Tình hình nợ xấu của các ngân hàng trong năm 2013

6 652 2
Tình hình nợ xấu của các ngân hàng trong năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Năm 2012: Nợ xấu Việt Nam năm 2012 Năm 2012 chứng kiến một sự tăng đáng kể về nợ xấu trên toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam. Nhìn lại các năm trước, từ năm 2008 đến năm 2010 tỷ lệ nợ xấu vẫn duy trì ở mức dưới 3% trên tổng dư nợ. Bắt đầu sang năm 2011, con số này đã vượt mức an toàn lên trên 3%. Đến ngày 3152012, nợ xấu theo các TCTD báo cáo là hơn 117 ngàn tỷ đồng, chiếm 4,47% so với tổng dư nợ tín dụng. Sau khi vượt mốc 3%, suốt trong năm 2012 nợ xấu liên tục gia tăng, đỉnh điểm tháng 92012 lên cao nhất 4,93%. Hy vọng chuyển biến được thắp lên khi nợ xấu giảm mạnh từ 4,86% xuống 4,08% vào tháng 122012. Hiện tượng này xuất phát từ vấn đề bất ổn kinh tế trong những năm trước đó cũng như cơ chế quản lý nợ của các ngân hàng còn chưa chặt chẽ, dẫn đến tình trạng khủng hoảng toàn bộ hệ thống. Vẫn còn những thông tin khá chênh lệch trong việc công bố tỷ lệ nợ xấu thực tế của các TCTD. Theo cơ quan giám sát NHNN thì con số này cao hơn nhiều so với báo cáo của các TCTD. Theo kết quả giám sát của Ngân hàng Nhà nước, đến ngày 3132012 nợ xấu của các tổ chức tín dụng là 202.099 tỷ đồng, chiếm 8,6% tổng dư nợ cấp tín dụng: nợ xấu của nhóm ngân hàng thương mại nhà nước là 125,8 ngàn tỷ đồng, chiếm 10,37% dư nợ cấp tín dụng của nhóm ngân hàng thương mại nhà nước; nợ xấu của nhóm ngân hàng thương mại cổ phần là 60,9 ngàn tỷ đồng, chiếm 5,8% dư nợ tín dụng của nhóm ngân hàng thương mại cổ phần. Trong đó, tỷ lệ nợ có bảo đảm bằng tài sản chiếm 84,16% và tổng giá trị tài sản bảo đảm bằng 134,8% tổng nợ xấu. Chưa kể nó có thể lên tới 15%20% theo các tổ chức quốc tế dự đoán. Tuy nhiên, xét trong năm nợ xấu cũng có một số tín hiệu tích cực ở góc độ tỷ lệ nợ xấu có biểu hiện giảm xuống. Cụ thể, tính đến 31122012 tỷ lệ nợ xấu đã giảm 1.2% so với tỷ lệ nợ xấu vào khoảng 810% ở thời điểm 3092012 (theo cơ quan giám sát NHNN). Đây là kết quả của việc cơ cấu lại nợ theo quyết định 780QĐNHNN, qua đó giúp hệ thống ngân hàng cơ cấu được khoản nợ xấu 284.4 nghìn tỷ đồng. Xét cụ thể trong từng ngân hàng, nợ xấu tăng mạnh nhất trong năm 2012 là SHB, tăng từ 2.23% lên 8.53%, ACB cũng tăng mạnh từ 0.87% lên 2.5%; trong đó nợ có khả năng mất vốn của hai ngân hàng chiếm gần phân nửa theo công bố của hai ngân hàng. Hai ông lớn BIDV và VCB có tỷ lệ nợ xấu ở mức 2.67% và 2.26%. BIDV cũng là ngân hàng có nợ xấu lớn nhất trong các ngân hàng với hơn 9,000 tỷ đồng, nợ có khả năng mất vốn chiếm đến 2,680 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ xấu các ngân hàng trong năm 2012: Đặc biệt, nợ có khả năng mất vốn chiếm tỷ trọng cao và cũng tăng mạnh ở các ngân hàng. Sau khi hợp nhất với HBB, nợ nhóm 5 của SHB tăng mạnh hơn 1,900 tỷ đồng lên hơn 2,000 tỷ đồng; nợ có khả năng mất vốn của ACB và CTG cũng tăng đột biến cao gấp 3 lần và 9 lần so với cuối năm 2011. Tăng trưởng nợ có khả năng mất vốn trong năm 2012: Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng (VAMC) đã xử lý nợ xấu trong năm 2012 là 69,2 ngàn tỷ đồng Tình hình nợ xấu của các Ngân Hàng – TCTD năm 2013 Bước sang năm 2013, tỷ lệ nợ xấu vẫn tiếp tục tăng cao, chạm mức 4,67% vào tháng 42013. Tuy nhiên, con số mà NHNN vừa cập nhật tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ tín dụng tính đến tháng 62013 chỉ còn ở mức 4,46%, giảm đáng kể so với mức 4,65% tính đến cuối tháng 52013. Cùng với sự ra đời của Công ty quản lý tài sản quốc gia (VAMC), các ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu từ 3% trở lên sẽ bắt buộc phải bán nợ xấu cho tổ chức này. Theo thống kê của Vietstock, đối với các ngân hàng đã công bố BCTC quý 32013, tính đến thời điểm cuối tháng 092013 đã có 7 nhà băng có tỷ lệ nợ xấu trên 3% là PGBank, Navibank (NVB), SHB, Techcombank, Southernbank (PNB),Saigonbank và ACB. Tính đến ngày 30092013, tỉ lệ nợ xấu của 1 số ngân hang như sau: Theo Thống đốc NHNN, tính đến cuối tháng 92013, tổng nợ xấu nội bảng của toàn hệ thống ngân hàng chiếm 4,62% tổng dư nợ. Tốc độ tăng nợ xấu bình quân trong 9T.2013 đã giảm so với năm trước. Trong đó, nếu không thực hiện cơ cấu nợ và không xử lý bằng dự phòng rủi ro trong năm 2012 và 9 tháng đầu năm 2013 thì nợ xấu toàn hệ thống đến cuối tháng 92013 lên tới 12,7%. Theo báo cáo của NHNN, dư nợ tín dụng tại 1892013 khoảng 3,27 triệu tỷ đồng. Trong số các ngân hàng này, ngôi vị quán quân nợ xấu vẫn thuộc về PGBank với tỷ lệ 9.5%, tăng so với 8.69% của hồi đầu năm 2013. Không chỉ có vậy, đây còn là ngân hàng có tỷ lệ tăng trưởng nợ có khả năng mất vốn cao nhất, gần gấp 3 lần đầu năm với 685 tỷ đồng. Kế tiếp PGBank là Navibank (HNX: NVB) với tỷ lệ nợ xấu lên đến 8.78%. Nguyên nhân nợ xấu của Navibank tăng mạnh chủ yếu do tăng trưởng cho vay âm cùng với chất lượng các khoản cho vay giảm sút khi tổng 3 nhóm nợ thuộc nợ xấu tăng đến 42%. Ngân hàng này cũng đang lấy ý kiến cổ đông về việc hủy niêm yết trên HNX và đổi tên thành Ngân hàng TMCP Dân Quốc. Trước đó, ông Đặng Thành Tâm đã từ nhiệm HĐQT hồi đầu năm và từng bước rút lui khỏi ngân hàng, nhường chỗ cho các cổ đông mới thực hiện tái cơ cấu Navibank. Đối với Ngân hàng Sài Gòn Hà Nội (HNX: SHB), mặc dù cũng có tỷ lệ nợ xấu cao ở mức 7.75% chủ yếu do hợp nhất thêm Habubank, nhưng nợ xấu của nhà băng này đã giảm đáng kể so với mức 8.51% từ hồi đầu năm. Bên cạnh những ngân hàng đã có sẵn truyền thống nợ xấu cao, tỷ lệ này ở một số nhà băng đã bất ngờ tăng cao từ “chuẩn an toàn” lên trên 3% bao gồm Techcombank, Saigonbank và Á Châu (HNX: ACB). Đặc biệt, nợ xấu của Techcombank tăng vọt từ 2.7% lên 5.93%, trong đó nợ có khả năng mất vốn tăng 56% lên hơn 1,380 tỷ đồng. Một số nhà băng khác ngấp nghé ngưỡng nguy hiểm như Vietcombank (VCB) và Đông Á (DongABank) với tỷ lệ nợ xấu lần lượt 2.98% và 2.93%. Được biết, từ đầu tháng 10 đến nay, Ngân hàng Nhà nước đã chính thức phát hành trái phiếu đặc biệt mua nợ xấu của các ngân hàng Agribank, SHB, SCB, SHB, PGBank, PNB, VietABank và Techcombank. Cuối năm 2013, đại diện của Ngân hàng Nhà nước cho biết tỷ lệ nợ xấu của toàn hệ thống đã giảm từ trên 4% xuống còn 3,79%. Còn theo báo cáo tài chính năm 2013 mới công bố, ngoại trừ một vài trường hợp có tỷ lệ từ 58% hồi cuối quý III như Ngân hàng Xăng dầu (PGBank), Đại dương (OceanBank) chưa công bố báo cáo tài chính, phần lớn nợ xấu của các ngân hàng đều giảm. Tính đến 1811, đã có 16 ngân hàng báo cáo kết quả kinh doanh Q3.2013. Dưới đây là tình hình nợ xấu của những ngân hàng đã báo cáo (Vietstock, 2011): Với dư nợ tín dụng trên, các NHTM này chiếm khoảng 50% tổng dư nợ toàn hệ thống tính đến cuối T92013. Trong đó, mặc dù PGBank là ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu lớn nhất (9,5%) nhưng số tuyệt đối lại thuộc về BIDV với 8.755 tỷ đồng nợ xấu. Tính trên tổng dư nợ, tỷ lệ nợ xấu của các TCTD này cuối Q3.2013 là 3,03%, tăng so với mức 2,57% cùng kỳ 2012. Trong số các ngân hàng đã công bố BCTC có 7 ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu trên 3% và buộc phải bán nợ cho VAMC. Tính đến T10.2013, NHNN đã phát hành trái phiếu đặc biệt mua nợ xấu cho Agribank, SaiGonBank, SHB, PGBank, PhuongNamBank, VietABank và Techcombank. Tính đến ngày 2011, VAMC đã mua được 17.700 tỷ đồng nợ xấu tương đương với 14.000 tỷ đồng trái phiếu đặc biệt đã và sẽ phát hành (đã trừ đi số tiền các tổ chức tín dụng trích lập dự phòng rủi ro cho toàn bộ số nợ trên). Dự kiến tiến độ mua nợ xấu cho tới hết 2013 của đơn vị này sẽ đạt kế hoạch đặt ra là 35.000 tỷ đồng bằng trái phiếu đặc biệt (TBKTSG, 2011). Với dư nợ tín dụng trên, các NHTM này chiếm khoảng 50% tổng dư nợ toàn hệ thống tính đến cuối T92013. Trong đó, mặc dù PGBank là ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu lớn nhất (9,5%) nhưng số tuyệt đối lại thuộc về BIDV với 8.755 tỷ đồng nợ xấu. Tính trên tổng dư nợ, tỷ lệ nợ xấu của các TCTD này cuối Q3.2013 là 3,03%, tăng so với mức 2,57% cùng kỳ 2012. Tỉ lệ nợ xấu tại thời điểm cuối năm 2013 Ngân hàng Tại 306 Tại 309 Tại 3112 NaviBank 6% 8,7% 6% SHB 9% 7,74% 4,1% Techcombank 5,2% 5,9% 3,6% ACB 2,98% 3,3% 3,02% VIB 2,96% 2,85% 2,82% Vietcombank 2,8% 2,97% 2,6% Quân đội 2,44% 2,58% 2,45% Eximbank 1,49% 1,79% 1,98% BIDV 2,78% 2,5% 1,96% Sacombank 2,51% 2,25% 1,45% Vietinbank 2,1% 2,47% 1% Báo cáo tài chính quý IV2013 của khoảng chục ngân hàng lần này không thấy còn tình trạng tỷ lệ nợ xấu cao tới 79% như các quý II, III trong năm. Những đơn vị nặng nợ ở quý III như Sài Gòn Hà Nội (SHB), Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) hầu hết đều dọn được hàng nghìn tỷ đồng vào cuối năm và đánh tan xong một nửa cục máu đông. Nhiều ngân hàng khác dù cũng duy trì mức nợ dưới chuẩn từ 22,5% trong các quý II, III thì đến quý IV càng đẹp hơn. (xem biểu đồ) Nợ xấu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn được đánh giá là lớn nhất nhì hệ thống nhưng không được công bố vào mùa báo cáo tài chính do đơn vị này chưa cổ phần hóa. Riêng Ngân hàng Công Thương Việt Nam (Vietinbank), báo cáo tài chính hợp nhất quý III cho thấy, đến ngày 309 vẫn còn hơn 8.500 tỷ đồng nợ nhóm 345 nhưng đến cuối năm đã giảm chỉ còn 3.770 tỷ. Như vậy, chỉ trong quý cuối, Vietinbank dọn được gần 4.000 tỷ đồng nợ xấu và đưa tỷ lệ các khoản nợ dưới chuẩn từ 2,47% về 1%. Tỷ lệ nợ xấu của nhiều ngân hàng đều giảm mạnh trong 3 tháng cuối năm. Theo đó, tính đến hết năm 2013, tỉ lệ nợ xấu trong hệ thống ngân hàng là 3,79%, giảm gần 1% so với đầu năm 2013. Tính đến nay công ty mua bán nợ xấu VAMC đã mua gần 40.000 tỉ đồng nợ xấu từ các ngân hàng. Năm 2014, VAMC sẽ tiếp tục triển khai việc mua nợ xấu từ các TCTD, với mục tiêu dự kiến sẽ mua được khoảng 100.000 tỉ đồng nợ xấu. Nợ xấu sẽ được xử lý và bán lại ra thị trường. 6 tháng đầu năm 2014 nợ xấu của các ngân hàng đồng loạt tăng, cùng với chi phí trích lập dự phòng rủi ro tín dụng lớn. Cụ thể, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng Quân đội (MB), Ngân hàng Á châu (ACB), Ngân hàng Kỹ thương (Techcombank)… đều nằm trong nhóm ngân hàng có mức nợ xấu quá 3%”; Ngân hàng Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) cũng đã ngấp nghé khi ở mức 2,94%. Tình hình chung, nợ xấu tại hầu hết các ngân hàng đã công bố báo cáo tài chính tính đến 3062014 đều tăng, có những bước tăng mạnh và có những thành viên đã vượt 5%, thậm chí từ 78%... Theo đó, mức bình quân hệ thống đến tháng 62014 (hiện chưa công bố) có thể cũng đã tăng mạnh sau khi giảm dưới 4% cuối 2013. Tháng 12014, nợ xấu tăng trở lại và lên mức 3,74%, tháng 2 lên 3,86%, tháng 3 lên 3,93% và số liệu cập nhật mới nhất và gần nhất đến tháng 42014 đã chính thức vượt mốc 4% với 4,03%. Là thành viên đầu tiên công bố, Ngân hàng Tiên Phong (TPBank) đang nỗ lực để lại sau lưng những khó khăn của giai đoạn buộc phải tự tái cơ cấu hơn một năm về trước. Là ngân hàng trẻ nhất trong hệ thống, mạng lưới còn hạn chế, nên con số 263 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế có được nửa đầu năm nay là khá ấn tượng, tương ứng với 60% kế hoạch lợi nhuận cả năm. Tăng trưởng tín dụng của TPBank 6 tháng đầu năm đạt 8,8%, tỷ lệ nợ xấu từ 1,96% đầu năm xuống còn 1,66%. Theo báo cáo tài chính hợp nhất 6 tháng đầu năm 2014 thì hiện ngân hàng Vietcombank có hơn 9.000 tỷ đồng nợ xấu, chiếm 3,09% tổng dư nợ. Trong đó, nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) là 4.765 tỷ đồng, tăng hơn 70% so với cùng thời điểm năm ngoái. Nhưng con số không mấy tốt lành này khiến nhiều người bất ngờ bởi từ trước đến nay, Vietcombank vẫn luôn được coi là một trong những ngân hàng lớn nhất nước. Tương tự, dù thuộc top ngân hàng nhóm trên nhưng trong 6 tháng đầu năm Techcombank cũng không thoái khỏi tình trạng tỷ lệ nợ xấu tăng nhanh trong toàn hệ thống của mình. Tính tới 306, tỷ lệ nợ xấu của Techcombank là 4,12%, tăng so với mức 3,65% cuối năm ngoái. Nhóm những Ngân hàng phía dưới, tình hình có vẻ nghiêm trọng hơn rất nhiều. Theo báo cáo tài chính quý 22014 mới công bố, tỷ lệ nợ xấu của Ocean Bank tăng từ 3,99% cuối năm 2013 lên 5,2% vào tháng 6 năm nay. Như vậy, chỉ trong vòng 6 tháng, nợ xấu của Ocean Bank đã tăng thêm 1,3%. Cũng chính lẽ đó đã buộc ngân hàng phải tăng mạnh chi phí dự phòng, từ âm 12,6 tỷ đồng năm 2013 đã “vọt” lên 165,4 tỷ đồng trong nửa đầu năm nay. Vì vậy, lợi nhuận trước thuế (đã trừ chi phí dự phòng rủi ro tín dụng) chỉ đạt 17,2 tỷ đồng, giảm gần 65% so với cùng kỳ năm ngoái Cũng có tỷ lệ nợ xấu lên tới 4%, theo báo cáo tài chính hợp nhất quý 2 vừa công bố cho thấy, tổng nợ quá hạn của SHB gần 7.470 tỷ đồng, tăng 72% so với đầu năm, chiếm 8,2% tổng dư nợ cho vay. Số cho vay được khoanh lại và chờ xử lý đạt hơn 1.200 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ xấu đến hết tháng 62014 của SHB ở mức 4%. Một ngân hàng lớn khác cũng khiến khá nhiều nhà đầu tư thất vọng khi nợ xấu tăng nhanh, hơn 1% chỉ trong vòng 6 tháng là Eximbank. Báo cáo tài chính quý 2 của đơn vị này cho thấy, tín dụng giảm 3,7%, tiền gửi của khách hàng giảm 3% và tỷ lệ nợ xấu tăng lên 2,94% so với mức 1,98%. Là thành viên lớn trong khối cổ phần, Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) tiếp tục cho thấy sự ổn định trong hoạt động. 6 tháng đầu năm nay ngân hàng này đạt lợi nhuận trước thuế 1.531 tỷ đồng, hoàn thành 51% kế hoạch năm; tăng trưởng tín dụng khá cao với 10,3%. Ngân hàng Công Thương Việt Nam (Vietinbank), đầu tàu lợi nhuận của hệ thống những năm gần đây, cũng vừa có thông tin kết quả kinh doanh cơ bản nửa đầu năm: tổng tài sản tăng 3,5%; nguồn vốn tăng 4% và dư nợ tín dụng tăng trưởng 3%; lợi nhuận trước thuế đạt 56% kế hoạch đại hội đồng cổ đông 2014 đề ra, tương ứng với khoảng 4.000 tỷ đồng; nợ xấu được kiểm soát dưới 3%. Ngân hàng Quốc Tế (VIB) cũng có thông tin về kết quả 6 tháng khá sớm. Lợi nhuận trước dự phòng đạt 598 tỷ đồng, tăng 26% (quy đổi theo năm) so với năm 2013. Nhưng VIB tiếp tục trích lập dự phòng ở mức cao, ở mức 447 tỷ đồng cho 6 tháng đầu năm nên lợi nhuận trước thuế chỉ còn 151 tỷ đồng (con số này chưa bao gồm hơn 100 tỷ đồng lợi nhuận do đánh giá lại danh mục trái phiếu Chính phủ). Tại hội nghị sơ kết tuần qua, Ngân hàng Nam Á (NamABank) cho biết kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm nay “đạt được có phần khả quan”. Theo đó, tổng tài sản đạt 33.733 tỷ đồng, tăng 17,15% so với đầu năm; tổng huy động từ tổ chức kinh tế, dân cư đạt 15.383 tỷ đồng, tăng 12,2% đạt 85,46% kế hoạch năm; dư nợ cho vay đạt 13.719 tỷ đồng. tăng 18,57%. Tuy nhiên, NamABank chưa tiết lộ lợi nhuận và nợ xấu cụ thể. Trong khối ngân hàng nhỏ, Ngân hàng Kiên Long (Kienlongbank) vẫn khẳng định là một trong những thành viên hiệu quả và ổn định nhất (trên cơ sở số liệu họ công bố). Tính đến 3062014, tổng tài sản của Kienlongbank là 21.897 tỷ đồng, đạt 91,84 % kế hoạch năm 2014, tăng 2,46 % so với năm 2013; dư nợ cho vay tăng 7,46%; tỷ lệ nợ xấu ở mức 2,4%; lợi nhuận trước thuế đạt 211,86 tỷ đồng, đạt 50,56 % kế hoạch năm. Tính tới hết quý 22014, tỷ lệ nợ xấu của ACB cũng tăng lên lên tới 3,6%, tương đương 4.037 tỷ đồng. Riêng nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) tăng 23,3% so với đầu năm, lên mức 2.616 tỷ đồng. Nợ nhóm 2 – nợ cần chú ý cũng tăng 22% so với hồi đầu năm. Vậy nên, dù đạt lợi nhuận 1.309 tỷ đồng nhưng chi phí dự phòng rủi ro tín dụng của ACB tăng thêm 124%, tương đương 320 tỷ đồng, đã khiến ngân hàng giảm lợi nhuận sau thuế tới 20%, còn 573,3 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm. Số còn lại, mặc dù vẫn kiểm soát dưới 3% hoặc chớm trên mức này, nhưng lại cho thấy một sự ảnh hưởng lớn từ rủi ro này. Như tại VIB, lượng trích lập dự phòng rủi ro đã giảm phần lớn lợi nhuận đạt được trong nửa đầu năm nay. Hay tại Vietcombank, 2.400 tỷ đồng dành để trích lập dự phòng rủi ro trong 6 tháng đầu năm là quy mô lớn… Theo cập nhật của Ngân hàng Nhà nước, tỷ lệ nợ xấu của toàn hệ thống đã liên tục tăng trong những tháng đầu năm nay và đã trở lại trên mức 4%. Tương ứng, chi phí trích lập dự phòng rủi ro của các ngân hàng thương mại nói chung trong nửa đầu năm nay dự tính sẽ tiếp tục tăng và ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận.

Tình hình nợ xấu của các Ngân Hàng – TCTD năm 2013 Bước sang năm 2013, tỷ lệ nợ xấu vẫn tiếp tục tăng cao, chạm mức 4,67% vào tháng 4/2013. Tuy nhiên, con số mà NHNN vừa cập nhật tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ tín dụng tính đến tháng 6/2013 chỉ còn ở mức 4,46%, giảm đáng kể so với mức 4,65% tính đến cuối tháng 5/2013. Cùng với sự ra đời của Công ty quản lý tài sản quốc gia (VAMC), các ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu từ 3% trở lên sẽ bắt buộc phải bán nợ xấu cho tổ chức này. Theo thống kê của Vietstock, đối với các ngân hàng đã công bố BCTC quý 3/2013, tính đến thời điểm cuối tháng 09/2013 đã có 7 nhà băng có tỷ lệ nợ xấu trên 3% là PGBank, Navibank (NVB), SHB, Techcombank, Southernbank (PNB),Saigonbank và ACB. Tính đến ngày 30/09/2013, tỉ lệ nợ xấu của 1 số ngân hang như sau: Theo Thống đốc NHNN, tính đến cuối tháng 9-2013, tổng nợ xấu nội bảng của toàn hệ thống ngân hàng chiếm 4,62% tổng dư nợ. Tốc độ tăng nợ xấu bình quân trong 9T.2013 đã giảm so với năm trước. Trong đó, nếu không thực hiện cơ cấu nợ và không xử lý bằng dự phòng rủi ro trong năm 2012 và 9 tháng đầu năm 2013 thì nợ xấu toàn hệ thống đến cuối tháng 9-2013 lên tới 12,7%. Theo báo cáo của NHNN, dư nợ tín dụng tại 18-9-2013 khoảng 3,27 triệu tỷ đồng. Trong số các ngân hàng này, ngôi vị quán quân nợ xấu vẫn thuộc về PGBank với tỷ lệ 9.5%, tăng so với 8.69% của hồi đầu năm 2013. Không chỉ có vậy, đây còn là ngân hàng có tỷ lệ tăng trưởng nợ có khả năng mất vốn cao nhất, gần gấp 3 lần đầu năm với 685 tỷ đồng. Kế tiếp PGBank là Navibank (HNX: NVB) với tỷ lệ nợ xấu lên đến 8.78%. Nguyên nhân nợ xấu của Navibank tăng mạnh chủ yếu do tăng trưởng cho vay âm cùng với chất lượng các khoản cho vay giảm sút khi tổng 3 nhóm nợ thuộc nợ xấu tăng đến 42%. Ngân hàng này cũng đang lấy ý kiến cổ đông về việc hủy niêm yết trên HNX và đổi tên thành Ngân hàng TMCP Dân Quốc. Trước đó, ông Đặng Thành Tâm đã từ nhiệm HĐQT hồi đầu năm và từng bước rút lui khỏi ngân hàng, nhường chỗ cho các cổ đông mới thực hiện tái cơ cấu Navibank. Đối với Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội (HNX: SHB), mặc dù cũng có tỷ lệ nợ xấu cao ở mức 7.75% chủ yếu do hợp nhất thêm Habubank, nhưng nợ xấu của nhà băng này đã giảm đáng kể so với mức 8.51% từ hồi đầu năm. Bên cạnh những ngân hàng đã có sẵn truyền thống nợ xấu cao, tỷ lệ này ở một số nhà băng đã bất ngờ tăng cao từ “chuẩn an toàn” lên trên 3% bao gồm Techcombank, Saigonbank và Á Châu (HNX: ACB). Đặc biệt, nợ xấu của Techcombank tăng vọt từ 2.7% lên 5.93%, trong đó nợ có khả năng mất vốn tăng 56% lên hơn 1,380 tỷ đồng. Một số nhà băng khác ngấp nghé ngưỡng nguy hiểm như Vietcombank (VCB) và Đông Á (DongABank) với tỷ lệ nợ xấu lần lượt 2.98% và 2.93%. Được biết, từ đầu tháng 10 đến nay, Ngân hàng Nhà nước đã chính thức phát hành trái phiếu đặc biệt mua nợ xấu của các ngân hàng Agribank, SHB, SCB, SHB, PGBank, PNB, VietABank và Techcombank. Cuối năm 2013, đại diện của Ngân hàng Nhà nước cho biết tỷ lệ nợ xấu của toàn hệ thống đã giảm từ trên 4% xuống còn 3,79%. Còn theo báo cáo tài chính năm 2013 mới công bố, ngoại trừ một vài trường hợp có tỷ lệ từ 5-8% hồi cuối quý III như Ngân hàng Xăng dầu (PGBank), Đại dương (OceanBank) chưa công bố báo cáo tài chính, phần lớn nợ xấu của các ngân hàng đều giảm. Tính đến 18-11, đã có 16 ngân hàng báo cáo kết quả kinh doanh Q3.2013. Dưới đây là tình hình nợ xấu của những ngân hàng đã báo cáo (Vietstock, 20-11): Với dư nợ tín dụng trên, các NHTM này chiếm khoảng 50% tổng dư nợ toàn hệ thống tính đến cuối T9-2013. Trong đó, mặc dù PGBank là ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu lớn nhất (9,5%) nhưng số tuyệt đối lại thuộc về BIDV với 8.755 tỷ đồng nợ xấu. Tính trên tổng dư nợ, tỷ lệ nợ xấu của các TCTD này cuối Q3.2013 là 3,03%, tăng so với mức 2,57% cùng kỳ 2012. Trong số các ngân hàng đã công bố BCTC có 7 ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu trên 3% và buộc phải bán nợ cho VAMC. Tính đến T10.2013, NHNN đã phát hành trái phiếu đặc biệt mua nợ xấu cho Agribank, SaiGonBank, SHB, PGBank, PhuongNamBank, VietABank và Techcombank. Tính đến ngày 20-11, VAMC đã mua được 17.700 tỷ đồng nợ xấu tương đương với 14.000 tỷ đồng trái phiếu đặc biệt đã và sẽ phát hành (đã trừ đi số tiền các tổ chức tín dụng trích lập dự phòng rủi ro cho toàn bộ số nợ trên). Dự kiến tiến độ mua nợ xấu cho tới hết 2013 của đơn vị này sẽ đạt kế hoạch đặt ra là 35.000 tỷ đồng bằng trái phiếu đặc biệt (TBKTSG, 20-11). Với dư nợ tín dụng trên, các NHTM này chiếm khoảng 50% tổng dư nợ toàn hệ thống tính đến cuối T9-2013. Trong đó, mặc dù PGBank là ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu lớn nhất (9,5%) nhưng số tuyệt đối lại thuộc về BIDV với 8.755 tỷ đồng nợ xấu. Tính trên tổng dư nợ, tỷ lệ nợ xấu của các TCTD này cuối Q3.2013 là 3,03%, tăng so với mức 2,57% cùng kỳ 2012. Tỉ lệ nợ xấu tại thời điểm cuối năm 2013 Ngân hàng Tại 30/6 Tại 30/9 Tại 31/12 NaviBank 6% 8,7% 6% SHB 9% 7,74% 4,1% Techcombank 5,2% 5,9% 3,6% ACB 2,98% 3,3% 3,02% VIB 2,96% 2,85% 2,82% Vietcombank 2,8% 2,97% 2,6% Quân đội 2,44% 2,58% 2,45% Eximbank 1,49% 1,79% 1,98% BIDV 2,78% 2,5% 1,96% Sacombank 2,51% 2,25% 1,45% Vietinbank 2,1% 2,47% 1% Báo cáo tài chính quý IV/2013 của khoảng chục ngân hàng lần này không thấy còn tình trạng tỷ lệ nợ xấu cao tới 7-9% như các quý II, III trong năm. Những đơn vị "nặng nợ" ở quý III như Sài Gòn Hà Nội (SHB), Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) hầu hết đều dọn được hàng nghìn tỷ đồng vào cuối năm và đánh tan xong một nửa "cục máu đông". Nhiều ngân hàng khác dù cũng duy trì mức nợ dưới chuẩn từ 2-2,5% trong các quý II, III thì đến quý IV càng đẹp hơn. (xem biểu đồ) Nợ xấu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn được đánh giá là lớn nhất nhì hệ thống nhưng không được công bố vào mùa báo cáo tài chính do đơn vị này chưa cổ phần hóa. Riêng Ngân hàng Công Thương Việt Nam (Vietinbank), báo cáo tài chính hợp nhất quý III cho thấy, đến ngày 30/9 vẫn còn hơn 8.500 tỷ đồng nợ nhóm 3-4-5 nhưng đến cuối năm đã giảm chỉ còn 3.770 tỷ. Như vậy, chỉ trong quý cuối, Vietinbank dọn được gần 4.000 tỷ đồng nợ xấu và đưa tỷ lệ các khoản nợ dưới chuẩn từ 2,47% về 1%. Tỷ lệ nợ xấu của nhiều ngân hàng đều giảm mạnh trong 3 tháng cuối năm. Theo đó, tính đến hết năm 2013, tỉ lệ nợ xấu trong hệ thống ngân hàng là 3,79%, giảm gần 1% so với đầu năm 2013. Tính đến nay công ty mua bán nợ xấu VAMC đã mua gần 40.000 tỉ đồng nợ xấu từ các ngân hàng. Năm 2014, VAMC sẽ tiếp tục triển khai việc mua nợ xấu từ các TCTD, với mục tiêu dự kiến sẽ mua được khoảng 100.000 tỉ đồng nợ xấu. Nợ xấu sẽ được xử lý và bán lại ra thị trường. . Tình hình nợ xấu của các Ngân Hàng – TCTD năm 2013 Bước sang năm 2013, tỷ lệ nợ xấu vẫn tiếp tục tăng cao, chạm mức 4,67% vào tháng 4 /2013. Tuy nhiên, con số mà NHNN vừa cập nhật tỷ lệ nợ xấu. hết năm 2013, tỉ lệ nợ xấu trong hệ thống ngân hàng là 3,79%, giảm gần 1% so với đầu năm 2013. Tính đến nay công ty mua bán nợ xấu VAMC đã mua gần 40.000 tỉ đồng nợ xấu từ các ngân hàng. Năm. 8.755 tỷ đồng nợ xấu. Tính trên tổng dư nợ, tỷ lệ nợ xấu của các TCTD này cuối Q3 .2013 là 3,03%, tăng so với mức 2,57% cùng kỳ 2012. Tỉ lệ nợ xấu tại thời điểm cuối năm 2013 Ngân hàng Tại 30/6

Ngày đăng: 26/10/2014, 17:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan