thao giảng cụm quận Thanh Khê

12 160 0
thao giảng cụm quận Thanh Khê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hâ n hạnh kính chào và đón quý thầy cô về dự sinh hoạt cụm với chuyên đề : ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GẮN ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VỚI ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ********** ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GẮN ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VỚI ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ********************** * Kiểm tra đánh giá là đánh giá kết quả của một nhận thức tư duy của học sinh. *Việc kiểm tra đánh giá này có ý nghĩa cho cả người học, người dạy và tất cả những người quan tâm đến sự phát triển giáo dục. Vì vậy KTĐG trong dạy học càng phải đảm bảo tính nguyên tắc nhất quán để làm cho kết quả đánh giá đúng thực chất, góp phần tạo ra sự thống nhất để động viên cổ vũ tinh thần người học, nhất là ngày nay vấn đề cốt lõi của đổi mới giáo dục đã hướng vào đổi mới chương trình, nội dung và phương thức GDĐT để tạo ra một lớp người lao động mới có năng lực, có tri thức. đó là những con người có một vốn tri thức cơ bản, hiện đại, biết chủ động tiếp thu tri thức mới, biến tri thức mới thành tri thức của mình, có khả năng vận dụng tư duy sáng tạo và năng động. Vì những lý do trên nên yêu cầu KTĐG phải có sự đổi mới Dưới sự hướng dẫn của bộ GDĐT KTĐG có tính định hướng tích cực theo xu thế chung. Tuy nhiên việc kiểm tra đánh giá xưa nay chỉ dừng ở việc kiểm tra và cho điểm, qua điểm số GV nhận xét về khả năng của người học nên tính khách quan và độ chính xác vẫn chưa cao, chưa tạo cho người học phát huy năng lực tư duy, năng động, sáng tạo Thực ra KTĐG là một hoạt động rất bao quát: Thông qua KTĐG người dạy kiểm soát được việc dạy để cải tiến việc dạy của mình, người học kiểm soát, điều chỉnh việc học của mình. Vậy thông qua KTĐG để người dạy và người học hoàn thành nhiệm vụ trọng tâm của mình. Đổi mới KTĐG nhưng ta cũng không thể phủ định hoàn toàn cách KTĐG truyền thống mà ta phải biết chọn lọc, biến đổi để cho phù hợp với việc đổi mới phương pháp dạy học ngày nay Chúng ta cần có sự thống nhất trong sự đổi mới KTĐG : - Cần bổ sung nhiều hình thức KTĐG khác nhau, đưa thêm nhiều dạng câu hỏi bài tập trắc nghiệm, chú ý đánh giá đến cả quá trình lĩnh hội tri thức của người họcvà mức độ hoạt động tích cực của người học và bao gồm cả quá trình dạy học cải tiến của người dạy - Đây là một công việc mà sự thay đổi phải gắn liền với việc đổi mới phương pháp dạy học và cần phải có thời gian - II. TÓM TẮT HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: (Theo công văn 8773/BGDĐT-GDTTrH ngày 30/12/2010 của BGD và ĐT) Để biên soạn đề kiểm tra cần thực hiện theo qui trình sau: Bước 1: XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA Kiểm tra 1 chương, 1 học kỳ, của 1 lớp hay 1 cấp học Căn cứ chuẩn kiến thức, giảm tải của chương trình và thực tế học tập của HS Bước 2: XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Đề kiểm tra viết có các hình thức: - Đề kiểm tra tự luận - Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan - Đề kiểm tra kết hợp cả 2 hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan (Nếu làm kết hợp 2 hình thức thì phần trắc nghiệm khách quan phải thu bài trước) Cần kết hợp các hình thức trên một cách hợp lý để đánh giá kết quả học tập của học sinh Bước 3:THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Lập một bảng có hai chiều,một chiều là nội dung hay mạch kiến thức, kỹ năng chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của HS Minh họa KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợpTL và TrNKQ) Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung Chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chuẩn KT, KN cần kiểm tra (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lê % (Ch) Số câu Số điểm Tl% (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % (Ch) Số câu Số điểm Tie lệ % (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2 Số câu Số điểm Tỉ lệ % (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ% (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ% (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ% (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ% (Ch) số câu Số điểm Tỉ lệ % (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % (Ch) số câu số điểm tỉ lệ % Số câu Sô điểm\ % …… … … … … … … … … … Chủ đề n Số câu Số điểm tl% (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ% (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ% (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ% (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ% (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ% (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ% (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ% Số câu Số điểm % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ……% Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra: B1: Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, tên …) cần kiểm tra B2: Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy B3:Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung,chương…) B4: Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra B5:Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứngvới tỉ lệ % B6:Tính tỉ lệ % số điểmvà quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng B7:Tính tổng số điểm và tổng số câu cho mỗi cột B8: Tính tỉ lệ %tổng số điểm phân phối cho mỗi cột B9: Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết Bước 4:BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN: Biên soạn cần thỏa mãn các yêu cầu sau: a) Đối với câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn: -Câu hỏi phải đánh giá được nội dung quan trọng của chương trình -Phải phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng -Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếphoặc một vấn đề cụ thể -Không trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong SGK -Từ ngữ, cấu trúc của câu phải rõ ràng, dễ hiểu đối với mọi học sinh -Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý đối với những HS không nắm vững kiến thức -Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch thường gặp của HS -Đáp án đúng của câu này phải độc lập với đáp án đúng của câu khác -Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với câu dẫn -Mỗi câu chỉ có duy nhất 1 đáp án đúng b)Đối với câu hỏi tự luận: - Phải đánh giá nội dung quan trọng của chương trình -Phải phù hợp với tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng -Câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới -Câu hỏi phải thể hiện nội dung và cấp độ tư duy cần đo -Nội dung câu hỏi phải đặt ra một yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện yêu cầu đó -Yêu cầu phải phù hợp với trình độ và nhận thức của HS -Yêu cầu hiểu phải nhiều hơn yêu cầu ghi nhớ những khái niệm, thông tin -Ngôn ngữ phải truyền tải hết những yêu cầu của đề đến HS - Câu hỏi nên gợi ý đến độ dài hoặc các tiêu chí cần đạt của đề ra Bước5:XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM: Ví dụ: Nếu ma trận đề dành 40% thời gian cho TNKQ và 60% cho TLvà đề có 12 câu choTNKQ.Thì điểm của phần TNKQ=12; điểm của phần TL=(12.60):40=18 Điểm của toàn bài là 30 .Nếu 1HS đạt 27 điểm qui về thang điểm 10 sẽ là (10.27):30=9điểm Bước 6:XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: -Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm phát hiện những sai sót, thiếu chính xác , từ ngữ, nội dung phải đảm bảo tính khoa học và chính xác -Xem câu hỏi với ma trận đề, với chuẩn cần đánh giá có phù hợp?, số điểm có thích hợp ? thời gian dự kiến có phù hợp với đối tượng -Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm KHUNG MA TRẬN CHUNG MÔN ĐỊA LỚP 9 GIỮA HỌC KỲ I Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Cộn g Cộng đồng các dân tộc Việt Nam Dân số và gia tăng dân số -Nêu một số đặc điểm về dân tộc -Biết được các dân tộc có trình độ phát triển khác nhau, cùng chung sống, đoàn kết xây dựng và bảo vệ tổ quốc Trình bày một số đặc điểm về dân số nước ta Trình bày sự phân bố các dân tộc - Nêu nguyên nhân và hậu quả củađặc điểm dân số Phân tích bảng số liệu, biểu đồ để thấy các dân tộc có số dân khác nhau - Thu thấp thông tin về một dân tộc -vẽ và phân tích biểu đồ dân số, bảng số liệu về cơ cấu dân số -Phân tích và so sánh tháp dân số Phân bố dân cư và các loại hình quần cư Trình bày được tình hình phân bố dân cư Phân biệt được các loại hình quần cư -Nhận biết được quá trình đô thị hóa của nước ta -sử dụng bản dồ lược đồ để nhận biết sự phân bố dân cư, đô thị ở nước ta -Phân tích bảng số liệu về mật độ dân số của các vùng lãnh thổ qua các năm Lao động và việc làm, chất lượng cuộc sống Trình bày đặc điểm về nguồn lao động và việc sử dụng lao động Biết được sức ép của dân số tới việc làm Trình bày hiện tượng chất lượng cuộc song,ở nước ta Phân tích biểu đồ, bảng số liệuvề cơ cấu lao động theo vùng, theo đào tạo, theo ngành, theo thành phần kinh tế để thấy được điểm nguồn LĐ Quá trình phát triển kinh tế Trình bày sự chuyển dịch cơ Phân ch,bảng số liệu biểu đồ cấu kinh tế theo ngành, theo lãnh thổ, theo thành phần kinh tế Trình bày được những thành tựu và thách thức để thấy được sự chuyển dịchcơ cấu kinh tế Đọc lược đồ nhận biết được vị trí các vùng kinh tế Ngành nông nghiệp Trình bày được các nhân tố tự nhiên và nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp -Trình bày được tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp Phân tích được các nhân tố tự nhiên và KT- XH ảnh hưởng đên sự phát triển ,phân bố nông nghiệp Phân tích lược đồ, bản đồ và bảng phân bố cây công nghiệp để thấy rõ sự phân bố của một số cây trồng vật nuôi chủ yếu Vẽ và phân tích biểu đồvề sự thay đổi cơ cấu ngành chăn nuôi, ngành trồng trọt, tình hình tăng trưởng gia súc, gia cầm ở nước ta Ngành lâm nghiệp và thủy sản Trình bày được thực trạng và phân bố ngành lâm nghiệp Vai trò của từng loại rừng Sự phát triển và phân bố của ngành thủy sản Phân tích lược đồ để thấy rõ sự phân bố các loại rừng,bãi tôm, bãi cá vị trí các ngư trường trọng điểm Phân tích bảng số liệu, biểu đồ để hiểu và trình bày sự phát triển của lâm nghiệp, thủy sản Ngành công nghiệp Trình bày được các nhân tố tự nhiên và KT-XH ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp -Trình bày được tình hình phát triển và một số thành tựu của sản xuất công nghiệp Phân tích các nhân tố TN và KT-XH ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp Phân tích lược đồ để thấy được cơ cấu ngành công nghiệp nước ta đa dạng -Xác định trên lược đồ công nghiệp 2 khu -Phân tích lược đồ để thấy được sự phân bố của một số ngành công nghiệp trọng điểm vực tập trung công nghiệp lớn của nước ta:ĐNB, ĐB S.Hồng Ngành dịch vụ Vai trò của ngành dịch vụ đặc điểm phân bố của ngành dịch vụ nói chung Tình hình phát triển và phân bố của một số ngành dịch vụ(gtvt, bưu chính viễn thông, thương mại,du lịch Dựa vào lược đồ biết được cơ cấu ngành dịch vụ Phân tích số liệu, biểu đồ, lược đồ giao thông để biết được cơ cấu và sự phát triển của ngành dịch vụ của nước ta Xác định trên lược đồ các đường giao thông quan trọng, các sân bay và hải cảng lớn MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN ĐỊA LỚP 9 Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụngcấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệ m Tự luận Trắc nghiệ m Tự luận Địa lý dân cư Điểm: 0,5đ Tỉ lệ:5% Đặc điểm về dân tộc Câu:2 Điểm:0,5đ Tỉ lệ: 5% Địa lý kinh tế 1.Ngành nông nghiệp Điểm:4,75đ Tỉ lệ:47,5% 2. Ngành công nghiệp Sự phát triển và phân bố nông, lâm, thủy sản Câu:3 Điểm:0,75 đ Tỉ lệ: 7,5% Kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ, bảng số liệu Câu: 1 Điểm:4 đ Tỉ lệ40% Phân tích các nhân tố KT-XH đến sự phát triển và phân bố Điểm: 2đ Tỉ lệ:20% Các ngành dịch vụ, thương mại, giao thông Điểm:2,75đ Tỉ lệ:27,5% T. điểm10đ Tỉ lệ;100% công nghiệp Câu:1 Điểm: 2đ Tỉ lệ: 20% Cơ cấu, sự phát triển và phân bố của các ngành Câu: 3 Điểm:0,75 đ Tỉ lệ: 7,5% Giaỉ thích nguyên nhân sự phát triển ngành ngoại thương Câu:1 Điểm:2đ Tỉ lệ: 20% Điểm:1,25 đ . T.lệ:12,5 % Điểm:0,75 đ T.lệ:7,5% Điểm: 2đ T.lệ:20 % Điểm:2đ T. lê:20 Điểm 4đ Tỉ lệ:40 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 9 MÔN ĐỊA LÝ I/ Trắc nghiệm: 2đ Mỗi câu chọn 1 phương án đúng và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng Câu 1: Mỗi dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam đều có những nét văn hóa riêng điều đó: a- Làm cho tình hình xã hội nước ta trở nên phức tạp b- Làm cho nền văn hóa nước ta thêm phong phú, giàu bản sắc c- Làm cho kinh tế -xã hội gặp nhiều khó khăn d- Làm tăng tính thống nhất của cộng đồng các dân tộc Câu 2: Thâm canh lúa nước là truyền thống sản xuất của dân tộc: a- Mường b- Kinh c- Ê đê d- Thái Câu 3:Nông nghiệp nước ta mang tính chất mùa vụ vì: a-Tài nguyên đất của nước ta phong phú, có cả đất phù sa, đất feralit b- Nước ta có thể trồng được các loại cây nhiệt đới cho đến một số cây cận nhiệt và ôn đới c- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hóa cho mùa d- Lượng mưa phân bố không đều trong năm gây tình trạng lúc thừa nước lúc thiếu nước Câu 4: Ở nước ta, chăn nuôi còn chiếm tỉ lệ thấp trong nông nghiệp, nguyên nhân chủ yếu là do: a- Nước ta đất hẹp người đông nên chăn nuôi khó phát triển b- Không có nhiều đồng cỏ, nguồn thức ăn còn thiếu c- Giống gia súc, gia cầm có chất lượng thấp d- Cơ sở vật chất kỹ thuật cho chăn nuôi còn kém Câu 5: Đây là đặc điểm của ngành nuôi trồng thủy sản a- Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu ngành thủy sản b- Phát triển mạnh ở các tỉnh duyên hải miền trung c- Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu ngành thủy sản d- Tuy chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng tốc độ tăng nhanh Câu 6: Ngành nào sau đây thuộc nhóm dịch vụ công cộng: a- Thương nghiệp b- Giao thông -vận tải c- Khách sạn, nhà hàng d- Khoa học- công nghệ Câu 7: Giao thông đường ô to có vai trò rất quan trọng được thể hiện rõ nhất ở điểm : a- Có chiều dài lớn nhất trong các loại đường b- Có khối lượng hàng hóa và hành khách vận chuyển lớn nhất c- Đảm bảo lưu thông quốc tế, nối liền nước ta với các nước d- Nối đồng bằng với miền núi, tạo cơ hội phát triển cho những vùng khó khăn Câu 8: Đây không phải là một di sản thế giới đã được công nhận a- Động Phong nha b- Vịnh Hạ long b- Rừng Quốc gia Cúc phương d- Phố cổ Hội an II. TỰ LUẬN (8đ) Câu 1: (2đ) Trình bày ảnh hưởng của các nhân tố dân cư và lao động,cơ sở vật chất kỹ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp của nước ta? Câu 2:(4đ) Cho bảng số liệu: Diện tích gieo trồng, phân theo các nhóm cây(nghìn ha) Năm Các nhóm cây 1990 2002 Tổng số Cây lương thực Cây công nghiệp Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác 9040,0 6747,6 1199,3 1366,1 12831,4 8320,3 2337,3 2173,8 a-Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các nhóm cây b-Nhận xét sự thay đổi qui mô diện tích gieo trồng phân theo các nhóm cây Câu 3:(2đ) Vì sao nước ta lại buôn bán nhiều nhất với thị trường Châu Á – Thái bình dương HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM: . Hâ n hạnh kính chào và đón quý thầy cô về dự sinh hoạt cụm với chuyên đề : ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GẮN ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VỚI ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

Ngày đăng: 26/10/2014, 18:00

Mục lục

  • Hân hạnh kính chào và đón quý thầy cô về dự sinh hoạt cụm với chuyên đề :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan