ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI MỚI TẠI HUYỆN LÂM THAO TỈNH PHÚ THỌ

138 646 1
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI MỚI TẠI HUYỆN LÂM THAO TỈNH PHÚ THỌ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ QUANG ĐẠI ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI MỚI TẠI HUYỆN LÂM THAO TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên – 2011 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ QUANG ĐẠI ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI MỚI TẠI HUYỆN LÂM THAO TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Hữu Hồng Thái Nguyên - 2011 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Lý Quang Đại i Lời cảm õn Để hoàn thành luận văn thạc sỹ nông nghiệp, trong quá trình học tập và nghiên cứu, bên cạnh sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình của tập thể, cá nhân, gia đình và người thân. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới: PGS.TS. Nguyễn Hữu Hồng, Trưởng phòng Đào tạo, Giảng viên trường Đại học nông lâm Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài và trong quá trình hoàn chỉnh luận văn; Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong khoa Nông học đặc biệt là các thầy cô ở Bộ môn Cây lương thực đã cung cấp tài liệu, vật liệu trong quá trình nghiên cứu. Nhân dịp này tôi xin cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo, các đồng nghiệp, gia đình và bạn bè đã động viên, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này. Tác giả luận vă n Lý Quang Đ ạ i ii MỤC LỤC Mở đầu: 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 3 2.1. Mục đích 3 2.2. Yêu cầu 3 3 . Ý nghĩa khoa học và thự tiễn của đề tài 4 3.1. Ý nghĩa khoa học 4 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 4 CH Ƣ Õ NG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 5 1.2. Các loại giống ngô 6 1.2.1. Giống ngô thụ phấn tự do 6 1.2.2. Giống ngô lai 8 1.3. Tình hình sản xuất ngô trên Thế giới và trong nước …………… 10 1.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngô trên Thế giới ………………. 10 1.3.2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam 15 1.3.3. Tình hình sản xuất ngô ở Phú Thọ 22 1.4. Tình hình nghiên cứu ngô trên thế giới và trong nước 24 1.4.1. Tình hình nghiên cứu ngô trên thế giới 24 1.4.2. Tình hình nghiên cứu ngô ở Việt Nam 25 CH Ƣ Õ NG 2: ĐỐ I T Ƣ Ợ NG, N Ộ I DUNG VÀ P H Ƣ ÕNG P HÁ P NG H I ÊN CỨU 28 2.1. Vật liệu và phương pháp bố trí thí nghiệm 28 2.1.1. Vật liệu thí nghiệm 28 2.1.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm …………………………………. 29 2.2. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu 31 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 31 2.2.2. Thời gian nghiên cứu 31 2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1. Nội dung 31 2.3.2. Quy trình kỹ thuật trồng trọt áp dụng trong thí nghiệm 31 2.3.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 33 2.3.4. Thu thập số liệu 37 2.3.5. Phân tích số liệu 37 CH Ƣ Õ NG 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 38 3.1. Diễn biến thời tiết - khí hậu trong thời gian thí nghiệm 38 3.1.1. Nhiệt độ 40 3.1.2. Độ ẩm không khí 41 3.1.3. Lượng mưa 41 3.2. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển của các giống ngô thí nghiệm vụ Xuân và Thu Đông 2010 tại Phú Thọ 43 3.2.1. Các giai đoạn sinh trưởng ………………………………………. 45 3.2.2. Tốc độ tăng trưởng ……………………………………………… 48 3.3. Đặc điểm hình thái của các giống ngô thí nghiệm vụ Xuân và vụ Thu Đông 2010 ……………………………………………………… 52 3.3.1. Chiều cao cây của các giống thí nghiệm ……………………… 52 3.3.2. Độ cao đóng bắp của các giống thí nghiệm …………………… 54 3.3.3. Số lá và chỉ số diện tích lá ……………………………………… 56 3.4. Đặc tính chống chịu của các giống ngô lai ……………………… 60 3.4.1. Sâu đục thân 62 3.4.2. Rệp cờ 62 3.4.3. Bệnh khô vằn 63 3.5. Trạng thái cây, trạng thái bắp và độ bao bắp của các giống ngô lai 64 3.5.1. Trạng thái cây 64 3.5.2. Trạng thái bắp ………………………………………………… 65 3.5.3. Độ bao bắp ……………………………………………………… 66 3.6. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất …………………… 66 3.6.1. Các yếu tố cấu thành năng suất 69 3.6.2. Năng suất của các giống ngô thí nghiệm ……………………… 71 KẾT LUẬN - ĐỀ NGH Ị 75 1. Kết luận 75 2. Đề nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 77 II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH 78 Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t CCC Chiều cao cây CIMMYT CS Trung tâm cải tạo Ngô và Lúa mỳ Quốc tế Cộng sự CT Công thức Đ/C Đối chứng FAO Food and Agriculture Orangization (Tổ chức Nông lương của Liên Hợp Quốc) Bộ NN&PTNT Bộ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn TPTD Thụ phấn tự do CSDTL Chỉ số diện tớch lỏ NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu NXB Nhà xuất bản P 1000 hạt Khối lượng nghìn hạt TGST Thời gian sinh trưởng TNHH Trách nhiệm hữu hạn CP GCT Cổ phần giống cây trồng vi Danh mục các b ả n g STT T ê n bảng Trang 1.1. Tình hình sản suất ngô của một số khu vực trên thế giới giai đoạn 2006 – 2007 11 1.2. Tình hình sản xuất ngô của một số nước trên thế giới giai đoạn 2007-2009 13 1.3. Dự báo nhu cầu ngô thế giới đến năm 2020 15 1.4. Tình hình sản xuất ngô của Việt Nam giai đoạn 1961 – 2009 17 1.5. Tình hình sản xuất ngô ở các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2006 – 2008 19 1.6. Tình hình sản xuất ngô của Phú Thọ từ năm 2001 – 2009 23 2.1. Nguồn gốc các giống ngô lai thí nghiệm vụ Xuân và vụ Thu Đông tại xã Cao Xá, Lâm Thao, Phú Thọ năm 2010 29 3.1. Diễn biến thời tiết năm 2010 tại Phú Thọ 39 3.2. Thời gian sinh trưởng và các giai đoạn phát dục của các giống ngô thí nghiệm vụ Xuân và vụ Thu Đông 2010 tại Phú Thọ 44 3.3. Tốc độ tăng trưởng của các giống ngô thí nghiệm trong vụ Xuân và vụ Thu Đông 2010 tại Phú Thọ 49 3.4. Một số đặc tính hình thái của các giống ngô thí nghiệm vụ Xuân và vụ Thu Đông 2010 tại Phú Thọ 53 3.5. Số lá, chỉ số diện tích lá của các giống thí nghiệm vụ Xuân và Thu Đông 2010 tại Phú Thọ 57 3.6. Mức độ nhiễm sâu bệnh của các giống ngô thí nghiệm vụ Xuân và Thu Đông 2010 tại Phú Thọ 61 3.7. Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp của các giống ngô thí nghiệm vụ Xuân và Thu Đông 2010 tại Phú Thọ 64 vii 3.8. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô thí nghiệm vụ Xuân 2010 tại Phú Thọ 67 3.9. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô thí nghiệm vụ Thu Đông 2010 tại Phú Thọ 68 3.10. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các giống ngô thí nghiệm vụ Xuân và Thu Đông 2010 tai Phú Thọ 72 viii [...]... là vô cùng cần thiết Xuất phát từ những cơ sở trên chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống ngô lai mới tại huyện Lâm Thao – tỉnh Phú Thọ" 2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 2.1 Mục đích Xác định được các giống có khả năng sinh trưởng phát triển, khả năng chống chịu tốt, thích nghi với điều kiện sinh thái tại Phú Thọ để giới thiệu cho sản xuất... hình sinh trưởng, phát triển của các giống ngô lai trong điều kiện vụ Xuân và vụ Đông 2010 tại huyện Lâm Thao – tỉnh Phú Thọ - Nghiên cứu một số đặc tính chống chịu của các giống ngô lai (chống chịu sâu bệnh, chống đổ gãy…) - Nghiên cứu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô lai tham gia thí nghiệm - So sánh và sơ bộ kết luận về khả năng thích ứng của các giống Chọn được các giống. .. hybrid) Là giống ngô lai mà trong đó ít nhất có một bố hoặc mẹ không phải là dòng thuần Ngô lai không quy ước là bước chuyển tiếp từ giống TPTD sang giống ngô lai không quy ước Thuận lợi chính của giống này là sử dụng bố không thuần nên dễ sản xuất giống và giảm được giá thành (Ngô Hữu Tình, 1997) Khả năng sinh trưởng, phát triển, chống chịu và năng suất của ngô lai không quy ước cao hơn so với ngô TPTD... có triển vọng để đưa ra sản xuất trên diện rộng của địa phương 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài cung cấp những thông tin về khả năng sinh trưởng, phát triển và đặc biệt cung cấp những thông tin về các đặc trưng và đặc tính của các giống ngô mới tham gia thí nghiệm trong điều kiện tự nhiên của huyện Lâm Thao – tỉnh Phú Thọ, làm cơ sở xây dựng cơ cấu giống ngô mới. .. để đánh giá đầy đủ, khách quan khả năng thích nghi của giống với vùng sinh thái cũng như khả năng sinh trưởng phát triển, khả năng chống chịu với những điều kiện bất lợi khác Ngày nay sản xuất ngô muốn phát triển theo hướng hàng hoá với sản lượng cao, quy mô lớn nhằm phục vụ nhu cầu thị trường, cần phải có các biện pháp hữu hiệu như thay thế các giống ngô cũ năng suất thấp bằng các giống ngô mới năng. .. xuất giống Hơn nữa lai đơn có khả năng chống chịu môi trường bất thuận tốt hơn dòng tự phối nên làm giảm rủi ro trong sản xuất hạt giống Bên cạnh đó giống lai kép còn tồn tại những yếu điểm như: độ đồng đều thấp, năng suất kém hơn lai đơn * Lai ba [(A x B) x C]: Giống lai ba là giống lai giữa giống lai đơn và một dòng tự phối Giống lai ba có những ưu điểm là: tiềm năng năng suất cao hơn giống lai không... tiễn Chọn ra được 1 - 2 giống ngô mới có triển vọng, phù hợp với điều kiện sinh thái của vùng để đưa vào cơ cấu giống ngô của huyện Lâm Thao – tỉnh Phú Thọ, từ đó để phát triển ra diện rộng mang lại hiệu quả kinh tế cao CHƢ ÕNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cõ sở khoa học của đề tài Trong sản xuất nông nghiệp, giống là tư liệu để duy trì và phát triển sản xuất nông nghiệp Giống có vai trò hết sức... LS6 và LS8 với tiềm năng năng suất 5 – 7 tấn/ha Có nhiều thể loại giống lai không quy ước, song thường gặp nhất là: - Giống x giống - Giống x dòng hoặc dòng x giống (lai đỉnh) - Gia đình x gia đình - Lai đơn x giống (lai đỉnh kép) Trong đó lai đỉnh (dòng x giống) và lai đỉnh kép (lai đơn x giống) được ứng dụng rộng rãi nhất Hiện nay ở các nước đang phát triển, sử dụng chủ yếu là lai đỉnh kép và lai. .. Các giống TPTD đặc điểm sau: sử dụng hiệu ứng gen cộng, có nền di truyền rộng, khả năng thích ứng rộng và năng suất cao, độ đồng đều chấp nhận, dễ sản xuất và thay giống, giống sử dụng 2 đến 3 đời, giá giống rẻ Giống ngô TPTD nghĩa rộng bao gồm: giống ngô địa phương, giống ngô tổng hợp, giống ngô hỗn hợp, giống ngô TPTD cải thiện (TPTD nghĩa hẹp) 1.2.1.1 Giống ngô địa phương (local variety) Là giống ngô. .. chọn tạo giống (Ngô Hữu Tình, 1997) Giống ngô lai có những đặc điểm sau: - Hiệu ứng trội và siêu trội được sử dụng trong quá trình tạo giống - Giống có nền di truyền hẹp, thích ứng hẹp - Yêu cầu thâm canh cao, năng suất cao và có độ đồng đều tốt - Hạt giống chỉ sử dụng được một đời F1 Hiện nay ngô lai được chia thành hai loại: giống ngô lai không quy ước và giống ngô lai quy ước 1.2.2.1 Ngô lai không . Bệnh khô vằn 63 3 .5. Trạng thái cây, trạng thái bắp và độ bao bắp của các giống ngô lai 64 3 .5. 1. Trạng thái cây 64 3 .5. 2. Trạng thái bắp ………………………………………………… 65 3 .5. 3. Độ bao bắp ………………………………………………………. giai đoạn 19 85- 20 05 mức tăng trưởng bình quân hàng năm của cây ngô trên thế giới về diện tích là: 0,8%, năng suất là: 2,1% và sản lượng là 3, 15% . Hai thập kỷ gần đây (19 85- 20 05) , tăng trưởng. nghiệm vụ Xuân và vụ Thu Đông 2010 tại Phú Thọ 53 3 .5. Số lá, chỉ số diện tích lá của các giống thí nghiệm vụ Xuân và Thu Đông 2010 tại Phú Thọ 57 3.6. Mức độ nhiễm sâu bệnh của các giống

Ngày đăng: 25/10/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan