Phần tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước thải của dãy nhà hàng ven biển phạm văn đồng đà nẵng

40 1.8K 0
Phần tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước thải của dãy nhà hàng ven biển phạm văn đồng   đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD:Đoàn Thị Hoài Nam Đồ Án Công Nghệ 2 4.5 Bể tách dầu mỡ. Bể tách dầu mở có thể tách theo nguyên lý trọng lực bể có cấu tạo hình chữ nhật, trong khi tách thì dầu có thể lấy ra bằng cách vớt váng dầu trên bề mặt hoặc chúng bị lắng cùng với chất lơ lững trong nước thải. Lượng cặn bị lắng xuống được cào ra ngoài qua sơi dây xích cào đặt ở sát đáy bể. Có thể làm tăng hiệu quả tách dầu mỡ bằng cách bổ sung thêm một lượng phèn nhất định nhằm kết tủa lượng dầu mỡ và một ít cặn bám theo. Chọn bể có dạng hình chữ nhật Dựa theo các chỉ tiêu chuẩn Việt Nam và các chỉ tiêu thiết kế thiết bị bể tách dầu mỡ trong sách “Xử lý nước thải công nghiệp – Trịnh Xuân Lai và Nguyễn Trọng Lương” các thông số thiết kế được chọn như sau: Bảng 4.7 các thông số lựa chọn tính toán . Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị Tỷ trọng của dầu 0,8 Vận tốc nổi của giọt dầu v m/h 9 Chiều rộng của bể B m 4 Chiều sâu của bể h m 1,5 Vận tốc nước trong mương của bể V m/h 54 Hệ số điều chỉnh α 1,38 • Theo chỉ tiêu kích thước bể thì : - Chiều rộng của bể nằm trong khoảng B = 1,8 ÷ 6 m, chọn B = 4m - Chiều sâu của bể nằm trong khoảng h = 0,65 ÷ 2,4 m, chọn h=1,5 Diện tích hữu ích mặt nước trong bể và diện tích mặt cắt ngang của bể được xác định bằng công thức (2-6) và (2-7) trang 21 sách “Xử lý nước thải công nghiệp – Trịnh Xuân Lai và Nguyễn Trọng Lương”: Diện tích hữu ích trong bể: F= = × = × 9 18538,1 max v Q h α 28,37 m 2 Diện tích mặt cắt ngang của bể: SVTH: Đoàn Ngọc Sinh - lớp 10SH GVHD:Đoàn Thị Hoài Nam Đồ Án Công Nghệ 2 A= == 54 185 max V Q h 3,43 m 2 Chiều dài của bể là : L 1 === 4 37,28 B F 7,1 m Hai đầu bể có thêm máng phân phối nước với chiều dài là 1,5m (tiêu chuẩn kích thước của bể trang 23 sách “Xử lý nước thải công nghiệp – Trịnh Xuân Lai và Nguyễn Trọng Lương”. Vậy tổng chiều dài của bể là : L= L 1 + 1,5×2 = 7,1+3 = 10,1m Thể tích hữu ích của bể: V b = L × B × h= 10,1 × 4× 1,5 = 60,6 m 3 Thời gian lưu nước trong bể: t = == 185 6,60 max h b Q V 0,328h ≈ 20 phút Lượng phèn cho vào bể trong mỗi lần lưu nước thải (theo tiêu chuẩn TCVN 7957:2008) m = V × 1000 × m p = 60,6× 1000 × 60 = 3636 mg/ l = 3,636 kg/l Trong đó: m p : khối lượng phèn cho vào theo TCVN7957 : 2000 thì m p = 25÷75 mg/l, chọn m p = 60mg/l.  Hiệu quả xử lý : Theo khả năng xử lý của bể được ghi ở trang 20 sách “ Xử lý nước thải công nghiệp“ của Trịnh Xuân Lai và Nguyễn Trọng Lương thì : • Hàm lượng dầu mỡ sau tuyển nổi giảm 90%. Vậy hàm lượng dầu còn lại trong nước thải là: D ra = D vào × (100 – 90) % = 180 × (100 – 90) % = 18 mg/l Với D vào = 180mg/l là hàm lượng dầu trong nước thải đầu vào. - Lượng cặn sau khi qua bể tách dầu giảm khoảng 3% vậy hàm lượng SS sau khi qua bể là:SS = SS vào × (100 – 3)% = 504,063 × 97% = 547.14mg/l. - Sau khi qua bể tách dầu thì hàm lượng COD và BOD giảm đi 5%, vậy BOD 5 = BOD 5vào × (100 – 5) % = 1037,9 × 95% = 986 mg/l. COD = COD 5vào × (100 – 5) % = 1895,25 × 95% = 1800,488 mg/l Bảng 4.8: Tổng kết tính toán cho bể tách dầu mỡ SVTH: Đoàn Ngọc Sinh - lớp 10SH GVHD:Đoàn Thị Hoài Nam Đồ Án Công Nghệ 2 Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị Chiều dài của bể L m 10,1 Chiều rộng của bể B m 4 Chiều cao của bể h m 1,5 Thể tích của bể V b m 3 60,6 Thời gian lưu nước trong bể t phút 20 Hàm lượng dầu mỡ sau khi qua bể mg/l 18 Hàm lượng chất rắn lơ lững sau xử lý SS mg/l 547,14 Hàm lượng BOD 5 sau xử lý BOD 5 mg/l 986 Hàm lượng COD sau khi xử lý COD mg/l 1800,488 4.6 Bể điều hòa. 1. Nước ra. 2. Ống phân phối khí có lỗ. 3. Máng phân phối nước. 4. Nước vào. 5. Ống cấp khí. Hình 4.6. Cấu tạo bể điều hòa Bảng 4.9 : Thông số cần thiết cho tính toán Thông số Kí hiệu Đơn vị Giá trị Thời gian lưu nước trong bể t h 8 Chiều cào hữu ích h m 4 Chiều cao bảo vệ h bv m 0.5 Chiều rộng bể B m 8 Tốc độ khí nén R m 3 /m 3 .phút 0.012 Lưu lượng khí mỗi đĩa khuyếch tán r m 3 /h 8 SVTH: Đoàn Ngọc Sinh - lớp 10SH GVHD:Đoàn Thị Hoài Nam Đồ Án Công Nghệ 2 - Thể tích bể điều hoà 8008100 =×=×= tQV h tb m 3 Với t = 8h là thời gian lưu nước đã chọn theo TCVN 7957. - Chiều dài bể điều hoà: 25 48 800 ≈ × = × = hB V L m - Chiều cao tổng cộng: H = h + h bv = 4 + 0,5 = 4.5 m Vậy kích thước bể điều hoà: L × B × H = 25 m × 8 m × 4,5 m.  Tính toán hệ thống cấp khí. Lượng không khí cần thiết : L khí = Q h tb × a Trong đó : Q h tb = lưu lượng nước thải tính theo giờ, Q h tb = 100 m 3 /h. a = lưu lượng không khí cấp cho bể điều hòa, a = 3,74 m 3 khí/m 3 [20,tr 481]. L khí = 100 × 3,74 =374 m 3 /h. Chọn hệ thống ống cấp khí bằng thép có đục lỗ, mỗi ngăn bao gồm 5 ống đặt dọc theo chiều dài của bể, các ống cách nhau 2m [20, tr 481]. Lượng khí trong mỗi ống : q ống = hm v L ong khí /4,37 10 374 3 == Trong đó : v ống = vận tốc khí trong ống, v ống = 10÷15 m/s, chọn v ống = 10m/s - Đường kính ống dẫn khí : m v q d ong ong ong 036,0 36001014,3 4,374 3600 4 = ×× × = ×× × = π - Lưu lượng khí qua một lỗ : SVTH: Đoàn Ngọc Sinh - lớp 10SH GVHD:Đoàn Thị Hoài Nam Đồ Án Công Nghệ 2 hm d vq lo lolo /678,03600 4 004,014,3 15 4 )( 3 2 2 = × ×= × ×= π Trong đó : d lo = 4mm = 0,004m. Vận tốc khí trong lỗ v lo = 15m/s ( TCVN 7957 : 2008 ) Số lỗ trên mỗi ống : N = 55 678,0 4,37 ≈= lo ong q q lỗ Số lỗ trên 1m chiều dài : n = 2,2 25 55 ≈= L N lỗ Chọn n = 2 lỗ/m ống.  Hiệu quả xử lý: Bể điều hòa có nhiệm vụ điều hòa phân phối lại hàm lượng nồng độ chất bẩn trong nước thải. Dựa vào bảng tính toán hàm lượng BOD 5 trước và sau bể điều hòa ([16], bảng 9-5,tr 417), có thể kết luận như sau: - Hàm lượng BOD 5 trong nước thải sau khi ra khỏi bể giảm 10% : BOD 5 = BOD 5(vào) × (100 - 10 )% = 896 × 0,9 = 806,4 mg/l - Hàm lượng COD trong nước thải sau khi ra khỏi bể giảm xuống 10% : COD = COD (vào) ×(100 – 10 )% = 1800,488×0,9 = 1273,3 mg/l - Hàm lượng chất rắn giảm khoảng 7% nên SS = SS (vào) × ( 100 – 7 )% = 547,14× 0,93 = 508,81 mg/l Bảng 4.10 : Các thông số tính toán của bể điều hòa Thông số Đơn vị Giá trị Kích thước bể: - Chiều dài - Chiều rộng - Chiều cao m m m 25 8 4.5 Đường kính ống dẫn khí m 0,036 Số ống trên mỗi ống lỗ 55 Lưu lượng khí qua một lỗ m 3 /h 0,678 SVTH: Đoàn Ngọc Sinh - lớp 10SH GVHD:Đoàn Thị Hoài Nam Đồ Án Công Nghệ 2 Hàm lượng các chất còn lại trong nước thải - SS - BOD 5 - COD mg/l mg/l mg/l 508,84 806,4 1620,43 9 4.7 Bể chứa dung dịch NaOH và bơm châm dung dịch NaOH Các công thức tính toán và các thông số chọn được lấy trong sách ‘Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp ‘ của tác giả Lâm Minh Triết nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Tp.HCM [20]. - Lưu lượng nước thải lớn nhất: )/(185 3 max hmQ h = [20,tr401] pH vaomin = 4.6 K = 0,00001 mol/l pH trunghoa = 7 - Khối lượng phân tử NaOH = 40 g/mol. - Nồng độ dung dịch NaOH = 20%. - Trọng lượng riêng của dung dịch = 1,53g/l. - Liều lượng châm vào = hl /24,0 1053.120 10001854000001.0 = ×× ××× - Thời gian lưu: 15 ngày [20, tr 401] - Thể tích cần thiết của bể chứa: V = 0.141×24×15 = 50.76 lít [16,tr 401] - Chọn : - 2 bơm châm xút NaOH (1 bơm hoạt động, 1 bơm dự phòng) - Đặc tính bơm định lượng: Q = 0,22l/h; áp lực 1,5bar. SVTH: Đoàn Ngọc Sinh - lớp 10SH 1 2 3 4 5 7 6 GVHD:Đoàn Thị Hoài Nam Đồ Án Công Nghệ 2 4.8. Bể lắng ly tâm đợt I Hình 4.7. Cấu tạo bể lắng ly tâm ( [20,tr130] ) 1. Ống dẫn nước thải vào 2. Hệ thống thanh gạt cặn 3. Hành lang công tác 4. Tấm chắn hướng vòng 5. Động cơ 6. Lồng quay 7. Băng phân phối nước thải 8. Ống dẫn nước thải ra 9. Ống xả cặn. - Thể tích tổng cộng của bể lắng đợt I được tính theo công thức: [20, tr127] W = Q h max × t = 185 × 1,5= 277,5 m 3 Trong đó : Q h max : Lưu lượng lớn nhất giờ, Q h max = 185m 3 /h. t : Thời gian lắng được xác định bằng thực nghiệm về động học lắng. Trường hợp không tiến hành thực nghiệm được, thời gian lắng đối với bể lắng đợt I có thể lấy bằng 1,5h [20, tr127] - Diện tích bể trong mặt bằng : [20, tr129] F = 5,3 5,277 H W 1 = = 79,3m 2 Trong đó : H 1 : Chiều sâu vùng lắng của bể lắng ly tâm có thể lấy từ 1,5÷5m. chọn H 1 = 3,5m SVTH: Đoàn Ngọc Sinh - lớp 10SH 6 2 3 GVHD:Đoàn Thị Hoài Nam Đồ Án Công Nghệ 2 Tỷ lệ giữa đường kính D và chiều sâu vùng lắng (D:H) lấy trong khoảng từ 6 ÷ 12 ( TCXD-7957:2008 ), chọn H 1 =3,5 m. - Đường kính trong của bể lắng ly tâm được lấy theo công thức : [20, tr128] D = 14,3 3,794 4 × = × π F ≈ 10 m - Đường kính ống trung tâm: [ 22, tr507 ] d = 20% D = 0,2 × 10 = 2 m - Chiều cao ống trung tâm h = 55 ÷ 65% H 1 ( bảng 9-10 [20, tr429] ) chọn h = 60%H 1 = 5,36,0 × = 2,1 m - Chọn chiều cao xây dựng của bể là H = 4,5 - Tốc độ lắng của hạt cặn lơ lửng trong bể lắng được tính theo công thức : U = 5,16,3 5,3 6,3 1 × = ×t H = 0,65 mm/s [20, tr128] - Hiệu suất lắng của chất lơ lửng trong nước thải ở bể lắng I phụ thuộc vào tốc độ lắng của hat cặn lơ lửng trong nước thải ( U = 0,65mm/s) và hàm lượng đầu vào bể của chất lơ lửng SS ( SS = C tc = 508,84 mg/l) và có thể lấy theo bảng 3-10 [20, tr129] để tính hiệu suất lắng các chất lơ lững thông qua công thức nội suy: - So sánh giá trị C tc với các giá trị C tc trong bảng 3-10 [20, tr129] suy ra được C tc = 508,84 mg/l > 300mg/l và Bảng hiệu suất của chất lắng lơ lững Hiệu suất của chất lắng lơ lững (%) Tốc độ lắng của các hạt lơ lững U(mm/s) ứng với hàm lượng ban đầu của chất lơ lững C (mg/l) ≥300 45 0,95 50 0,6 Sử dụng công thức nội suy để tính hiệu suất lắng E: [20, tr129] SVTH: Đoàn Ngọc Sinh - lớp 10SH GVHD:Đoàn Thị Hoài Nam Đồ Án Công Nghệ 2 o o UU UU EE EE 28,49)95,065,0( 95.06.0 4550 45( )1 12 12 1 =−× − − +=−× − − += - Hàm lượng chất lơ lửng trôi theo nước ra khỏi bể lắng đợt I được tính theo công thức : [20, tr131] ( ) 258 100 )28,49100(84,508 100 100 1 ≈ −× = − = EC C tc L mg/l Trong đó: C tc Hàm lượng chất lơ lửng trước lắng I, C tc =508,84 mg/l. Theo yêu cầu của tiêu chuẩn xử lý nước thải Việt Nam thì hàm lượng chất lắng lơ lững trước khi vào thiết bị xử lý aerotank phải C tc < 150mg/l. Nhưng trong trong công trình này nước thải sau khi qua bể lắng I chưa đạt tiêu chuẩn vì vậy cần qua một vài thiết bị xử lý nữa trước khi đi vào bể Aerotank.  Hiệu quả xử lý : - Hàm lượng chất lơ lửng còn lại : SS = 258 mg/l - Hàm lượng BOD 5 sau khi qua bể lắng đợt I giảm 30%, còn lại:[20,tr204] BOD 5 = BOD 5(vào) )30100( −× % = 806,4 × ( 100 - 30) % = 524,2 mg/l. - Sau khi qua bể lắng đợt I, hàm lượng COD của nước thải giảm 35% [20,tr204] , hàm lượng COD còn lại trong nước thải sau bể lắng I là: COD = COD vào x (100 – 35)% =1620,439 ×(100 – 35)% = 1053 mg/l. • Lượng cặn tươi từ bể lắng đợt I được tính theo công thức : ( ) 4,132 1000100095100 1,128,492400508,84 10001000)100( . = ××− ××× = ××− ××× = P KEQC q ngdtblc c m 3 /ng.đ [20,tr158] Trong đó: C lc : Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải dẫn đến bể lắng đợt I: C lc = 508,84 mg/l. E : Hiệu suất lắng của bể lắng đợt I, E = 49,28 %. K : Hệ số tính đến khả năng tăng lượng cặn do có cỡ hạt lơ lửng lớn, K=1,1 ÷ 1,2, chọn K = 1,1. [20,tr158] SVTH: Đoàn Ngọc Sinh - lớp 10SH GVHD:Đoàn Thị Hoài Nam Đồ Án Công Nghệ 2 P : Độ ẩm của cặn tươi, P = 95%. [20,tr133]. Bảng 4.11. Các thông số thiết kế và tính toán bể lắng đứng đợt I Thông số Đơn vị Giá trị Thời gian lắng giờ 1,5 Ống trung tâm: - Đường kính - Chiều cao m m 2 2,1 Kích thước bể lắng: - Đường kính - Chiều cao m m 10 4,5 Diện tích bề mặt lắng m 2 79,3 Hiệu quả xử lý cặn lơ lững % 49,28 Lưu lượng bùn tươi cần phải xử lý m 3 /ngày 132,4 Hàm lượng chất lơ lửng sau lắng I mg/l 258 Hàm lượng COD của nước thải sau lắng I mg/l 1053 Hàm lượng BOD 5 của nước thải sau lắng I mg/l 524,2 4.8 Bể UASB. Sử dụng công nghệ xử lý kỵ khí để xử lý nước thải ở một số nhà máy bị ô nhiễm nồng độ chất hữu cơ cao. Bể có hình chữ nhật bên trên có nắp đậy kín , có các phễu chắn dùng để thu gom khí tạo ra trong quá trình xử lý, các máng thu nước sau lắng được đặt bên trên để dẫn nước thải tới các công trình xử lý tiếp theo. Trong hệ thống bể sẽ chia làm một số nguyên đơn để dễ dàng phân phối lượng vi sinh vật và tăng hiệu quả xử lý. Bùn kỵ khí nằm gần đáy bể, chúng được phân phối vào trong các nguyên đơn. SVTH: Đoàn Ngọc Sinh - lớp 10SH [...]... NaOCl) cần thiết để khử trùng nước thải, kg/h Q : lưu lượng tính toán của nước thải, Qtb.h = 100 m3/h a : liều lượng Clo (dưới dạng hợp chất) lấy theo điều 6.20.3-TCXD-51-8 + Nước thải sau xử lý cơ học : a = 10 g/m 3 + Nước thái sau xử lý sinh học hoàn toàn : a = 3 g/m 3 + nước thải sau xử lý sinh học không hoàn toàn : a = 5 g/m 3 Chọn a = 3 g/m3 để tính toán - Ya.tb.h Ứng với từng lưu lượng tính toán, ... phòng để tiện quản lý - trạm hoá chất Từ đây sẽ có những đường ống đưa hoá chất đến các công trình xử lý  Tính toán bể tiếp xúc: Bể tiếp xúc được thiết kế giống như bể lắng nhưng không có thiết bị gom bùn nhằm để thực hiện quá trình tiếp xúc giữa NaOCl và nước thải sau khi xử lý ở bể lắng 2 Chọn bể tiếp xúc dạng bể lắng đứng để tính toán thiết kế Thời gian tiếp xúc giữa NaOCl và nước thải là 30 phút... quả xử lý: Sau khi ra khỏi bể COD giảm 75% , BOD giảm 75%, SS giảm 40% (các thông số được lựa chọn dựa vào khả năng xử lý của bể UASB [16,tr459] ) • Hàm lượng COD trong nước thải sau xử lý : CODra = CODvào × ( 1 – 0,75) = 1053 × (1 – 0,75) = 263,25 mg/l • Hàm lượng BOD5 trong nước thải sau xử lý: BOD5(ra) = BOD5(vào) × ( 1 – 0,75 ) = 524,2 × (1 – 0,75) = 136 mg/l • Hàm lượng SS trong nước thải sau xử. .. hòa tan trong nước ở đầu ra xác định như sau : 40 = BOD5ht + 17,1 mg/l ht ⇒ BOD5 = 40 – 25,56 = 14,44 mg/l [20,tr145]  Hiệu quả xử lý Xác định hiệu quả xử lý E : - E= [16,tr145] - Eht = La − Lt × 100 La Hiệu quả xử lý tính theo BOD5 hòa tan : 136 − 14,44 × 100 136 - = 89,4% Hiệu quả xử lý tính theo tổng cộng (công thức được tra ở trang 145 sách “ xử lý nước thải đô thị và công nghiệp” của Lâm Minh... BOD5 trong nước thải cần đạt sau xử lý Lt = 40 mg/l (TCVN 7957:2008) - Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải cần đạt sau xử lý : Cs = 30 mg/l (TCVN 7957:2008) - Hàm lượng COD trong nước thải đầu vào COD = 263,25 mg/l Giả sử rằng chất lơ lửng trong nước thải đầu ra là chất rắn sinh học ( bùn hoạt tính) Trong đó có 80% là chất dễ bay hơi và 60% chất có thể phân hủy sinh học [20,tr143] Trong cách tính này,... Aeroten Máy khuấy bề mặt Khí nén Nước vào Bể lắng Nước ra Tuần hoàn bùn Xả bùn hoạt tính thừa Hình 4.9: Sơ đồ làm việc của bể aeroten thông khí có khuấy đảo hoàn chỉnh  Các số liệu đầu vào dùng để tính toán : - Lưu lượng trung bình của nước thải trong một ngày đêm : Qtbng đ = 2400 m3/ng.đ - Hàm lượng BOD5 trong nước thải dẫn vào Aeroten : La = 136 mg/l - Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải dẫn... 4.15 Các thông số tính toán bể lắng đợt II Thông số Kí hiệu Đơn vị Giá trị Kích thước bể D×H m×m 12,36 × 2,6 Kích thước ống trung tâm d×h m×m 2,5 × 0,9 Thời gian lưu nước thải t h 1,08 4.12 Bể tiếp xúc 2 1 Hình 4.11 Cấu tạo bể tiếp xúc clo 1 Máng trộn Clo 2 Ngăn nước chảy  Khử trùng nước thải bằng Clo: • Lượng Clo hoạt tính dưới dạng hợp chất NaOCl cần thiết để khử trùng nước thải được tính theo công... chọn Aeroten kiểu xáo trộn hoàn toàn  Tính toán hàm lượng BOD5 của bể aeroten: SVTH: Đoàn Ngọc Sinh - lớp 10SH GVHD:Đoàn Thị Hoài Nam Đồ Án Công Nghệ 2 - Xác định nồng độ BOD5 của nước thải đầu ra Aeroten : BOD5(vào) = 136 mg/l BOD5(ra) = 40 mg/l - Nồng độ BOD5 hòa tan trong nước thải ở đầu ra theo quan hệ sau : BOD5(ra) = BOD5 hòa tan trong nước thải đầu ra +BOD5 của chất lơ lửng ở đầu ra Hay BOD5(ra)...GVHD:Đoàn Thị Hoài Nam Đồ Án Công Nghệ 2 Nước ra Hình 4.7 Cấu tạo bể UASB [16] Một số thông số được chọn từ bảng 10-9,10-10,10-11,10-12 trang 455 sách Xử lý nước thải đô thị và môi trường” của tác giả Lâm Minh Triết cho thiết kế bể được chọn như sau: • Bùn nuôi cấy ban đầu cho vào bể với hàm lượng 30kgSS/m3 • Tỷ lệ MLVS/MLSS của bùn trong bể = 0,75 • Tải trọng bề mặt phần lắng LA = 12 m3/m2.ngày • Tải trọng... 0,012 = = 0,034 π × vkn 3,14 × 15 m Chọn ống thép không gỉ Φ34 • Tính toán đường ống dẫn nước thải vào bể Lưu lượng nước thải Q ngày tb = 2400m3/ ngày Chọn vận tốc nước thải trong ống vn = 0,3 m/s, (trong giới hạn 0,3 ÷ 0,7m/s) Đường kính ống: Dnv = ngày 4 × Qtb 4 × 2400 = = 0,34m π × vn 3,14 × 0,3 × 24 × 3600 Chọn ống PVC Φ340 • Tính toán đường ống dẫn bùn tuần hoàn Lưu lượng bùn tuần hoàn Qth = 1440 . A p m 2 17,1 Hàm lượng COD trong nước thải sau xử lý COD mg/l 263,25 Hàm lượng BOD 5 trong nước thải sau xử lý BOD 5 mg/l 136 Hàm lượng SS trong nước thải sau xử lý SS mg/l 141,9 Lượng sinh khối. [16,tr145] 100× − = a ta L LL E - Hiệu quả xử lý tính theo BOD 5 hòa tan : E ht = 100 136 44,14 136 × − = 89,4%. - Hiệu quả xử lý tính theo tổng cộng (công thức được tra ở trang 145 sách “ xử lý nước thải đô thị. [16] Một số thông số được chọn từ bảng 1 0-9 ,1 0-1 0,1 0-1 1,1 0-1 2 trang 455 sách Xử lý nước thải đô thị và môi trường” của tác giả Lâm Minh Triết cho thiết kế bể được chọn như sau: • Bùn nuôi cấy

Ngày đăng: 24/10/2014, 22:56

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan