dạy con như người Nhật

2 216 1
dạy con như người Nhật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dạy con nhanh nhẹn, khéo léo từ khi 7-10 tháng tuổi của người Nhật Giai đoạn này, tất cả những hoạt động mẹ thường xuyên c ấm bé: mút tay, vò giấy và xé giấy, khiến bé phát triển nhanh nhẹn, khéo léo và kích thích sự thông minh của trẻ. Thị giác Mẹ hãy đưa con ra ngoài trời, chơi v ới lá hoa cây cỏ, chỉ cho con xem cây lá đung đưa mỗi khi có gió. Nếu nhà không có cây c ỏ, có thể mua chuông gió cho con xem, treo ngoài cửa sổ, nhiều màu sắc và mỗi khi gió thổi sẽ có tiếng k êu vui tai. Khi cho con ra ngoài chơi, mẹ nên bế con trên tay, v ừa đi vừa nói chuyện, giảng giải cho con. Vì thường con ngồi xe đẩy đi đây đi đó, không cảm nhận đư ợc từng bước chân đi, bé không được gần mẹ. Nhiều nghiên cứu đã cho rằ ng: "Em bé được kề da áp thịt với cha mẹ mình, có cảm giác yên tâm, và sớm trở th ành đứa trẻ thông minh". Nên cho con chơi nhiều đồ chơi di đ ộng, biết chạy, có âm thanh, để có thể di chuyển ở nhiều vị trí khác nhau, hướng tầm nhìn và tai nghe của bé. Hiện nay ngoài hàng đồ chơi có đồ chơi hình các con thú vịt, bắt chư ớc âm thanh thực, rất hấp dẫn các bé. Thính giác Cho em bé nghe những bản nhạc nhẹ nhàng. Trẻ không cảm nhận đư ợc âm nhạc khi luôn bị nghe nhạc rốc, âm thanh lớn, dai dẳng từ bài này qua bài khác. Gõ chuông màu s ắc bé nghe, bé sẽ nhớ sự khác nhau của các cung bậc nốt nhạc. Chú ý xem trẻ phản ứng thế nào trư ớc những âm thanh lạ tai khác nhau. Ví dụ như bất ngờ bật radio lên chẳng hạn, như vậy sẽ làm cho kh ả năng phân biệt âm thanh của trẻ được phát triển hơn. Cho trẻ nghe những bài hát ru con c ủa các nước trên thế giới. Xúc giác Cho bé nắm ngón tay cha mẹ, cầm tờ giấy có thể xé hoặc vò. Cho trẻ đeo vò ng tay, hoặc là buộc nơ vào cổ tay bé. Để đồ vật vừa tầm với để trẻ tập với lấy đồ. Để vào giường cho trẻ bộ đồ đồ chơi (như cái mái nhà nh ỏ, treo lủng lẳng nhiều món đồ chơi) để cho bé làm được nhiều động tác tay như tóm, gõ, đ ẩy, quay tròn, kéo Không được cấm trẻ mút tay. Mút tay đó là dấu hiệu cho thấy trẻ bước v ào giai đoạn phát triển mới. Đó là khả năng đưa đồ vật vào miệng của mình đã xu ất hiện. Không nên cấm trẻ mút tay mà làm mất tính tự tin của trẻ. Từ khi bé khoảng 6 tháng tuổi, 2 mẹ con hãy chơi bóng với nhau. Cho trẻ chơi trò xếp hộp nhỏ lồng vào hộp to. Chơi trò đóng nắp cho hộp. Vận động Cho trẻ bò thỏa thích. Để bày trước mắt trẻ nhiều món đồ nó thích để trẻ bò t ới nơi lấy để cho chân của bé được vận động hết sức. Hãy để trẻ bò thật nhiều t rong suốt quãng thời gian tập bò, không được nôn nóng cho trẻ vào xe tập đi sớm. V ì bò là ho ạt động kích thích phát triển gân cốt, kích thích kĩ năng điều khiển vận động nhất. Ngôn ngữ Điều quan trọng nhất đối với trẻ trong thời kì này là sự phát triển về ngôn ng ữ. Hãy nói chuy ện với trẻ thật nhiều, đọc truyện cho trẻ nghe để kích thích trí thông minh của trẻ. Theo Afamily . Dạy con nhanh nhẹn, khéo léo từ khi 7-10 tháng tuổi của người Nhật Giai đoạn này, tất cả những hoạt động mẹ thường xuyên c ấm. khi gió thổi sẽ có tiếng k êu vui tai. Khi cho con ra ngoài chơi, mẹ nên bế con trên tay, v ừa đi vừa nói chuyện, giảng giải cho con. Vì thường con ngồi xe đẩy đi đây đi đó, không cảm nhận đư ợc. Thị giác Mẹ hãy đưa con ra ngoài trời, chơi v ới lá hoa cây cỏ, chỉ cho con xem cây lá đung đưa mỗi khi có gió. Nếu nhà không có cây c ỏ, có thể mua chuông gió cho con xem, treo ngoài cửa

Ngày đăng: 26/10/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan