HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG QUAN HỆ VUÔNG GÓC

19 551 8
HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG QUAN HỆ VUÔNG GÓC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THPT Tân Bình – Bình Dương. HÌNH K K H H Ô Ô N N G G G G I I A A N N 1 1 1 1 – – Q Q U U A A N N H H Ệ Ệ V V U U Ô Ô N N G G G G Ó Ó C C . . Gv: L L ê ê H H à à n n h h P P h h á á p p . . Trang 1 V V É É C C T T Ơ Ơ T T R R O O N N G G K K H H Ô Ô N N G G G G I I A A N N . . … …   Q Q U U A A N N H H Ệ Ệ V V U U Ô Ô N N G G G G Ó Ó C C T T R R O O N N G G K K H H Ô Ô N N G G G G I I A A N N . .   … … § § 1 1 . . V V É É C C T T Ơ Ơ T T R R O O N N G G K K H H Ô Ô N N G G G G I I A A N N . . 1) ĐỊNH NGHĨA & CÁC QUY TẮC:  Véctơ trong không gian là đoạn thẳng có hướng. Véctơ AB  có điểm đầu là A, điểm cuối là B.  Quy tắc ba điểm: AB BC AC       Quy tắc hiệu hai véctơ cùng điểm đầu: AC AB BC       Quy tắc đường chéo hình bình hành ABCD: AB AD AC       Quy tắc đường chéo hình hộp ABCD.ABCD: ' ' AB AD AA AC        2) ĐIỀU KIỆN ĐỒNG PHẲNG CỦA 3 VÉCTƠ:  Định nghĩa: Trong không gian ba véctơ được gọi là đồng phẳng nếu các giá của chúng cùng song song với một mặt phẳng. (Giá của một véctơ là đường thẳng chứa véctơ đó).  Điều kiện để ba véctơ đồng phẳng: Trong không gian cho a  , b  , c  , trong đó a  và b  không cùng phương. Điều kiện cần và đủ để ba véctơ a  , b  , c  đồng phẳng là có duy nhất cặp số m, n sao cho c ma nb      .  Biểu diễn một véctơ qua ba véctơ trong không gian: Trong không gian cho a  , b  , c  không đồng phẳng. Khi đó với mọi véctơ d  ta luôn tìm được bộ ba số m, n, p duy nhất sao cho d ma nb pc        . 3) CÁC DẠNG TOÁN:  1 Vd Cho hình hộp ABCD.ABCD. Gọi G là trọng tâm ABD. Chứng minh A, G, C thẳng hàng. Giải: Để chứng minh A, G, C thẳng hàng, ta chứng minh ' AG k AC    . Thật vậy: G là trọng tâm ABD  A,   1 ' 3 AG AA AB AD        . Theo quy tắc hình hộp, ta có: ' ' AB AD AA AC         1 ' 3 AG AC    .Vậy A, G, C thẳng hàng.  2 Vd Hình hộp ABCD.ABCD có M, N, P, Q thứ tự là trung điểm AB, AA, BC, CD. Chứng minh: a) Ba véctơ ' ', , ' A C MN AD    đồng phẳng. b) Bốn điểm M, N, P, Q đồng phẳng. 8 8 THPT Tân Bình – Bình Dương. HÌNH K K H H Ô Ô N N G G G G I I A A N N 1 1 1 1 – – Q Q U U A A N N H H Ệ Ệ V V U U Ô Ô N N G G G G Ó Ó C C . . Gv: L L ê ê H H à à n n h h P P h h á á p p . . Trang 2 Giải: a) Cách 1: ' ' A C  có giá AC // AC mà AC  (ACD)  AC// (ACD); MN  có giá MN // AB // DC mà DC  (ACD)  MN // (ACD); ' AD  có giá là AD  (ACD). Vậy: ' ', , ' A C MN AD    có giá song song hoặc trùng mặt phẳng (ACD) nên chúng đồng phẳng. Cách 2: Ta có ' AD  = AC  + ' CD  , mà AC  = ' ' A C  ; ' CD  = ' BA  = 2 MN   ' AD  = ' ' A C  + 2 MN  ( ' ' A C  và MN  không cùng phương)  ' ', , ' A C MN AD    đồng phẳng. b) Ta có: ' AD  = ' ' A C  + 2 MN  , với ' AD  = MQ  và ' ' A C  = AC  = 2 MP   ' AD  = ' ' A C  + 2 MN   MQ  = 2 MP  + 2 MN   MQ  , MP  , MN  đồng phẳng  Bốn điểm M, N, P, Q đồng phẳng. B B À À I I T T Ậ Ậ P P . . 1) Cho hình hộp ABCD.ABCD. Chứng minh: a) AB  + ' ' B C  + ' DD  = ' AC  ; b) BD  – ' D D  – ' ' B D  = ' BB  ; c) AC  + ' BA  + DB  + ' C D  = 0   Hướng dẫn: b) BD  + ' DD  + ' ' D B  = ' BB  ; c) AC  + ' CD  + ' ' D B  + ' B A  = AA  = 0  2) Cho hình bình hành ABCD. Gọi S là một điểm nằm ngoài mặt phẳng chứa hình bình hành. Chứng minh rằng: SA  + SC  = SB  + SD  .  Hướng dẫn: SA  + SC  = SB  + SD  = 2 SO  3) Cho hình tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD. Chứng minh : a) MN  = 1 2   AD BC    b) MN  = 1 2   AC BD     Hướng dẫn: M trung điểm AB  O: 2 OM OA OB      , N trung điểm CD  O: 2 ON OC OD       a) MN  = 1 2   AD BC    và b) MN  = 1 2   AC BD    4) Cho hình tứ diện ABCD. Hãy xác định hai điểm E, F sao cho: a) AE  = AB  + AC  + AD  ; b) AF  = AB  + AC  – AD   Hướng dẫn: a) AB  + AC  + AD  = AK AD    = AE  như hình vẽ. b) AB  – AD  + AC  = DB  + AC  = ' AB  + AC  = AF  5) Cho hình tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm ABC. Chứng minh rằng: DA  + DB  + DC  = 3 DG   Hướng dẫn: DA DG GA DB DG GB DC DG GC                        DA  + DB  + DC  = 3 DG  (vì G là trọng tâm ABC). THPT Tân Bình – Bình Dương. HÌNH K K H H Ô Ô N N G G G G I I A A N N 1 1 1 1 – – Q Q U U A A N N H H Ệ Ệ V V U U Ô Ô N N G G G G Ó Ó C C . . Gv: L L ê ê H H à à n n h h P P h h á á p p . . Trang 3 6) Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AC, BD của tứ diện ABCD. Gọi I là trung điểm đoạn MN và P là điểm bất kỳ trong không gian. Chứng minh rằng: a) IA  + IB  + IC  + ID  = 0  ; b) PI  = 1 4   PA PB PC PD         Hướng dẫn: a) M, N trung điểm AC, BD  I: 2 , 2 IM IA IC IN IB ID           , I trung điểm MN  IA  + IB  + IC  + ID  = 0  ; b) M, N, I trung điểm AC, BD, MN  P:   2 , 2 , 4 2 PM PA PC PN PB PD PI PM PN                 PI  = 1 4   PA PB PC PD        7) Cho hình lăng trụ tam giác ABC.ABC có ' AA  = a  , AB  = b  , AC  = c  . Hãy biểu thị các véctơ ' B C  , ' BC  qua các véctơ a  , b  , c  .  Hướng dẫn:   ' ' ' B C B A AC AA AB AC a b c                    ' ' BC AC AB a c b            8) Cho ABC. Lấy điểm S nằm ngoài mặt phẳng (ABC). Trên đoạn SA lấy điểm M sao cho MS  = –2 MA  và trên đoạn BC lấy N sao cho NB  = – 1 2 NC  . Chứng minh ba véctơ , MN  , SC  đồng phẳng.  Hướng dẫn: 2 2 2 2 (1) 2 2 2 2 (2) (3) MN MA AN SM AN AB AN NB AN NC SC SM MN NC                          Lấy (1) trừ (2) rồi thay vào (3)  3 2 SC MN AB       SC  , MN  , AB  đồng phẳng 9) Cho hình hộp ABCD.EFGH. Gọi K là giao điểm của AH và DE, I là giao điểm của BH và DF. Chứng minh ba véctơ AC  , KI  , FG  đồng phẳng.  Hướng dẫn: Ta có: AD DC AC       FG DC AC      với K, I trung điểm HA, HB  2 AB I     2 FG KI AC       AC  , KI  , FG  đồng phẳng. 10) Cho hình lăng trụ tam giác ABC.ABC. Gọi G và G lần lượt là trọng tâm ABC và ABC, I là giao điểm của hai đường thẳng AB và AB. Chứng minh rằng các đường thẳng GI và CG song song với nhau.  Hướng dẫn: THPT Tân Bình – Bình Dương. HÌNH K K H H Ô Ô N N G G G G I I A A N N 1 1 1 1 – – Q Q U U A A N N H H Ệ Ệ V V U U Ô Ô N N G G G G Ó Ó C C . . Gv: L L ê ê H H à à n n h h P P h h á á p p . . Trang 4 § § 2 2 . . H H A A I I Đ Đ Ư Ư Ờ Ờ N N G G T T H H Ẳ Ẳ N N G G V V U U Ô Ô N N G G G G Ó Ó C C . . 1) TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉCTƠ TRONG KHÔNG GIAN:  Trong không gian cho hai véctơ khác không , u v   . Lấy một điểm A bất kỳ, gọi B và C là hai điểm sao cho , AB u AC v       . Khi đó ta gọi góc  BAC    0 0 0 180 BAC  là góc giữa hai véctơ , u v   trong không gian, ký hiệu   , u v   .  Trong không gian cho hai véctơ khác không , u v   . Tích vô hướng của hai véctơ , u v   là một số, ký hiệu . u v   , được xác định bởi công thức   . . cos , u v u v u v        .  . 0 u v u v        . 2) GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG:  Trong không gian véctơ khác không a  được gọi là véctơ chỉ phương của đường thẳng d nếu giá của nó song song hoặc trùng với đường thẳng d.  Góc giữa hai đường thẳng a và b trong không gian là góc giữa hai đường thẳng a, b cùng đi qua một điểm và lần lượt song song với a, b. Góc giữa hai đường thẳng không vượt quá 0 90 .      1 2 1 2 1 2 1 2 | . | cos , cos , | |.| | u u d d u u u u         với 1 2 , u u   là hai véctơ chỉ phương của hai đường thẳng 1 2 , d d . 3) HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC:  Hai đường thẳng a, b được gọi là vuông góc nhau nếu góc giữa chúng bằng 0 90 . Ký hiệu a  b.  Hai đường thẳng vuông góc nhau có thể cắt nhau hoặc chéo nhau.  Hai đường thẳng song song. Nếu một đường thẳng vuông góc với đường thẳng này thì cũng vuông góc với đường thẳng kia. 4) CÁC DẠNG TOÁN:  1 Vd Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = AB = AC = a và BC = a 2 . Tính góc giữa hai đường thẳng AB và SC. Giải: Ta có     | . | cos , cos , | |.| | AB SC AB SC AB SC AB SC         2 | ( ) | 1 | . . | . AB SA AC AB SA AB AC a a a            ABC vuông cân tại A vì 2 2 2 2 2 2 2 AB AC a a a BC      nên . 0 AB AC    . SAB là  đều nên 2 0 . . .cos( , ) . .cos120 2 a AB SA AB SA AB SA a a         Vậy        0 1 cos , cos , , 60 2 AB SC AB SC AB SC      .  2 Vd Cho tứ diện ABCD có AB  AC và AB  BD. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AB và CD. Chứng minh rằng AB và PQ là hai đường thẳng vuông góc nhau. Giải: P là trung điểm AB  O, ta có 2 OP OA OB      ; Q là trung điểm DC  O, ta có 2 OQ OC OD      . Do đó   2 OQ OP OC OD OA OB            2 PQ AC BD          2 . . . 0 PQ AB AC BD AB AC AB BD AB               .  . PQ AB   = 0  PQ AB     PQ  AB. a 2 A B C S Q P B C D A THPT Tân Bình – Bình Dương. HÌNH K K H H Ô Ô N N G G G G I I A A N N 1 1 1 1 – – Q Q U U A A N N H H Ệ Ệ V V U U Ô Ô N N G G G G Ó Ó C C . . Gv: L L ê ê H H à à n n h h P P h h á á p p . . Trang 5 B B À À I I T T Ậ Ậ P P . . 1) Cho tứ diện ABCD. a) Chứng minh rằng . . . 0 ABCD AC DB AD BC          . b) Từ đẳng thức trên hãy suy ra rằng nếu tứ diện ABCD có AB  CD và AC  BD thì AD  BC.  Hướng dẫn: a) Ta có       . ; . ; . AB CD AB AD AC AC DB AC AB AD AD BC AD AC AB                      . . . 0 ABCD AC DB AD BC           b) . 0, . 0 . 0 AB CD AC DB AD BC AD BC AD BC                 . 2) Trong không gian cho hai tam giác đều ABC và ABC có chung cạnh AB và nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, CB, BC, CA. Chứng minh rằng: a) AB  CC; b) Tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.  Hướng dẫn: a)   . . . . 0 AB CC AB AC AC AB AC AB AC                  Vì ABC và ABC là hai tam giác đều bằnh nhau nên có tích vô hướng bằnh nhau. Vậy AB CC AB CC        . b) MN//AB//PQ và MN = PQ = ½ AB  MNPQ là hình bình hành. Mặt khác AB  CC mà MN//AB còn MQ//CC  MN  MQ  MNPQ là hình chữ nhật. 3) Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC và    ASB BSC CSA   . Chứng minh rằng SA  BC, SB  AC, SC  AB.  Hướng dẫn: Ta có ASB = BSC = CSA;   . . . . 0 SA BC SA SC SB SA SC SA SB SA BC                 . 4) Trong không gian cho hình vuông ABCD và ABCD có chung cạnh AB và nằm trong hai mặt phẳng khác nhau, lần lượt có tâm O và O. Chứng minh rằng AB  OO và tứ giác CDDC là hình chữ nhật.  Hướng dẫn:   . . . . 0 AB OO AB AO AO AB AO AB AO                  . Vì ABO = ABO, do đó AB OO. Tứ giác CDDC là hình bình hành có CC  AB nên CC  CD do đó CDDC là hình chữ nhật. 5) Cho S là diện tích ABC. Chứng minh rằng   2 2 2 1 . . 2 S AB AC AB AC       .  Hướng dẫn: Ta có     2 2 2 2 . 1 cos cos , 1 cos . . . | |.| | AB AC A AB AC A AB AC AB AC AB AC AB AC                 Ta có 2 1 1 . .sin . . 1 cos 2 2 S A B AC A AB AC A    . Do đó   2 2 2 1 . . 2 S AB AC AB AC       6) Cho tứ diện ABCD có AB = AC = AD và   0 60 BAC BAD  . Chứng minh rằng: a) AB  CD; b) Nếu M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD thì MN  AB, MN  CD.  Hướng dẫn: a) BAC = BAD do đó   . . . . 0 AB CD AB AD AC AB AD AB AC                AB  CD. b) M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD  2 MN AD BC AD AC AB               2 . MN AB AD AC AB AB           2 2 2 2 1 1 . . 0 2 2 AB AD AB AC AB AB AB AB             MN  AB. Tương tự     2 .MN CD AD AC AB AD AC             2 2 . . 0 AD AC AB AD AB AC            MN  CD. P N M Q A B C C' N M B D C A THPT Tân Bình – Bình Dương. HÌNH K K H H Ô Ô N N G G G G I I A A N N 1 1 1 1 – – Q Q U U A A N N H H Ệ Ệ V V U U Ô Ô N N G G G G Ó Ó C C . . Gv: L L ê ê H H à à n n h h P P h h á á p p . . Trang 6 7) Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD. a) Tính độ dài đoạn MN theo a. b) Tính góc giữa hai đường thẳng MN và BC. c) Chứng minh rằng MN  AB.  Hướng dẫn: a) ACB = ADB  CM = MD = 3 2 a  MCD cân tại M và MN  CD  MN = 2 2 2 2 3 2 4 4 2 a a a MC NC    . b)     | . | 1 | ( ). | cos , cos , 2 . | |.| | MN BC AC BD BC MN BC MN BC MN BC MN BC              = 0 0 2 | . .cos60 . .cos60 | 2 2 2 AC BC BD BC a       0 , 45 MN BC  Hoặc MI//BC   2 2 2 2 cos 2 . 2 MI MN IN NMI MI MN         0 , 45 MN BC  c) CDB = CDA  AN = BN  ANB cân  NM  AB. 8) Cho hình chóp S.ABC có  0 120 ASB  ,  0 60 BSC  ,  0 90 CSA  và có SA = SB = SC = a. a) Tính độ dài các cạnh AB, BC, CA. b) Chứng minh ABC vuông tại C. c) Gọi H là trung điểm của đoạn AB. Chứng minh SH  HC.  Hướng dẫn: a)  0 90 CSA  SAC vuông cân tại S  AC = a 2 . Ta có  0 60 BSC  BSC đều  BC = a. Ta có  0 120 ASB  , H là trung điểm AB  AH = 3 3 2 a AB a   . b) Vì 2 2 2 2 3 2 2 3 CA CB a a a AB      ABC vuông tại C. c) ABC vuông tại C  CH = ½ AB = 3 2 a và SH = 2 2 3 4 2 a a a   do đó 2 2 2 2 2 2 3 4 4 a a SH CH a SC      SHC vuông tại H  SH  HC. I N M B D C A H A C B S THPT Tân Bình – Bình Dương. HÌNH K K H H Ô Ô N N G G G G I I A A N N 1 1 1 1 – – Q Q U U A A N N H H Ệ Ệ V V U U Ô Ô N N G G G G Ó Ó C C . . Gv: L L ê ê H H à à n n h h P P h h á á p p . . Trang 7 § § 3 3 . . Đ Đ Ư Ư Ờ Ờ N N G G T T H H Ẳ Ẳ N N G G V V U U Ô Ô N N G G G G Ó Ó C C V V Ớ Ớ I I M M Ặ Ặ T T P P H H Ẳ Ẳ N N G G . . 1) ĐỊNH NGHĨA:  Một đường thẳng được gọi là vuông góc với một mặt phẳng nếu nó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trên mặt phẳng đó. ( ) ( ), d mp P a P d a      2) ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC MẶT PHẲNG:  Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau a và b cùng nằm trong mp(P) thì đường thẳng d vuông góc với mp(P). , , ( ) ( ) , caét nhau d a d b a b mp P d mp P a b           3) TÍNH CHẤT:  Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. (Mặt phẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng đó).  Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước. 4) LIÊN HỆ GIỮA QUAN HỆ SONG SONG VÀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC:  Cho hai đường thẳng song song. Mặt phẳng nào vuông góc với đường thẳng này cũng vuông góc với đường thẳng kia.  Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song nhau. b a P  Cho hai mặt phẳng song song. Đường thẳng nào vuông góc với mặt phẳng này cũng vuông góc mặt phẳng kia.  Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song nhau. d Q P  Cho một đường thẳng song song một mặt phẳng. Đường thẳng nào vuông góc với mặt phẳng thì cũng vuông góc với đường thẳng kia.  Cho một đường thẳng không nằm trong một mặt phẳng. Nếu một đường thẳng vuông góc với cả hai thì đường thẳng và mặt phẳng đó song song nhau. d a P b P a d d a P P A B O I THPT Tân Bình – Bình Dương. HÌNH K K H H Ô Ô N N G G G G I I A A N N 1 1 1 1 – – Q Q U U A A N N H H Ệ Ệ V V U U Ô Ô N N G G G G Ó Ó C C . . Gv: L L ê ê H H à à n n h h P P h h á á p p . . Trang 8 5) PHÉP CHIẾU VUÔNG GÓC & ĐỊNH LÝ 3 ĐƯỜNG VUÔNG GÓC:  Cho đường thẳng d vuông góc mặt phẳng (P). Phép chiếu song song theo phương của d lên mặt phẳng (P) gọi là phép chiếu vuông góc lên mặt phẳng (P).  Định lý ba đường vuông góc: Cho đường thẳng a không vuông góc với (P) và đường thẳng b nằm trong (P). Khi đó, điều kiện cần và đủ để b vuông góc với a là b vuông góc với hình chiếu a của a trên (P). ( ), ( ), a P b P b a b a       b b a' a' a a P P  Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng là góc giữa đường thẳng và hình chiếu của nó lên phặt phẳng. φ b a' a P 6) CÁC DẠNG TOÁN:  1 Vd Cho hình chóp S.ABC có đáy là ABC vuông tại B và SA  (ABC). a) Chứng minh BC  (SAB). b) Gọi AH là đường cao của SAB. Chứng minh AH  SC. Giải: a) SA  (ABC)  SABC; ABC vuông tại B  ABBC  BC  (SAB). b) Ta có AH(SAB), BC  (SAB)  BC  AH mà AH  SB  AH  (SBC)  AH  SC.  2 Vd Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a, SA = a 2 và SA  (ABCD). Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của điểm A lên SB và SD. Tính góc giữa đường thẳng SC với mặt phẳng: a) (AMN). b) (ABCD). Giải: a) BC  AB, BC  SA  BC  (SAB)  BC  AM mà AM  SB  AM  (SBC)  AM  SC (1). Ta có CD  AD, CD  SA  CD  (SAD)  CD  AN mà AN  SD  AN  (SCD)  AN  SC (2). Từ (1) và (2)  SC  (AMN) hay góc giữa chúng bằng 0 90 b) SAC vuông cân tại A vì SA = AC = a 2 . Mặt khác AC là hình chiếu của SC lên (ABCD) nên góc giữa SC với mặt phẳng (ABCD) là  0 45 SCA  . A C B S H A D B C S M N a' a d P B' A' A B THPT Tân Bình – Bình Dương. HÌNH K K H H Ô Ô N N G G G G I I A A N N 1 1 1 1 – – Q Q U U A A N N H H Ệ Ệ V V U U Ô Ô N N G G G G Ó Ó C C . . Gv: L L ê ê H H à à n n h h P P h h á á p p . . Trang 9 B B À À I I T T Ậ Ậ P P . . 1) Cho tứ diện ABCD có hai mặt là hai tam giác cân ABC và BCD chung cạnh đáy BC. Gọi I là trung điểm cạnh BC. Gọi AH là đường cao ADI. Chứng minh: a) BC  (ADI); b) AH  (BCD).  Hướng dẫn: a) Ta có ABC và BCD cân, có I trung điểm nên AI  BC và DI  BC  BC  (ADI). b) Ta có AH  (ADI) mà BC  (ADI)  BC  AH mặt khác AH  DI  AH  (BCD). 2) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi ABCD và SA = SB = SC = SD. Gọi O là giao của AC và BD. Chứng minh: a) SO  (ABCD); b) AC  (SBD) và BD  (SAC).  Hướng dẫn: a) SAC, SBD cân tại S có O là trung điểm  SO  AC, SO  BD  SO  (ABCD). b) Ta có AC  SO, AC  BD (đường chéo hình thoi)  AC  (SBD). Tương tự  BD  (SAC). 3) Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc. Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ O tới mặt phẳng (ABC). Chứng minh rằng: a) H là trực tâm ABC; b) 2 2 2 2 1 1 1 1 OH OA OB OC    .  Hướng dẫn: a) OA  OB, OA  OC  OA  (OBC)  OA  BC. Ta có OH  (ABC)  OH  BC;  BC  (OAH)  BC  AH. Tương tự ta chứng minh được AC  BH  H là trực tâm ABC. b) AOA vuông tại O có OH là đường cao  2 2 2 1 1 1 OH OA OA    Vì BOC vuông tại O có OA là đường cao  2 2 2 1 1 1 OA OB OC    Vậy 2 2 2 2 1 1 1 1 OH OA OB OC    4) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi ABCD và SA  (ABCD). Gọi I và K là hai điểm lần lượt lấy trên hai cạnh SB và SD sao cho SI SK SB SD  . Chứng minh: a) BD vuông góc với SC; b) IK vuông góc với (SAC).  Hướng dẫn: a) SBD có SI SK SB SD   IK//BD. Ta có SA  (ABCD)  SA  BD; BD  AC (hình thoi)  BD  (SAC)  BD  SC. b) IK//BD  IK  (SAC). I B D C A H O D C A B S B C A D S I K THPT Tân Bình – Bình Dương. HÌNH K K H H Ô Ô N N G G G G I I A A N N 1 1 1 1 – – Q Q U U A A N N H H Ệ Ệ V V U U Ô Ô N N G G G G Ó Ó C C . . Gv: L L ê ê H H à à n n h h P P h h á á p p . . Trang 10 5) Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc mặt (ABC) và ABC vuông tại B. Trong mặt phẳng (SAB) kẻ AM vuông góc với SB tại M. Trên cạnh SC lấy điểm N sao cho SM SN SB SC  . Chứng minh rằng : a) BC  (SAB), AM  (SBC); b) SB  AN.  Hướng dẫn: a) SBC có SM SN SB SC   MN//BC. Ta có SA  (ABC)  SA  BC, BC  AB  BC  (SAB). Ta có MN  (SAB), BC  (SAB)  BC  AM mà AM  SB  AM  (SBC); b) Ta có BC  (SAB)  BC  SB. MN//BC  MN  SB. Với SB  AM, SB  MN  SB  (AMN)  SB  AN. 6) Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc mặt phẳng (ABC) và ABC không vuông. Gọi H, K lần lượt là trực tâm của ABC và SBC. Chứng minh rằng: a) AH, SK, BC đồng quy; b) SC  mp(BHK); c) HK  mp(SBC).  Hướng dẫn: a) AH  BC tại I mà SA  (ABC)  SA  BC  BC  (SAI)  BC  SI  SI là đường cao SBC  K  SI  AH, SK, BC đồng quy tại I. b) BH  AC (vì H là trực tâm ABC), BH  SA (vì SA  (ABC))  BH  (SAC)  BH  SC, BK  SC (vì K là trực tâm SBC)  SC  mp(BHK) c) SC  mp(BHK)  SC  HK, BC  (SAI)  BC  HK  HK  mp(SBC) 7) Cho hình chóp S.ABC có đáy là  đều cạnh bằng a và SA = SB = SC = b. Gọi G là trọng tâm ABC. a) Chứng minh rằng SG  (ABC), tính SG. b) Xét mặt phẳng () đi qua A và vuông góc SC. Tìm hệ thức liên hệ giữa a và b để () cắt SC tại 1 C nằm giữa S và C. Khi đó hãy tính diện tích thiết diện của hình chóp S.ABC khi cắt bởi mặt phẳng ().  Hướng dẫn: a) Gọi M trung điểm AB  SM  AB  SG là giao tuyến của các mặt phẳng trung trực của cạnh AB, BC, AC của  đều ABC  SG  (ABC). 2 2 2 2 2 3 ( ) 3 a SG SA AG b     SG = 2 2 3 a b  b) Để 1 C nằm giữa S và C và A 1 C  SC khi góc ASC là góc nhọn  2 2 2 2 2 2 hay AC SA SC a b    . SA 1 C = SB 1 C (c, g, c) mà A 1 C  SC  B 1 C  SC  SC  (AB 1 C )  thiết diện là AB 1 C cân tại 1 C . 1 C M là trung tuyến đồng thời là đường cao 1 C M  SC. Gọi góc SCM là góc   sin = 2 2 3 a b SG SC b    1 C M = CM.sin = 2 2 2 2 3 3 2 3 2 a a b a b a b b     1 2 2 2 3 4 ABC a b a S b   A C B S M N [...]... những hình chữ nhật bằng nhau Các lăng trụ đó gọi là lăng trụ tam giác đều, lăng trụ tứ giác đều …  Hình hộp chữ nhật là lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là hình chữ nhật  Hình lập phương là hình hộp có 6 mặt là hình vuông hay hình hộp chữ nhật có 6 mặt bằng nhau là hình lập phương Gv: Lê Hành Pháp Trang 11 THPT Tân Bình – Bình Dương HÌNH KHÔNG GIAN 11 – QUAN HỆ VUÔNG GÓC... (P), (Q) vuông góc với giao tuyến b tại I thì góc giữa hai mặt phẳng (P), (Q) chính là góc giữa hai đường thẳng a, b  Diện tích hình chiếu của một đa giác: Hình H có diện tích S nằm trong mặt phẳng (P) Hình chiếu vuông góc của H trên mặt phẳng (Q) là H có diện tích S thì S   S cos  với  là góc (P) và (Q) 2) HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC:  Định nghĩa: Hai mặt phẳng được gọi là vuông góc nhau nếu góc giữa...THPT Tân Bình – Bình Dương HÌNH KHÔNG GIAN 11 – QUAN HỆ VUÔNG GÓC §4 HAI MẶT PHẲN G VUÔNG GÓC 1) GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG:  Định nghĩa: Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó  Hai mặt phẳng song song hoặc trùng nhau thì góc giữa hai Q a mặt phẳng đó bằng 0 0  Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng: Trên giao tuyến của hai mặt... là góc giữa đường thẳng BC và AC;   450 c) AC H AC H 2 3 d)  là góc giữa mặt (ABBA) với (ABC), với HI  AB và tan   AIH AIH 3 Gv: Lê Hành Pháp Trang 16 THPT Tân Bình – Bình Dương HÌNH KHÔNG GIAN 11 – QUAN HỆ VUÔNG GÓC ÔN TẬP C HƯƠNG & K IỂM TRA 1) Hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a, cạnh SA = a và SA  (ABCD) a) Chứng minh các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông; ... 4  4    Trang 12 THPT Tân Bình – Bình Dương HÌNH KHÔNG GIAN 11 – QUAN HỆ VUÔNG GÓC BÀI TẬP 1) Trong mặt phẳng () cho ABC vuông ở B Một đoạn thẳng AD vuông góc với () tại A Chứng minh rằng: a)  là góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (DBC); ABD b) (ABD)  (BCD); c) HK//BC với H và K lần lượt là giao điểm của DB và DC với mặt phẳng (P) qua A và vuông góc BD  Hướng dẫn: D a) AD  (ABC)  AD  BC mà... SAC vuông tại A, gọi AI là đường cao  B C 1 1 1 1 1 a 6    2  2  AI  2 2 2 AI AS AC a 2a 3 Từ tâm O của hình vuông kẻ OK  SC Ta có BD  AC, BD  SA  BD  (SAC)  BD  OK Vậy OK là đường vuông góc chung của BD và SC 1 1 a 6 Vì OK//AI  OK = AI  d  BD, SC   OK  AI  2 2 6 Gv: Lê Hành Pháp Trang 15 THPT Tân Bình – Bình Dương HÌNH KHÔNG GIAN 11 – QUAN HỆ VUÔNG GÓC BÀI TẬP 1) Cho hình. .. được gọi là vuông góc nhau nếu góc giữa hai măt phẳng đó là góc vuông  Các định lý:  Điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc nhau là mặt phẳng này chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia  a  (Q ) Q (Q)  ( P)    a  ( P) Hq: Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì bất cứ đường thẳng nào vuông góc với giao tuyến thì vuông góc với mặt phẳng kia  ( P )  (Q ) P  b  ( P )  (Q )... nhau và cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì giao tuyến của chúng vuông góc với mặt phẳng thứ ba ( P)  (Q )  d Q   d  ( R) ( P )  ( R )  (Q )  ( R )  a P R 3) LĂNG TRỤ ĐỨNG, HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG: E' I' A' H' M' D' B' C' I E A H C L M D B K' J' G' F' L' F G J K  Lăng trụ đứng là lăng trụ có cạnh bên vuông góc với mặt đáy, các mặt bên là những hình chữ nhật vuông góc với mặt... HỆ VUÔNG GÓC 4) HÌNH CHÓP ĐỀU & CHÓP CỤT ĐỀU: a) Hình chóp đều: S A D O B C  Hình chóp đều là hình chóp có đáy là một đa giác đều và các cạnh bên bằng nhau Hình chóp đó được gọi là hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều …  Trong hình chóp đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau  Hình chóp là chóp đều khi và chỉ khi đáy của nó là đa giác đều và chân đường cao của hình chóp trùng với... đáy  Hình chóp là hình chóp đều khi và chỉ đáy của nó là đa giác đều và các cạnh bên (mặt bên) tạo với mặt đáy các góc bằng nhau b) Hình chóp cụt đều: S E' B' A' C' D' P  Phần của hình chóp đều nằm giữa đáy và một thiệt diện song song với đáy cắt các cạnh bên của hình chóp đều được gọi là hình chóp cụt đều  Các mặt bên là những hình thang cân bằng nhau A E B D C 5) CÁC DẠNG TOÁN:  Vd1 Cho hình chóp . và vuông góc với một mặt phẳng cho trước. 4) LIÊN HỆ GIỮA QUAN HỆ SONG SONG VÀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC:  Cho hai đường thẳng song song. Mặt phẳng nào vuông góc với đường thẳng này cũng vuông.  Định lý ba đường vuông góc: Cho đường thẳng a không vuông góc với (P) và đường thẳng b nằm trong (P). Khi đó, điều kiện cần và đủ để b vuông góc với a là b vuông góc với hình chiếu a của. giác đều …  Hình hộp chữ nhật là lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật. Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là hình chữ nhật.  Hình lập phương là hình hộp có 6 mặt là hình vuông hay hình hộp chữ nhật

Ngày đăng: 25/10/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan