SKKN: Một số kinh nghiiệm dạy văn bản nhật dụng cho học sinh lớp 7 và lớp 9

31 2K 2
SKKN: Một số kinh nghiiệm dạy văn bản nhật dụng cho học sinh lớp 7 và lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, không ít học sinh có xu hướng không thích học hoặc xem nhẹ các môn học xã hội nói chung, môn ngữ văn nói riêng. cũng chính vì thế chất lượng kiến thức mà học sinh tiếp thu ngày càng có chiều hướng giảm sút. Phần đông các học sinh không say mê, yêu thích học môn văn mà chỉ say mê học những môn tự nhiên (toán, lí, hoá,...) nhằm chạy theo nhu cầu thực tế của thời đại. Chính điều đó lại càng đòi hỏi người giáo viên dạy ngữ văn phải sáng tạo, tìm ra những biện pháp truyền thụ nội dung bài học đến với học sinh một cách dễ hiểu nhất hay phải tạo được giờ học thu hút, làm học sinh thêm yêu thích học môn văn và luôn mong chờ đến giờ học văn. Để làm được việc này thì người giáo viên phải có tâm huyết, nhiệt tình với nghề, phải tìm ra được điểm mạnh, điểm yếu trong tiết học để kịp thời khắc phục những thiếu xót, rút kinh nghiệm cho bản thân vào những tiết giảng dạy sau. Trong chương trình SGK THCS có đưa vào một số văn bản mới, đó chính là văn bản nhật dụng. Văn bản nhật dụng chiếm số lượng không nhiều (chỉ chiếm 10% trong chương SGK THCS (tổng số gồm 13 bài, riêng ở khối 7, 9 chiếm 610 bài).Với số lượng ít ỏi như thế, nhưng trước kia lí luận dạy học chưa từng đặt vấn đề phương pháp dạy học văn bản nhật dụng. Vì thế trong giờ giảng dạy và học tập văn bản nhật dụng gặp không ít khó khăn, dẫn đến hiệu quả tiết dạy chưa đạt được kết quả cao. Bản thân tôi đã trực tiếp giảng dạy chương trình Ngữ văn lớp 7, 9 trong quá trình giảng dạy của mình cũng như khi dự giờ quý đồng nghiệp, tôi nhận thấy còn rất nhiều hạn chế cả về phương pháp dạy học và kiến thức truyền đạt nội dung bài giảng đến đối tượng học sinh.

     !"#$%&'())*+, /0123)4$-56789: ;< (=>0(+$)?@)(ABCDE" FB1G).@G>. 1,)H@BIJKLMIJKNO "P PHÚ VANG , 2014 PQ" Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu kết quả nghiên cứu là trung thực, được các tác giả đồng cho phép sử dụng và chưa được công bố trong bất cứ công trình nào CDE"  P(@3,R: Trên đây là kinh nghiệm giảng dạy các văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn cụ thể cho học sinh khối lớp 7 và 9. Thời gian thực nghiệm chưa nhiều nên chưa thể đánh giá hết được những ưu điểm và tồn tại mà đề tài này mang lại. . Tôi cũng xin chân thành cảm BGH nhà trường; tổ Văn – Nhạc – Họa đã tạo điều kiện để tôi thực hiện đề tài này . "P OS"TSO OS"TS OPU->@)HVW$X(O   “Văn học là nhân học”.Văn học có vai trò rất quan trọng trong đời sống cũng như trong sự phát triển tư duy của con người nói chung, thế hệ học sinh nói riêng. Bởi văn học là một môn học thuộc nhóm khoa học xã hội. Văn học luôn giáo dục ý thức, hình thành nhân cách, phẩm chất tốt cho người học sinh. Không những thế mà văn học còn là môn học thuộc nhóm công cụ, nó có mối quan hệ chặt chẽ với các môn học khác như: Sử học, sinh học, địa lí, hoá học, giáo dục công dân, Vì thế học sinh học tốt môn văn thì có thể hỗ trợ các kiến thức của môn học khác cũng được tốt hơn. Ngược lại học tốt các môn học khác cũng có thể giúp học sinh học tốt môn văn. Tuy nhiên để đạt được điều đó, hơn ai hết mỗi giáo viên giảng dạy phải biết kết hợp chặt chẽ giữa biện pháp “học đi đôi với hành”, phải biết gắn kết kiến thức giữa lý thuyết với thực tiễn của cuộc sống gần gũi hằng ngày, bằng cách tăng cường tiết thực hành, giảm tải giờ học lý thuyết. Có thế trong giờ học văn mới gây hứng thú, thu hút học sinh say mê, chăm chú nghe giáo viên truyền đạt nội dung bài học một cách sâu sắc. Đặc biệt khi Bộ giáo dục tiến hành đổi mới đồng loạt giáo dục THCS cùng với việc biên soạn lại SGK các môn học tư tưởng theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh thì Bộ giáo dục đã đặt ra những yêu cầu cấp thiết về đổi mới phương pháp dạy học ở các môn. Riêng đối với chương trình Ngữ văn ở THCS được xây dựng theo tinh thần tích hợp. Các văn bản được lựa chọn theo tiêu chí kiểu văn bản và tương ứng với chúng là thể loại tác phẩm, chứ không phải là sự lựa chọn theo lịch sử văn học về nội dung. Vì thế chương trình đòi hỏi ngoài yêu cầu về tính tư tưởng phù hợp tâm lí với từng đối tượng lứa tuổi của học sinh THCS mà cần phải có nội dung cập nhật, gắn kết với đời sống thực tại, để giúp học sinh tiếp xúc, tập làm quen, hiểu sâu sắc đúng đắn về những vấn đề gần gũi, quen thuộc trong đời sống ngày nay đã và đang được mọi người đặc biệt quan tâm như: Vấn đề ô nhiễm môi trường trầm trọng, các tệ nạn xã hội đến mức báo động, sự gia tăng dân số, hút thuốc có hại cho sức khoẻ, quyền trẻ em, Do đó, không có kiểu văn bản nào khác ngoài văn bản nhật dụng mới đủ tiêu chuẩn hướng bạn đọc đến những vấn đề mang tính thời sự nóng bỏng hiện nay đang được các ban ngành, các cấp lãnh đạo từ Trung ương đến địa phương cũng như cộng đồng xã hội hết sức quan tâm. Riêng đối với tôi là một giáo viên được phân công giảng dạy bộ môn Ngữ văn lớp 7 , lớp 9 nên bản thân nhận thấy và hiểu được những thực tế trên, tôi luôn bận tâm, trăn trở, cố gắng suy nghĩ nghiên cứu sâu hơn về đề tài này để trang bị cho mình những phương pháp dạy học văn bản nhật dụng trong chương trình SKG Ngữ văn lớp 7, lớp 9 có hiệu quả tốt nhất, gây hứng thú cho học sinh yêu thích học giờ văn. Hiện nay, không ít học sinh có xu hướng không thích học hoặc xem nhẹ các môn học xã hội nói chung, môn ngữ văn nói riêng. cũng chính vì thế chất lượng kiến thức mà học sinh tiếp thu ngày càng có chiều hướng giảm sút. Phần đông các học sinh không say mê, yêu thích học môn văn mà chỉ say mê học những môn tự nhiên (toán, lí, hoá, ) nhằm chạy theo nhu cầu thực tế của thời đại. Chính điều đó lại càng đòi hỏi người giáo viên dạy ngữ văn phải sáng tạo, tìm ra những biện pháp truyền thụ nội dung bài học đến với học sinh một cách dễ hiểu nhất hay phải tạo được giờ học thu hút, làm học sinh thêm yêu thích học môn văn và luôn mong chờ đến giờ học văn. Để làm được việc này thì người 5 giáo viên phải có tâm huyết, nhiệt tình với nghề, phải tìm ra được điểm mạnh, điểm yếu trong tiết học để kịp thời khắc phục những thiếu xót, rút kinh nghiệm cho bản thân vào những tiết giảng dạy sau. Trong chương trình SGK THCS có đưa vào một số văn bản mới, đó chính là văn bản nhật dụng. Văn bản nhật dụng chiếm số lượng không nhiều (chỉ chiếm 10% trong chương SGK THCS (tổng số gồm 13 bài, riêng ở khối 7, 9 chiếm 6/10 bài).Với số lượng ít ỏi như thế, nhưng trước kia lí luận dạy học chưa từng đặt vấn đề phương pháp dạy học văn bản nhật dụng. Vì thế trong giờ giảng dạy và học tập văn bản nhật dụng gặp không ít khó khăn, dẫn đến hiệu quả tiết dạy chưa đạt được kết quả cao. Bản thân tôi đã trực tiếp giảng dạy chương trình Ngữ văn lớp 7, 9 trong quá trình giảng dạy của mình cũng như khi dự giờ quý đồng nghiệp, tôi nhận thấy còn rất nhiều hạn chế cả về phương pháp dạy học và kiến thức truyền đạt nội dung bài giảng đến đối tượng học sinh. Cũng từ những lí do trên, tôi đã cố gắng nghiên cứu đề tài “Một số kinh nghiệm dạy văn bản nhật dụng ở khối 7, 9 ” nhằm góp phần nâng cao hiệu quả giờ dạy văn bản nhật dụng và cũng để học sinh thêm yêu thích học giờ văn ngày càng nhiều hơn. O"5@VU@)0X8)R8)=8)(+@YZO KO"5@VU@))(+@YZO Nhằm đưa ra hướng giải quyết một số thắc mắc về kiến thức và phương pháp dạy học, để từ đó bản thân có thêm kinh nghiệm dạy tốt phần văn bản nhật dụng, đồng thời cũng đáp ứng được nhu cầu đổi mới của chương trình Ngữ văn lớp 7, 9 THCS hiện nay. Sáng kiến kinh nghiệm này có thể là tài liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy văn bản nhật dụng lớp 7, 9 THCS. Ngoài ra còn có thể bổ sung thêm lí luận về phương pháp dạy học văn bản nhật dụng. IO)R8)=8)(+@YZO Để nghiên cứu đề tài này tôi đã dùng một số biện pháp sau: Phương pháp quan sát: Thông qua những tiết dự giờ quý đồng nghiệp, từ đó bản thân có thể thấy được những ưu điểm- khuyết điểm trong bài dạy của quý đồng nghiệp. Phương pháp so sánh: Với phương pháp này tôi có thể phân loại, đối chiếu kết quả nghiên cứu. Ngoài ra tôi còn sử dụng những phương pháp hỗ trợ khác: Đọc tài liệu tham khảo qua cuốn “ Dạy học văn bản Ngữ văn THCS theo đặc trưng phương thức biểu đạt” của tác giả Trần Đình Chung; Sách thiết kế bài giảng của tiến sĩ Nguyễn Minh Đường; Quyển dạy học Ngữ văn của Nguyễn Trọng Hoàn- Hà Thanh Huyền. Thống kê kết quả học tập của học sinh, trao đổi kinh nghiệm cùng quý đồng nghiệp. O(7().@[\VW$X(O Khái quát những vấn đề có liên quan đến văn bản nhật dụng. Đề tài nghiên cứu trọng tâm là dựa vào 7 văn bản nhật dụng trong chương trình SGK lớp 7; 9 (- Cổng trường mở ra; Mẹ tôi; Cuộc chia tay của những con búp bê; - Ca Huế trên sông Hương; Phong cách Hồ Chí Minh; Đấu tranh cho một thế giới hoà bình; Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em). O])>.@)$)?@)(AO Thời gian: + Bắt đầu thực hiện nghiên cứu vào 9/ 2013. + Hoàn thành sáng kiến vào 25/04/2014 Địa điểm: Trường THCS Phú An Đối tượng nghiên cứu: Tất cả học sinh khối 7, 9 của trường THCS Phú An 6 ^OS_ O`%`6a6Z4B Nghị quyết số 02/NQ-HNTW khóa VIII của Đảng đã nêu bật yêu cầu :” Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo khắc phục lối truyền thụ một chiều rèn luyện nền nếp tư duy sang tạo cảu người học “ . Luật giáo dục của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng nêu rõ :” phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực tự giác chủ động sang tạo của người học ; bồi dưỡng năng lực tự học lòng say mê học tập và ý thức vươn lên . Những năm gần đây định hướng đổi mới phương pháp đã được thống nhất theo tư tương tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh dưới sự tổ chức hướng dẫn của giáo viên . Như thế một giáo án giờ văn bản kiểu mới không phải là bản đề cương nội dung chi tiết về cái hay ; đẹp của áng văn thấy tâm đắc mà còn là bản thiết kế việc làm của học sinh . Đổi mới về phương pháp dạy học trước phải nói đến cấu trúc nội dung văn bản của sách giáo khoa . Qua các văn bản các em không chỉ cảm thụ nội dung nghệ thuật của những hình ảnh cao đẹp của con người của cuộc sống mà còn gúp các em đến với những vấn đề hiển nhiên vừa bức thiết trong thực tiển trong đời sống . Kiểu văn bản nhật dụng lần đầu tiên đưa vào chương trình ngữ văn 6;7;8;9 đã thực hiện được sứ mệnh của nó trong con đường tiếp nhận tri thức của học sinh . OR%`$)?@$(b : Trong chuẩn học môn Tiếng Anh của bang Niu Ốc ( Mỹ ) công bố tháng 3 năm 1996 người ta có nêu một hồi kí viết về vụ thảm sát Mỹ Lai ở Việt Nam. Ở Anh trong :’quy định mới của chương trình “ của chương trình quốc gia công bố năm 1995 có ghi rõ : “ yêu cầu cho học sinh tiếp xúc với với các kiểu văn bản gần gũi với thực tế cuộc sống “ Ở Pháp chương trình ngữ văn chủ yếu dạy các văn bản thuộc thể loại báo chí các loại văn bản trên thông tin đại chúng … Nêu những dẫn chứng trên để thấy việc đưa văn bản Nhật dụng vào chương trình ngữ văn là một vấn đề cấp thiết hợp lí không chỉ riêng đới với nền giáo dục nước ta mà còn đối với nền giáo dục các nước trên thế giới. Trở lại thực tế giảng dạy môn ngữ văn nhiều giáo viên chỉ khai thác các văn bản ở giá trị nội dung nghệ thuật còn giá trị liên hệ về thực tế cuộc sống thì hạn chế * W8)U\)H@%() : vẫn còn có thói quen thụ động ghi chép những gì giáo viên nói chưa có thói quen chủ động tìm hiểu khám phá . Đa số học sinh chưa chủ đọng vận dụng kiến thức văn học vào cuộc sống . Từ đó dẫn đến ít nắm bắt hoặc thờ ở với những vấn đề bức thiết của cuộc sống trong nước cũng như ngoài nước . Từ thực tiển đó việc tìm ra phương pháp tốt nhất để dạy văn bản nhật dụng là một việc làm cần thiết trong nền giáo dục Việt Nam. c=@#(-Z@5$)d$>VW$X(O \OA$)&@=@0123)4$-5@[\VW$X(B P78 +0123 W$X()4$-5@[\0123 e019 - Cổng trường mở ra - Nhà trường - Mẹ tôi - Người mẹ - Cuộc chia tay của những con - Quyền trẻ em 7 búp bê - Ca Huế trên sông Hương - Văn hoá dân tộc e01; - Đấu tranh cho một thế giới hoà bình - Bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh - Phong cách Hồ Chí Minh - Hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc - Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em. - Quyền sống của con người 2Of@V(d,#(-Z0X)g)$)Y@@[\)e0123)4$-5$>VW$X(O c* Các văn bản nhật dụng trong SGK Ngữ văn 7. - “Cổng trường mở ra” là bài văn ghi lại tâm trạng hồi hộp của một người mẹ trong đêm chuẩn bị cho con khai trường để vào lớp Một. Phương thức biểu đạt của văn bản này là biểu cảm. Vậy, ý nghĩa nhật dụng của bài văn là gì? Người mẹ đã hồi hộp trong cái đêm trước ngày con vào lớp Một đâu chỉ vì lo lắng cho con mà còn có niềm vui về ngôi trường thân yêu đã lưu giữ bao kỉ niệm thân thương của đời mẹ, niềm hi vọng vào con, mái trường thân yêu sẽ mở ra ánh sáng và tương lai cho mỗi con người. Đó là ý nghĩa cập nhật của văn bản nhật dụng này. - “Mẹ tôi” được trình bày dưới dạng một bức thư. Từ việc phạm lỗi của đứa con đối với mẹ mà người cha bộc lộ cảm xúc và suy tư về tình sâu nghĩa nặng của người mẹ. Xét về thể loại thì đây là bài tuỳ bút, còn xét về phương thức biểu đạt thì đây là văn bản biểu cảm. Từ những lời tâm tình, khuyên nhủ của người cha đã hiện lên hình ảnh một người mẹ cao cả và lớn lao. Người mẹ ấy đã thức suốt đêm khi con bị ốm và đau đớn quằn quại vì lo sợ mất con. Người mẹ ấy có thể làm tất cả, có thể chịu mọi đau khổ bất hạnh để cho con đỡ đau đớn, để cho con sống hạnh phúc Vì thế “ngày buồn thảm nhất tất sẽ là ngày mà con mất mẹ, và tình cảm thiêng liêng cao quý hơn cả là tình cảm yêu thương kính trọng đối với cha mẹ”. Đó cũng là nội dung cập nhật của văn bản này. - “Cuộc chia tay của những con búp bê” là truyện ngắn. Thành công của văn bản này là sự kết hợp nhuần nhuyễn của phương thức biểu đạt tự sự với miêu tả và biểu cảm. Truyện viết về nỗi đau tinh thần tuổi thơ sống thiếu tình cảm của cha mẹ. Nhưng chính từ bi kịch ấy, những đứa trẻ vẫn giữ được tâm hồn trong sáng, vị tha, tình cảm anh em càng thêm gắn bó. Đằng sau câu chuyện về tình anh em gắn bó trong sự tan vỡ của gia đình. Truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê” toát lên vấn đề quyền sống của trẻ em đang bị đe doạ trong một xã hội hiện đại đang cần đến sự quan tâm của mọi người. 8 - “Ca Huế trên sông Hương” là văn bản thuyết minh giới thiệu một nét đẹp trong văn hoá cổ truyền xứ Huế, đó là dân ca Huế. Đặc sắc của dân ca Huế không chỉ là sự phong phú của các điệu hò, điệu lí , không chỉ là sự hoà nhập của hai dòng nhạc dân gian và nhạc cung đình mà còn là cách sinh hoạt độc đáo của nó: thời gian ban đêm, không gian trên sông Hương, người đàn, người hát và người nghe cùng ngồi trên thuyền. Đọc văn bản này, học sinh hiểu thêm rằng cố đô Huế không chỉ có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử nổi tiếng mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Ca Huế là một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng cần được bảo tồn và phát triển. Từ đó học sinh có nhu cầu mở rộng hiểu biết dân ca các vùng miền đất nước và củng cố thêm tình yêu đối với truyền thống văn hoá dân tộc. * Các văn bản nhật dụng trong SGK Ngữ văn 9: - “Phong cách Hồ Chí Minh” là bài viết nhằm trình bày cho bạn đọc hiểu và quý trọng vẻ đẹp của phong cách Bác Hồ. Bài văn có hai phần nội dung. Phần thứ nhất nói về vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác, đó là sự kết hợp hài hoà giữa phẩm chất dân tộc và tính nhân loại trong tiếp nhận văn hoá. Phần thứ hai nói về vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác, đó là sự kết hợp hài hoà giữa giản dị và hiện đại trong nếp sống. Nội dung trên được thể hiện trong hình thức thuyết minh kết hợp nghị luận khiến cho sự trình bày các biểu hiện vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh trở nên sáng rõ cùng tình cảm ngưỡng vọng không che giấu của tác giả. Từ nội dung trên, chủ đề nhật dụng cần được khai thác đó là: vấn đề quan hệ giữa hội nhập thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc, một vấn đề không chỉ có ý nghĩa cập nhật mà còn có ý nghĩa lâu dài thường xuyên của các thế hệ, nhất là lớp trẻ nước ta trong việc học tập và rèn luyện theo tấm gương đạo đức của Bác. -“Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” là bài viết của nhà văn đã từng đoạt giải Nô-ben văn học (G.Mác-két). Ở đây, phương thức lập luận với hệ thống lập luận sắc sảo, chứng cứ xác thực, cách so sánh tương phản đã giúp tác giả luận giải một cách thuyết phục và rõ ràng về hiểm hoạ hạt nhân đối với nhân loại. Sự tốn kém và tính phi lý của cuộc chạy đua vũ trang, từ đó kêu gọi hành động để ngăn chặn chiến tranh hạt nhân vì một thế giới hoà bình. Chủ đề nhật dụng của văn bản này chính là đấu tranh cho hoà bình, chống chiến tranh để bảo vệ hoà bình, ngăn chặn và xoá bỏ nguy cơ chiến tranh hạt nhân. Đó là những vấn đề cấp thiết và nóng hổi trong đời sống chính trị của nhân loại và của mỗi dân tộc, mỗi con người. “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em” được trích từ Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em của tổ chức Liên Hợp Quốc ngày 30/9/1990, chứng tỏ sự quan tâm toàn diện, sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em trên toàn thế giới. Bản tuyên bố đã đề cập đến thực trạng bất hạnh của cuộc sống trẻ em trên thế giới, về khả năng có thể cải thiện được cuộc sống của chúng, cùng các giải pháp cụ thể. Những nội dung này đã được luận giải một cách hợp lý, hợp tình theo yêu cầu nghị luận xã hội nhằm làm rõ quan điểm vì trẻ em của cộng đồng thế giới. Nhưng để dễ hiểu, dễ truyền bá đến đại chúng, bản tuyên bố đã trình bày các quan điểm dưới dạng mục và số. 9 Các nội dung được thảo trong bản tuyên bố đã toát lên điểm tích cực và nhân đạo của cộng đồng quốc tế (trong đó có Việt Nam) về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em. Đó là ý nghĩa cập nhật cũng như ý nghĩa lâu dài của văn bản này. O)?@$.0X,hZ$)Zi@[\0jVWO KO)?@$.@[\0jVWO Qua thực tế được phân công trực tiếp dạy lớp, góp ý và trao đổi cùng quý đồng nghiệp qua những tiết dự giờ. Bản thân tôi nhận thấy khi giáo viên khai thác, giảng dạy văn bản nhật dụng thường mắc phải một số hạn chế sau: - Giáo viên coi các văn bản này là một thể loại cụ thể giống như truyện, kí nên chỉ chú ý dựa vào các điểm của thể loại như: cốt truyện, nhân vật, tình huống, sự việc ghi chép để phân tích nội dung. M Giáo viên thường chú ý khai thác và bình giảng trên nhiều phương diện của sáng tạo nghệ thuật như: cốt truyện, nhân vật, cách kể mà chưa chú trọng đến vấn đề xã hội đặt ra trong văn bản gần gũi với học sinh. Ví dụ trong văn bản “ Thông tin về trái đất năm 2000” giáo viên chỉ giúp học sinh nắm được đặc tính không phân hủy và tác hại của bao bì ni- lông gây ra mà chưa cho học sinh liên hệ với bản thân mình, vấn đề môi trường trong xã hội. - Quá nhấn mạnh yêu cầu gắn kết tri thức trong văn bản với đời sống mà giáo viên chú ý nhiều tới liên hệ thực tế, dẫn đến việc khai thác kiến thức chưa đầy đủ. - Vốn kiến thức của giáo viên còn hạn chế, thiếu sự mở rộng. - Giaó viên chưa vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học cũng như các biện pháp tổ chức dạy học nhằm gây hứng thú cho học sinh. Trong tiết học thường khô khan, thiếu sinh động, chưa kích thích hứng thú và sự yêu thích của học sinh khi học văn. - Về phương tiện dạy học mới chỉ dừng lại ở việc dùng bảng phụ, phiếu học tập, trong khi đó có một số văn bản nếu học sinh được xem những tranh ảnh minh họa, đoạn băng ghi hình, sơ đồ tư duy, sẽ giúp tiết học thêm sinh động hơn rất nhiều. Ví dụ như khi dạy văn bản “ Đấu tranh cho một thế giới hoà bình”, hầu hết GV không chú ý đến vấn đề này. - Giaó viên còn có tâm lý phân vân không biết có nên sử dụng phương pháp bình giảng khi dạy những văn bản này không và nếu có thì nên sử dụng ở mức độ như thế nào? - Giờ dạy tẻ nhạt, không thực sự thu hút sự chú ý của học sinh. - Học sinh chưa biết liên hệ thực tế, chưa biết giải quyết vấn đề nêu ra trong văn bản nhật dụng. cZ/+)h@[\$)?@$.$+6XB + Văn bản Nhật dụng chiếm số lượng không nhiều ( chỉ chiếm 10% trong chương trình SGK THCS), nhưng trước đó lí luận dạy học chưa từng đặt vấn đề PPDH văn bản nhật dụng. Cho nên giáo viên ít có kinh nghiệm, giờ giảng dạy còn lúng túng về phương pháp. + Giaó viên chưa có điều kiện sử dụng máy chiếu đều đặn nên việc mở rộng kiến thức cho các em bằng hình ảnh, đoạn phim, bài dân ca Bắc Bộ,…còn rất hạn chế. + Giaó viên chưa xác định đúng mục tiêu đặc thù của bài học vản bản Nhật dụng. + Giaó viên ít sưu tầm tư liệu có liên quan đến văn bản nhật dụng để bổ sung bài học thêm phong phú. + Học sinh chưa hứng thú, không hợp tác với giáo viên trong giờ học . 10 [...]... học thoải mái, sinh động, không gây cảm giác gò ép hay ức chế học sinh Có như thế thì tiết học mới thu hút, kích thích sự hào hứng, gây hứng thú cho học sinh thêm yêu thích học giờ văn V Hiệu quả áp dụng Áp dụng từ những giải pháp trên vào tiết dạy văn bản nhật dụng lớp 7/ 3 ;7/ 4 ;9/ 4 ;9/ 5 năm học 2013- 2014 cũng tại điểm trường THCS Phú An đạt kết quả như sau: 13 Lớp Lớp 7/ 3 ;7/ 4(6 0học sinh) Lớp 9/ 4 ;9/ 5... dụng em thấy có khó hơn khi học các văn bản nghệ thuật không? a Có b Không 4 Em có góp ý gì cho các thầy cô giáo khi hướng dẫn dạy học các văn bản nhật dụng? 18 Kết quả thu được: Lớp Số HS Trả lời Câu a b SL TL SL TL 7/ 3 31 1 29 93.5% 2 6.45% 7/ 4 29 2 27 93 .1 2 6 .9% 9/ 4 32 3 32 100 0 0 9/ 5 30 3 30 100 0 0 Câu 4: Hầu hết các ý kiến đều cho rằng: Các thầy cô giáo cần... quan đến văn bản nhật dụng - Giáo viên cần chọn giải pháp dạy học thích hợp áp dụng riêng cho từng văn bản, chứ không dạy cho tất cả các văn bản - Giáo viên không nên gò ép học sinh trong giờ học mà trái lại cần động viên, khuyến khích học sinh tham gia tiết học với tâm lí vui vẻ, thoải mái, nhẹ nhàng - Khi dạy giáo viên cần làm rõ trọng tâm nội dung bài học, tránh để học sinh hiểu sai vấn đề mà văn bản... hội hơn cho đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hiện đại, nhờ đó mà các bài học văn bản Nhật dụng sẽ khắc phục được tính thông tin tẻ nhạt đơn điệu Từ đó, hiệu quả dạy học văn bản nhật dụng sẽ tăng lên 3 Xác định mục tiêu đặc thù của văn bản nhật dụng: Giaó viên cần nhấn mạnh vào hai khía cạnh chính: Trang bị kiến thức và trao dồi tư tưởng, tình cảm thái độ cho học sinh Nghĩa là qua văn bản,... STT Tên tác giả Tên tài liệu Nhà xuất bản Năm xuất bản NXB Giáo dục 2005 1 Nhiều tác giả SGK Ngữ văn THCS 2 Nhiều tác giả Một số vấn đề về giáo dục Viện KHGD học sinh ở trường PTCS Việt Nam 199 0 3 Phan Trọng Phương pháp dạy học văn Luận NXB Giáo dục 199 8 4 Trần Đình Dạy học văn bản Ngữ văn NXB Giáo dục Chung THCS theo đặc trưng phương thức biểu đạt 2006 5 Một số tài liệu của đồng nghiệp tại nhiều... dục đào tạo đưa vào chương trình SGK Ngữ văn THCS nói chung một số văn bản nhật dụng là rất cần thiết Vì qua việc học tập các căn bản đó đã giúp cho học sinh vừa cập nhật được những vấn đề mang tính thời sự nóng bỏng của xã hội đòi hỏi mọi người chung tay giải quyết, vừa giúp học sinh tập làm quen, tiếp xúc được rất nhiều điều từ bài học để có thể áp dụng vào cuộc sống tốt hơn và học sinh cũng có thể... của học sinh Như vậy, có thể nói khi dạy học văn bản nhật dụng, giáo viên có nhiều cơ hội hơn cho đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hiện đại, nhờ đó mà các bài học văn bản nhật dụng sẽ khắc phục được tính thông tin tẻ nhạt, đơn điệu Từ đó, hiệu quả dạy học văn bản nhật dụng sẽ tăng lên *Thứ ba: Về phương pháp dạy học * Dạy học phù hợp với phương thức biểu đạt của mỗi văn bản 16 Trong dạy học văn. .. tiễn, gần gũi và cập nhật của văn bản nhật dụng Mục đích của việc dạy văn bản nhật dụng là giúp học sinh hoà nhập hơn nữa với đời sống xã hội nên giáo viên phải tạo ra không khí giờ học dân chủ, sôi nổi, kích thích sự hào hứng của học sinh Ví dụ: Khi dạy bài Ca Huế trên sông Hương giáo viên có thể cho học sinh nghe một làn điệu dân ca Huế, cuối giờ có thể tổ chức cho học sinh thi hát các làn điệu dân... khác Trước những thực trạng và nguyên nhân trên tôi xin đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy như sau: *Thứ nhất: Xác định mục tiêu bài học Mục tiêu đặc thù của bài học văn bản nhật dụng nhấn mạnh vào hai khía cạnh chính: Trang bị kiến thức và trau dồi tư tưởng, tình cảm, thái độ cho học sinh Nghĩa là qua văn bản, cung cấp và mở rộng hiểu biết cho học sinh về những vấn đề gần gũi,... tránh sa vào tình trạng khai thác kĩ lưỡng văn bản mà giảm đi tính chất thực tiễn, gần gũi và cập nhật của văn bản nhật dụng Giaó viên cần hướng học sinh biết liên hệ những kiến thức đã học vào cuộc sống thực tế hằng ngày Như vậy ta thấy mục đích của việc học văn bản nhật dụng chủ yếu là giúp cho học sinh dễ dàng hoà nhập với đời sống thực tế xã hội ngày nay Chính vì thế giáo viên khi dạy lớp cần phải . hướng dẫn dạy học các văn bản nhật dụng? 18 ]$kZ3$)ZVx@B Lớp Số HS Trả lời Câu a b SL TL SL TL 7/ 3 31 1 29 93.5% 2 6.45% 7/ 4 29 2 27 93 .1 2 6 .9% 9/ 4 32 3 32 100 0 0 9/ 5 30 3 30 100 0 0 hZN:. như sau: 13 Lớp Điểm 8-> 10 Điểm 5-> 7 Điểm 1-> 4 Lớp 7/ 3 ;7/ 4(60học sinh) 16-> 26 ,7% 38-> 63,3% 6-> 10,0% Lớp 9/ 4 ;9/ 5 (62 HS) 18-> 29. 0% 41-> 66,1% 3->% 4.8% Như vậy. giờ văn. O(AZkZ3=8-5. Áp dụng từ những giải pháp trên vào tiết dạy văn bản nhật dụng lớp 7/ 3 ;7/ 4 ;9/ 4 ;9/ 5 năm học 2013- 2014 cũng tại điểm trường THCS Phú An đạt kết quả như sau: 13 Lớp

Ngày đăng: 25/10/2014, 07:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan