,3; 1,5; 1 4 − là các số hữu tỉ ? ? 2 Số nguyên a có là số hữu tỉ không? Vì sao? H:Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không? Vì sao? - Các em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số: N, Z, Q ? - Giới thiệu sơ đồ biểu thị mối quan hệ ba tập hợp số (trang 4 SGK) 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: - Ví dụ 1: Biểu diễn số hữu tỉ 5 4 trên trục 1. Số hữu tỉ: - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a b với a,b , b 0∈ ≠Z 10 3 3,0 = ; -1,5= 2 3 10 15 −=− ; 4 5 4 1 1 = Nên các số trên đều là số hữu tỉ (theo định nghĩa) ? 2 Với Za ∈ thì a a 1 = nên Qa ∈ HS trả lời tương tự - N Z; Z Q⊂ ⊂ 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: - Đọc bài giải của ví dụ trong SGK. GV: : D¬ng ThÞ HuÖ - TRƯỜNG THCS NGHĨA PHÚC 1 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 - NĂM HỌC 2011 - 2012 số Bước 1: Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số. Bước 2: Xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ 2 3− trên trục số. GV - Định hướng cách làm *Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi điểm x 3. So sánh hai số hữu tỉ: -Muốn so sánh 2 phân số không cùng mẫu ta làm thế nào? -Với hai số hữu tỉ bất kỳ x, y ta có: hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y. Để so sánh 2 số hữu tỉ ta cần làm như thế nào? Ví dụ 1: So sánh hai số hữu tỉ: a) 1 0,6 vaø -2 − b) 1 3 vaø 0 2 − H:Qua 2 VD trên,em hãy cho biết muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào? *Số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số 0. - Giới thiệu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số 0. ?5. - Cho hai số hữu tỉ: 5 0,75 vaø 3 − a) So sánh hai số đó b) Biểu diễn 2 số đó trên trục số. Nêu nhận xét về vị trí của 2 số đó đối với nhau, đối với 0? * Với hai số hữu tỉ x và y; nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y - Làm theo giáo viên 5 4 -1 -2 *3 5 4 3 2 1 0 - HS lên bảng biểu diễn 2 3 -1 -2 *3 4 3 2 1 0 3. So sánh hai số hữu tỉ: - Viết 2 số hữu tỉ dưới dạng 2 phân số có cùng một mẫu dương So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn - HS đứng tại chỗ trả lời ví dụ 1a - Từng HS giải bài ví dụ 1b cho riêng mình (1HS giải trên bảng) ?5. HS1 lên bảng so sánh HS2 lên bảng biểu diễn C . CỦNG CỐ - Bài tập 1 trang 7 SGK - Bài tập 2 trang 7 SGK - HS làm và kiểm tra chéo nhau - HS hoạt động nhóm giải bài tập D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 1.Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ 2.Bài tập: 3, 4, 5 trang 8 SGK và 1, 3, 4, 8 trang 3, 4 SBT 3.Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số; quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế (toán lớp 6). Chuẩn bị §2 GV: : D¬ng ThÞ HuÖ - TRƯỜNG THCS NGHĨA PHÚC 2 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 - NĂM HỌC 2011 - 2012 Tiết 2 §2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ Ngày soạn : 18 / 8 / 2011 - Ngày dạy : 19 / 8 / 2011 I. MỤC TIÊU: - Hs nắm vững các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. - Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. II. CHUẨN BỊ: - GV:Bảng phụ - HS ôn tập theo yêu cầu tiết trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KIỂM TRA BAÌ CŨ 1/ Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ ? Làm bài tập 3 trang 8 SGK 2/ Làm bài tập 5 trang 8 SGK GV Tổng kết, bổ sung (Trong tập hợp số hữu tỉ, giữa hai số hữu tỉ phân biệt bất kỳ có vô số số hữu tỉ. Đây là sự khác nhau căn bản của tập Z và tập Q) - HS1 làm câu 1 ( cho ví dụ 3 số hữu tỉ: dương, âm, 0 ) - HS2 (HS khá giỏi) làm câu 2 B.BÀI MỚI 1. Cộng trừ hai số hữu tỉ: - Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số a b với a,b Z, b 0∈ ≠ . Vậy để cộng, trừ 2 số hữu tỉ ta có thể làm thế nào? - Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, cộng hai phân số khác mẫu? - Với: a b x ; y m m (a,b,m ,= = ∈ ¢ m > 0 ), hãy tính: x + y x – y * Quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ 1. Cộng trừ hai số hữu tỉ: - Để cộng, trừ 2 số hữu tỉ ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số. - Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu: - Quy tắc cộng hai phân số khác mẫu:. - HS đứng tại chỗ làm a b a b x y m m m + + = + = a b a b x y m m m − − = − = * Tính chất của phép cộng số hữu tỉ - Hãy nhắc lại tính chất của phép cộng phân số? GV ghi lại, bổ sung và nhấn mạnh các bước làm. - Ví dụ: Tính: a) 3 4 7 5 − + ; b) ( ) 3 3 4   − − −  ÷   HS nêu tính chất của phép cộng phân số - HS đứng tại chỗ làm ví dụ 1 − − − + + = + = = 3 4 15 28 15 28 13 a) 7 5 35 35 35 35 ( )   − − + − − − − = + = =  ÷   3 12 3 12 3 9 b) 3 4 4 4 4 4 .?1 - Hai HS giải trên bảng, còn lại giải vào tập. Kết quả a/ 15 1− b/ 15 11 GV: : D¬ng ThÞ HuÖ - TRƯỜNG THCS NGHĨA PHÚC 3 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 - NĂM HỌC 2011 - 2012 2. Quy tắc “chuyển vế”: - Tìm số nguyên x biết: x + 5 = 17 H: Nhắc lại quy tắc “chuyển vế” trong Z. - Trong Q ta cũng có quy tắc chuyển vế. * Quy tắc “chuyển vế” Với mọi x, y, z Q∈ : x + y = z ⇒ x = z - y - Ví dụ: Tìm x biết 3 5 x 4 7 − + = ?2  Chú ý: SGK/9 2. Quy tắc “chuyển vế”: HS nêu quy tắc “chuyển vế” trong Z. HS :Đọc quy tắc “chuyển vế” trong Sgk HS cả lớp cùng làm theo hướng dẫn của GV - 2 HS giải trên bảng, còn lại giải vào tập. KQ: a/ 6 1 =x b/ 28 29 =x - Đọc chú ý trong SGK C. CỦNG CỐ - Dạng toán cộng, trừ nhiều số hữu tỉ: - Bài 8a, c trang 10 SGK - Bài 7a trang 10 SGK - Bài 9a,c trang 10 SGK - Bài 8a, c a/ 70 47 2 70 187 70 42 70 175 70 30 −= − = − + − += c/ - 7 3 30 - Bài 7a : 5 1 1 16 16 4 − − − = + - Bài 9a,c 1 3 3 1 ) 3 4 4 3 9 4 5 12 12 12 a x x x + = → = − = − = 2 6 6 2 ) - x - 3 7 7 3 18 14 4 21 21 21 c x x = − ⇒ = − = − = D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 1.Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát 2.Bài tập: 7b; 8b,d; 9b,d trang 10 SGK và 12, 13 trang 5 SBT 3.Ôn tập quy tắc nhân, chia phân số; các tính chất của phép nhân trong Z, phép nhân phân số. Chuẩn bị bài § 3 cho tiết sau GV: : D¬ng ThÞ HuÖ - TRƯỜNG THCS NGHĨA PHÚC 4 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 - NĂM HỌC 2011 - 2012 Tiết 3 : §3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ Ngày soạn : 23 / 8 / 2011 - Ngày dạy : 24 / 8 / 2011 I. MỤC TIÊU: - Hs nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ - Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KIỂM TRA BÀI CŨ 1 - Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát. - Làm bài tập 8d trang 10 Sgk 2 - Phát biểu qui tắc chuyển vế? Viết công thức. - Làm bài tập 9d trang 10 Sgk - Trong tập Q các số hữu tỉ, cũng có phép tính nhân, chia hai số hữu tỉ. Ví dụ: 2 0,5. 3 − theo em sẽ thực hiện như thế nào? - HS1: Làm câu 1 - HS2: Làm câu 2 - Ta có thể viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số, rồi áp dụng qui tắc nhân phân số… B.BÀI MỚI : 1. Nhân hai số hữu tỉ: H: Phát biểu qui tắc nhân phân số? * Với ( ) a c x ; y b,d 0 b d = = ≠ ta có: a c a.c x.y b d b.d = × = - Ví dụ: Tính: 7 1 2 15 4 − × * Tính chất phép nhân số hữu tỉ H: Các tính chất của phép nhân phân số? GV :phép nhân số hữu tỉ cũng có những tính chất như vậy - Bài tập : 11a,b,c /12 Lưu ý HS rút gọn KQ tìm được 1. Nhân hai số hữu tỉ: HS phát biểu Một HS lên bảng thực hiện KQ: 20 21− - Ba HS giải trên bảng, còn lại giải vào tập a/ 4 3− b/ 10 9− c/ 6 1 1 2. Chia hai số hữu tỉ: * Với ( ) a c x ; y y 0 b d = = ≠ Ap dụng quy tắc chia phân số, hãy viết công thức chia x cho y. - Ví dụ: Tính: ) 2 7 (:4,1 − - Bài tập : Tính: a) 2 3,5. 1 5   −  ÷   b) ( ) 5 : 2 23 − − 2. Chia hai số hữu tỉ: Ta có: a c a d a.d x : y : b d b c b.c = = × = - HS đứng tại chỗ làm bài KQ: - 5 2 - Hai HS giải trên bảng, còn lại giải vào tập. KQ: a/ - 10 9 4 b/ 46 5 GV: : D¬ng ThÞ HuÖ - TRƯỜNG THCS NGHĨA PHÚC 5 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 - NĂM HỌC 2011 - 2012 - Bài tập: 12 /12: (rèn tư duy làm toán ngược lại cho HS)  Chú ý: tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (sgk/11) - Cho ví dụ về tỉ số của hai số hữu tỉ . Mỗi câu có thể có nhiều đáp số - Đọc phần chú ý trang 11 SGK * Với 0;, ≠∈ yQyx Tỉ số của x và y kí hiệu là y x hay x : y -HS lên bảng viết ví dụ C. CỦNG CỐ * Dạng toán nhân nhiều số: Bài 13a) Bài 13b, c, d * Trò chơi: Bài 14 GV chuẩn bị sẵn 2 bảng phụ ghi đề bài Tổ chức hai đội , mỗi đội 5 người chuyền tay nhau một bút , mỗi người làm một phép tính trong bảng. Đội nào làm đúng và nhanh là thắn -Tham gia thảo luận giải bài 13a - Ba HS giải trên bảng, còn lại giải vào tập. KQ: b/ 8 19 c/ 15 4 d/ 6 7− Bài 14: - 10 em tham gia chơi. Hai đội làm trên hai bảng phụ Các em còn lại nhận xét, đánh giá D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: 1. Nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỉ 2. Bài tập: 15, 16 SGK và 10, 11, 14, 15 trang 4,5 SBT (hướng dẫn bài 15) 3. Ôn tập giá trị tuyệt đối của số nguyên 4. Chuẩn bị bài § 4 cho tiết sau GV: : D¬ng ThÞ HuÖ - TRƯỜNG THCS NGHĨA PHÚC 6 = : = = X = 1 - 2 : = - 8 : = -4 X -1 32 = : = = X = 1 5 : = 10 : = -5 X 1 25 GIO N I S 7 - NM HC 2011 - 2012 Tit 4 : Đ4.GI TR TUYT I CA MT S HU T. CNG, TR, NHN, CHIA S THP PHN Ngy son : 25 / 8 / 2011 - Ngy dy : 26 / 8 / 2011 I. MC TIấU: - Hiu khỏi nim giỏ tr tuyt i ca mt s hu t. - Xỏc nh c giỏ tr tuyt i ca mt s hu t. Cú k nng cng, tr, nhõn, chia cỏc s thp phõn - Cú ý thc vn dng tớnh cht cỏc phộp toỏn v s hu t tớnh toỏn hp lớ. II. CHUN B - Bng ph ghi bi 19/15 - HS chun b theo yờu cu ca GV tit trc III. CC HOT NG TRấN LP : Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh A. KIM TRA 1/ a/ Giỏ tr tuyt i ca mt s nguyờn a l gỡ ? b/ Tỡm : 12 ; 11; 0 c/ Tỡm x bit: x 2= 2/ V trc s, biu din trờn trc s cỏc s hu t: 1 2; ; 2; 3,5 2 - HS1: 1/ Giỏ tr tuyt i ca mt s nguyờn a l khong cỏch t im a n im 0 trờn trc s 2/ 12 12; 11 11; 0 0= = = 3/ x 2 x 2= = - HS2: - Hs nhn xột bi lm ca bn. B. BAỉI MễI - Nh ta ó bit mi s nguyờn u l s hu t, do ú nh ngha giỏ tr tuyt i ca mt s nguyờn cng c bo lu trong tp Q. Hóy nờu nh ngha giỏ tr tuyt i ca mt s hu t. - Gii thiu kớ hiu: x - Bi tp: .?1. - Cho HS c lp lm bi vo v GV nờu v ghi cụng thc tng quỏt lờn bng - Vớ d: Sgk -GV nhn mnh nhn xột trang 14 - Bi tp .?2. 1 Giỏ tr tuyt i ca mt s hu t - Giỏ tr tuyt i ca mt s hu t x l khong cỏch t im x n im 0 trờn trc s * nh ngha: sgk - 2 HS lm trờn bng, mi em lm mt phn. a) Nu 3,5x = thỡ 3,5x = Nu 4 7 x = thỡ 4 4 7 7 x = = ữ b) Nu 0x > thỡ x x = Nu 0x = thỡ 0x = Nu 0x < thỡ x x = Tng quỏt : x neỏu x 0 x x neỏu x 0 = < - Hs c vớ d trong sgk * Nhn xột: sgk/14 - 4 HS lm trờn bng GV: : Dơng Thị Huệ - TRNG THCS NGHA PHC 7 -2 -1 2 0 2 3,5 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 - NĂM HỌC 2011 - 2012 - Theo dõi, nhận xét, chú ý cách trình bày. 2 Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân: - Ví dụ: Tính: a) (– 1,13) + (– 0,264) b) 0,245 2,134− c) ( ) 5,2 .3,14− H: -Nhắc lại cách tìm thương của hai số thập phân x và y? GV chốt lại các qui tắc. - Ví dụ: Tính a) ( ) ( ) 0,408 : 0,34− − b) ( ) ( ) 0,408 : 0,34− + - Bài tập: .?3. 2 Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân: ( ) − + − − − = + = 1130 264 113 264 100 1000 1000 1394 1,394 1000 − = = − … ( ) 1,13 0,264 1,394= − + = − - Xem cách giải mẫu trong sgk - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng x : y x : y= nếu x, y cùng dấu ( ) x : y x : y = − nếu x, y khác dấu - Làm ví dụ ?3) KQ: a/ -2,853 ; b/ 7,992 C. CỦNG CỐ 1. Bài 17/15 2.Bài 18/15 Tính HS làm vào vở Gọi HS đứng tại chỗ trả lời, GV ghi bảng KQ: a/ -5,639 ; b/ -0,32 c/ 16,027 ; d/ -2,16 3.Bài 19/15 GV đưa đề bài lên bảng phụ a/ hai bạn đều áp dụng t/c giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính hợp lí Hùng cộng các số âm với nhau Liên nhóm từng cặp các số hạng có tổng là số nguyên b/ Bạn Liên làm nhanh hơn D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 1.Học thuộc định nghĩa và công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân: 2.Bài tập: 20, 21,22, 24 SGK và 24, 25, 28, trang 7,8 SBT 3.Chuẩn bị: Tiết luyện tập (ôn so sánh hai số hữu tỉ) GV: : D¬ng ThÞ HuÖ - TRƯỜNG THCS NGHĨA PHÚC 8 GIO N I S 7 - NM HC 2011 - 2012 Tit 5 : LUYN TP Ngy son : 28 / 8 / 2011 - Ngy dy : 31/ 8 / 2011 I. MC TIấU - Cng c cụng thc xỏc nh giỏ tr tuyt i ca mt s hu t - Rốn k nng so sỏnh cỏc s hu t, tớnh giỏ tr ca biu thc, tỡm x, - Lm quen vi dng toỏn tỡm giỏ tr ln nht, giỏ tr nh nht ca biu thc. II. CHUN B - Bng ph, mỏy tớnh b tỳi. III. CC HOT NG TRấN LP Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh A. KIM TRA BI C HS1: 1/ Vit cụng thc tớnh giỏ tr tuyt i ca mt s hu t x 2/ Tỡm x, bit: (24/ SBT) a) x 2,1 = b) 3 x vaứ x < 0 4 = c) x 0,35 vaứ x 0 = > d) 1 x 1 5 = HS2: Tớnh bng cỏch hp lớ: a) ( ) ( ) ( ) 3,8 5,7 3,8 + + + b) ( ) ( ) ( ) ( ) 9,6 4,5 9,6 1,5 + + + + + c) ( ) ( ) [ ] 4,9 37,8 1,9 2,8 + + + - HS1: 1/ x neỏu x 0 x x neỏu x 0 = < 2/ a) = = x 2,1 x 2,1 b) = 3 3 x vaứ x < 0 x= - 4 4 c) = > = x 0,35 vaứ x 0 x 0,35 d) 1 x 1 5 = => khụng cú giỏ tr no ca x tha món - HS 2: a) = 5,7 b) = 3 c) = 38 - Cỏc hs cũn li theo dừi v nhn xột bi lm ca bn B. LUYN TP 1. Dng 1 : Tỡm x bit: a) 3 1 x 0 4 3 + = - Bc 1: chuyn v, ti sao ta phi chuyn v - Bc 2: Nhng s no cú giỏ tr tuyt i bng 1 3 ? - Bc 3: Tỡm x ? - ỏp s b) 3 1 x 0 4 3 + + = 1. Dng 1 : Tỡm x bit: 3 1 a) x 0 4 3 3 1 x 4 3 3 1 3 1 x hoaởc x 4 3 4 3 5 13 x hoaởc x 12 12 + = + = + = + = = = ỏp s: 5 13 x ; x 12 12 = = b) ỏp s: Khụng tỡm c x GV: : Dơng Thị Huệ - TRNG THCS NGHA PHC 9 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 - NĂM HỌC 2011 - 2012 c) x 1,5 2,5 x 0 − + − = - Đọc lại nhận xét trang 14. - Ta có: x 1,5 0 − ≥ với mọi x và 2,5 x 0 − ≥ với mọi x Do đó: x 1,5 2,5 x 0 − + − = khi nào? 2. Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức * Bài 24/16 Ap dụng tính chất các phép tính để tính nhanh: - Yêu cầu HS giải thích đã áp dụng tính chất nào để tính nhanh c) x 1,5 2,5 x 0 − + − = x 1,5 0 x 1,5 2,5 x 0 x 2,5 − = =    ⇔ ⇔   − = =    x ⇔ ∈φ 2. Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức - HS hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trình bày KQ: a/ 2,77 b/ -2 3. Dạng 3 : So sánh số hữu tỉ: * Bài 2216 -Bước 1: Đổi các số thập phân ra phân số ? Có làm ngược lại được không ? - Bước 2: So sánh rồi sắp xếp *Bài 23/16 - Tìm số trung gian để so sánh, giải thích tại sao chọn số đó ? 3. Dạng 3 : So sánh số hữu tỉ: - Đứng tại chỗ trình bày, GV ghi bảng - KQ - 13 4 3,00 6 5 875,0 3 2 1 <<<−<−< a) 4 1,1 5 < vì 4 5 < 1 và 1,1 > 1 b) – 500 < 0,001 vì – 500 < 0 và 0,001 > 0 c) 1 12 13 3 36 39 = = ; 38 13 39 13 3 1 36 12 37 12 37 12 <==<= − − Vậy : 12 13 37 38 − < − 4. Dạng 4: Tìm GTLN a) A 0,5 x 3,5= − − * x 3,5− luôn luôn có giá trị như thế nào ? * A 0,5 x 3,5= − − có giá trị như thế nào ? * đáp số ? 4. Dạng 4: Tìm GTLN - Vì x 3,5 0− ≥ với mọi x A 0,5 x 3,5 0,5⇒ = − − ≤ với mọi x Vậy GTLN của A là 0,5 Khi đó x 3,5 0 x 3,5− = ⇒ = D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 1.Hoàn chỉnh lại toàn bộ các bài tập 2.Bài tập : 26 /Trang 16 SGK 27, 28, 31, 32, 33 /Trang 8,9 SBT 3.Đọc bài §5; học ôn lũy thừa bậc n của a; nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số. GV: : D¬ng ThÞ HuÖ - TRƯỜNG THCS NGHĨA PHÚC 10 [...]... giải D HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 1 Học thuộc 2 quy ước làm tròn số 2 Bài tập SGK: 76 , 77 , 78 , 79 ; SBT: 93, 94, 95 3 Chuẩn bị bài mới: mang máy tính, thước dây hoặc thước cuộn GV: : D¬ng ThÞ H - TRƯỜNG THCS NGHĨA PHÚC 27 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Tiết 17: - NĂM HỌC 2011 - 2012 §11 SỐ VƠ TỈ KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI Ngày soạn : 8/ 10/ 2011 - Ngày dạy : 9/ 10/ 2011 I MỤC TIÊU - Học sinh có khái niệm về số vơ tỉ và hiểu... ĐẠI SỐ 7 - NĂM HỌC 2011 - 2012 - Vẽ trục số trên bảng - Hãy biểu diễn 4,2 và 4,8 trên trục số ? - Nhận xét số thập phân 4,2 gần số ngun nào nhất ? - Tương tự số 4,8 - Để làm tròn các số thập phân 4,2 và 4,8 đến hàng đơn vị ta ghi như sau: - 1 hs lên bảng biểu diễn 4,2 ≈ 4; 4,8 ≈ 5 Kí hiệu “ ≈ ” đọc - Số 4,2 gần số ngun 4 nhất - Số 4,8 gần số ngun 5 nhất là gần bằng hoặc xấp xỉ b Bài tập ?1: - Em nào... H - TRƯỜNG THCS NGHĨA PHÚC 21 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 - NĂM HỌC 2011 - 2012 - Hướng dẫn hs cách giải D HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 1 Học thuộc lý thuyết, làm lại các bài tập trong lớp 2 Bài tập SGK: 62, 63 SBT: 78 , 79 , 80, 83 3 Chuẩn bị bài mới: Ơn lại định nghĩa số hữu tỉ, xem trước bài §9 Tiết 13: §9 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VƠ HẠN TUẦN HỒN Ngày soạn : 27/ 9/ 2011 - Ngày dạy : 30/ 9/ 2011 I MỤC TIÊU - Học. .. bằng nhau Cách viết tỉ số giữa hai số thành tỉ số hai số ngun Chuẩn bị bài § 7 cho tiết sau b) 2.16 ≥ 2n > 4 1 2 3 GV: : D¬ng ThÞ H b) - TRƯỜNG THCS NGHĨA PHÚC 16 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 - NĂM HỌC 2011 - 2012 Tiết 9 : 7 TỈ LỆ THỨC Ngày soạn : 17/ 9 /2011 - Ngày dạy :19 /9 /2011 I MỤC TIÊU - Hiểu thế nào l tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức - Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức... 22 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 - Giới thiệu các số thập phân : - 0,35; 0,168 được gọi là số thập phân hữu hạn - 2 hs lên bảng thực hiện ví dụ b theo cách làm trong sgk - b NĂM HỌC 2011 - 2012 - 13 −13 8 ; 30 27 130 - Các em có nhận xét gì về phép chia này? 8 30 27 80 0,4333 0,296296 260 100 170 80 100 - Phép chia này khơng bao giờ chấm dứt, trong thương có chữ số … được lặp đi lặp lại - Giới thiệu số thập phân... trục số - Ngược lại mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực… - Trong hình 7, trên trục số đã biểu diễn các số ngun nào, số hữu tỉ nào, số vơ tỉ nào ? - Chú y: trong tập số thực cũng có các phép tốn với các tính chất tương tự như trong Q C CỦNG CỐ * Lý thuyết: - Tập hợp số thực bao gồm những số nào ? -Vì sao nói trục số là trục số thực? * Bài tập 89/45 GV đưa đề bài lên bảng phụ NĂM HỌC 2011 - 2012. .. là số như thế nào? 2 Định nghĩa: - Số thập phân hữu hạn Số hữu tỉ - Số thập phân vơ hạn tuần hồn - Số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn : Số vơ tỉ II khái niệm về căn bậc hai: - Với: 52 = (– 5)2 = 25 Ta nói 5 và – 5 là căn bậc hai của 25 - Tương tự cho biết căn bậc hai của 4; 9; 0; -9 - Vậy căn bâc hai của một số a khơng âm GV: : D¬ng ThÞ H - => x2 = 2 mà x > 0 - S = 2 (m2) - S = x2 - Số đó khơng là số. .. chưa biết SBT: 106, 1 07, 110, 114/19 3 Chuẩn bị bài mới §12 Đem máy tính bỏ túi, thước kẻ, com pa Tiết 16: GV: : D¬ng ThÞ H §12 SỐ THỰC - TRƯỜNG THCS NGHĨA PHÚC 29 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 - NĂM HỌC 2011 - 2012 Ngày soạn : 8/ 10/ 2011 - Ngày dạy : 9/ 10/ 2011 I MỤC TIÊU Biết được số thực bao gồm số hữu tỉ và số vơ tỉ Biết được biểu diễn thập phân của số thực Hiểu được ý nghĩa của trục số thực Biết được sự... d = 204 17 − 17 = = −312 −26 26 −3 5 −3 4 −6 : = × = 2 4 2 5 5 73 73 73 14 : = × =2 7 14 7 73 2.Dạng 2: Tìm x trong các tỉ lệ thức: * Bài 60/31 a - Tìm ngoại tỉ D¬ng ThÞ H - 1   x÷ 3  TRƯỜNG THCS NGHĨA PHÚC 20 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 - - u cầu của đề bài? - Xác định ngoại tỉ, trung tỉ của tỉ lệ thức? - Bước 1, ta đi tìm x hay đi tìm ngoại tỉ 1   x ÷? 3  - Tính 1   x ÷? 3  - Tính x? - Còn cách... hiệu: I - Đọc định nghĩa trong SGK - Số vơ tỉ viết được dưới dạng số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn, còn số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn tuần hồn II khái niệm về căn bậc hai: - Căn bậc hai của 4 là 2 và -2 - Căn bậc hai của 9 là 3 và -3 - Căn bậc hai của 0 là 0 - Căn bậc hai của -9 khơng có vì khơng có TRƯỜNG THCS NGHĨA PHÚC 28 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 - là một số như thế . ÁN ĐẠI SỐ 7 - NĂM HỌC 2011 - 2012 CHƯƠNG I : SỐ HỮU TỶ - SỐ THỰC Tiết 1 : §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ Ngày soạn : 16 / 8 / 2011 - Ngày dạy : 17 / 8 / 2011 I. MỤC TIÊU -HS hiểu được khái niệm số. neỏu x 0 = < - Hs c vớ d trong sgk * Nhn xột: sgk/14 - 4 HS lm trờn bng GV: : Dơng Thị Huệ - TRNG THCS NGHA PHC 7 -2 -1 2 0 2 3,5 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 - NĂM HỌC 2011 - 2012 - Theo dõi, nhận xét,. D¬ng ThÞ HuÖ - TRƯỜNG THCS NGHĨA PHÚC 12 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 - NĂM HỌC 2011 - 2012 Tiết 7 : §6. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ Ngày soạn : 6 / 9 / 2011 - Ngày dạy : 9/ 9 / 2011 I. MỤC TIÊU - Nắm vững

Ngày đăng: 26/10/2014, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan