Phân tích bản chất của an ninh tài chính trong hội nhập kinh tế quốc tế

22 553 0
Phân tích bản chất của an ninh tài chính trong hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 1- Phân tích bản chất của an ninh tài chính trong hội nhập kinh tế quốc tế. 2- Các công cụ để đảm bảo an ninh tài chính. 2 I. Bản chất của an ninh tài chính trong hội nhập kinh tế quốc tế: 1. An ninh tài chính là gì? 2. Sự cần thiết phải đảm bảo an ninh tài chính 3. Bản chất của an ninh tài chính trong hội nhập kinh tế quốc tế 4. Những cơ hội, thách thức và giải pháp thực hiện đảm bảo an ninh tài chính trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam II. Các công cụ bảo đảm an ninh tài chính 3 1. Khái niệm an ninh tài chính: An ninh tài chính là tình trạng tài chính ổn định và an toàn, vững mạnh trên thị trường tiền tệ và thị trường tài chính. Ổn định thị trường tiền tệ là dẫn đến giá cả ổn định, ổn định của thị trường tài chính là dẫn đến ổn định các công cụ tài chính và do đó thị trường có thể lập nên hệ thống thị trường tài chính ổn định và đa dạng để hỗ trợ. 4 I - BẢN CHẤT CỦA AN NINH TÀI CHÍNH TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2. Sự cần thiết phải kiểm soát an ninh tài chính: Thực trạng tình hình tài chính thế giới trong thời gian qua : - Đó là sự thâu tóm thị trường tài chính của một số đại gia, đặc biệt là thị trường chứng khoán, thị trường vàng; thị trường bất động sản đã tạo nên sức ép nặng nề cho nền kinh tế trong nước. - - Sự bất ổn về giá cả các mặt hàng thiết yếu đã ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý của các nhà đầu tư trong và ngoài nước. 5 - - Tình hình thế giới có nhiều bất ổn về an ninh – chính trị ở các nước thuộc vùng Trung Đông, rồi tình hình Biển Đông; sự trừng phạt, bao vây cấm vận của các nước lớn đối với nước bé đã tác động không nhỏ đến tình hình kinh tế thế giới, trong đó có Việt Nam - 6 - - Hiệu ứng vỡ nợ công tại các nước Châu Âu có sử dụng chung đồng EURO như Hy-Lạp đã dẫn đến hàng loạt các hệ lụy cho cả thế giới 7 - Thực trạng kinh tế Việt Nam năm 2011 8 - Từ những thực trạng nêu trên đã gây nên sự bất ổn về an ninh tài chính của một vài Quốc gia, từ đó ảnh hưởng tràn lan trên thế giới; ảnh hưởng đến tình trạng tài chính của các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính, chính phủ; ảnh hưởng đến thị trường vốn, thị trường bất động sản, thị trường trái phiếu - Do vậy cần thiết phải có sự kiểm soát tài chính. 9 Việc kiểm soát ra sao, kiểm soát cái gì chúng ta cùng đi tìm hiểu về Bản chất của an ninh tài chính trong hội nhập kinh tế quốc tế 10 [...]... đức: Quan hệ trực tiếp đến các hành vi rửa tiền trong phạm vi an ninh tài chính Quốc gia, tham nhũng trong phạm vi an ninh tài chính công, quan hệ tài chính không được pháp luật thừa nhận gây mất an ninh tài chính khu vực dân cư, doanh nghiệp,… 16 4.3 Giải pháp: Để kiểm soát tốt an ninh tài chính Quốc gia trong điều kiện hội nhập kinh tế Quốc tế tại Việt Nam, nhằm đảm bảo nền tài chính lành mạnh, an toàn,...3 Bản chất của an ninh tài chính trong hội nhập kinh tế quốc tế - Đó là sự đảm bảo song hành giữa việc phát triển nền kinh tế bền vững bên cạnh an ninh quốc gia ổn định - Khi tham gia tài chính hội nhập KTQT không bị ràng và lệ thuộc buột bỡi những định chế tài chính đi kèm ảnh hưởng đến quyền lợi quốc gia - Chính sách tài chính của quốc gia được đảm bảo, không lệ thuộc vào việc chi phối bỡi các quốc. .. kinh tế nói chung, năng lực kiểm soát an ninh tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng là việc làm rất quan trọng có ảnh hướng không nhỏ đến an ninh tài chính Quốc gia 19 II – CÁC CÔNG CỤ BẢO ĐẢM AN NINH TÀI CHÍNH Thực hiện tốt an ninh tài chính cần thực hiện các công cụ sau: - Xây dựng chính sách tài chính quốc gia đảm bảo lành, mạnh nhằm tăng tiềm lực tài chính đất nước; - Có các biện pháp... đảm bảo an ninh tài chính trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam: 4.1 Cơ hội: Tạo động lực tốt giải phóng các nguồn lực tài chính để phục vụ sự phát triển đất nước 4.2 Thách thức: Làm sao kiểm soát được tình hình tài chính quốc gia ổn định, an toàn, tạo nền tảng thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển nhanh, mạnh và bền vững? Để giải quyết 2 vấn đề nêu trên, chúng ta cần tiến hành phân tích. .. tài chính, chúng ta cần thực hiện 6 giải pháp cơ bản sau: 17 Thứ nhất: Nâng cao năng lực giám sát tài chính tiền tệ Quốc gia; Thứ hai: Đảm bảo an ninh tài chính trong thị trường tài chính và hệ thống ngân hàng thương mại; Thứ ba: Xây dựng hệ thống Ngân sách Nhà nước an toàn, phát triển và có vai trò định hướng chiến lược trong hệ thống tài chính Quốc gia; Thứ tư: Đảm bảo an ninh tài chính nội địa trong. .. cần tiến hành phân tích các rủi ro cơ bản của quá trình quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế tác động đến an ninh tài chính Quốc gia của Việt Nam, cụ thể như sau: 13 a, Rủi ro về tỷ giá: + Tác động kép đến lãi suất đồng nội tệ: Trực tiếp tác động đến các doanh nghiệp vay vốn; Tác động đến các khoản vay nợ của Chính phủ từ các tổ chức hay các định chế tài chính Quốc tế + Tác động đến tỷ giá ngoại hối:... các nguồn lực trong nước để đầu tư cho phát triển là sự khẳng định sức mạnh nội lực của một nền kinh tế 18 Thứ năm: Đảm bảo an ninh tài chính đối ngoại thông qua việc nâng cao việc huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn nước ngoài, đảm bảo nguồn trả nợ vững chắc nhằm loại bỏ nguy cơ mất an ninh tài chính; Thứ sáu: Các biện pháp nâng cao năng lực hoạt động của toàn bộ nền kinh tế nói chung, năng... khác 11 - Nền kinh tế ổn định, kiềm chế được lạm phát - Đất nước không để xảy ra thất nghiệp - Phúc lợi xã hội đảm bảo, không để nợ công vượt mức giới hạn (hiện tại tỷ lệ nợ công tối đa của một quốc gia là 60% GDP) - Và để kiểm soát được tình hình tài chính khi tham gia hội nhập kinh tế thế giới, chúng ta cần nắm bắt được những cơ hội, thời cơ cũng như thách thức khi hội nhập 12 4 Những cơ hội, thách... hợp với thông lệ quốc tế; - Tạo công ăn việc làm ổn định từ đó kìm chế thất nghiệp; - Có chính sách hợp lý từng bước giảm chi cho kinh tế, tăng TSCĐ, tăng vốn lưu động, tăng dự trữ quốc gia; 20 II – CÁC CÔNG CỤ BẢO ĐẢM AN NINH TÀI CHÍNH ( TT ) - Huy động được vốn dài hạn cho nền kinh tế ( thực hiện chính sách huy động tối đa nguồn vốn ngoại tệ nước ngoài cho đầu tư phát triển, mở rộng quan hệ hợp tác,... phần trong hệ thống tài chính Quốc gia 14 b, Rủi ro thoái lui đầu tư: - Việt Nam cũng gặt hái được nhiều thành công từ việc thu hút các nguồn vốn nước ngoài như: nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài - FDI, Đầu tư gián tiếp nước ngoài – FPI, viện trợ không hoàn lại – ODA - Nhưng luồng vốn này cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro như đầu tư vào những lĩnh vực không có hiệu quả kinh tế, thay đổi cấu trúc kinh tế . 1 1- Phân tích bản chất của an ninh tài chính trong hội nhập kinh tế quốc tế. 2- Các công cụ để đảm bảo an ninh tài chính. 2 I. Bản chất của an ninh tài chính trong hội nhập kinh tế quốc tế: . bảo an ninh tài chính trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam II. Các công cụ bảo đảm an ninh tài chính 3 1. Khái niệm an ninh tài chính: An ninh tài chính là tình trạng tài chính. kinh tế quốc tế: 1. An ninh tài chính là gì? 2. Sự cần thiết phải đảm bảo an ninh tài chính 3. Bản chất của an ninh tài chính trong hội nhập kinh tế quốc tế 4. Những cơ hội, thách thức và

Ngày đăng: 26/10/2014, 12:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan