Cung_cap_dien

63 335 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Cung_cap_dien

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hay

Tìm kiếm & download ebook miễn phí: bookilook.com Tham gia các khóa học trực tuyến về nhiều lĩnh vực: gkcorp.com.vn Nguyenvanbientbd47@gmail.com Trang 1 Lời nói đầu Điện năng là một dạng năng lợng phổ biến và có tầm quan trọng không thể thiếu đợc trong bất kỳ một lĩnh vực nào của nền kinh tế quốc dân của mỗi đất nớc. Nh chúng ta đã xác định và thống kê đợc rằng khoảng 70% điện năng đợc sản xuất ra dùng trong các xí nghiệp, nhà máy công nghiệp. Vấn đề đặt ra cho chúng ta là đã sản xuất ra đợc điện năng làm thế nào để cung cấp điện cho các phụ tải điện cho hiệu quả, tin cậy. Vì vậy cung cấp điện cho các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp có một ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế quốc dân. Nhìn về phơng diện quốc gia thì việc đảm bảo cung cấp điện một cách liên tục và tin cậy cho ngành công nghiệp tức là đảm bảo cho nền kinh tế của quốc gia phát triển liên tục và tiến kịp với sự phát triển của nền khoa học công nghệ thế giới. Nếu ta nhìn về phơng diện sản xuất và tiêu thụ điện năng thì công nghiệp là ngành tiêu thụ năng lợng nhiều nhất. Vì vậy cung cấp điện và sử dụng điện năng hợp lý trong lĩnh vực này sẽ có tác dụng trực tiếp đến việc khai thác một cách hiệu quả công suất của các nhà máy phát điện và sử dụng hiệu quả lợng điện năng đợc sản xuất ra. Một phơng án cung cấp điện hợp lý là phải kết hợp một cách hài hoà các yêu cầu về kinh tế, độ tin cậy cung cấp điện, độ an toàn cao, đồng thời phải đảm bảo tính liên tục cung cấp điện, tiện lợi cho việc vận hành, sửa chữa khi hỏng hóc và phải đảm bảo đợc chất lợng điện năng nằm trong phạm vi cho phép. Hơn nữa là phải thuận lợi cho việc mở rộng và phát triển trong tơng lai. Với đề tài: thiết kế cung cấp điện cho nhà máy sản xuất máy kéo Đã phần nào giúp em làm quen dần với việc thiết kế đề tài tốt nghiệp sau này. Trong thời gian làm bài, với sự cố gắng của bản thân, đồng thời với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong bộ môn hệ thống điện và đặc biệt đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy : Phan Đăng Khải em đã hoàn thành tốt bài tập dài của mình. Song do thời gian làm bài không nhiều, kiến thức còn hạn chế, nên bài làm của em không tránh khỏi những thiếu sót. Do vậy em kính mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy các cô để em có đợc những kinh nghiệm chuẩn bị cho công việc sau này. Em xin chân thành cảm ơn thầy Phan Đăng Khải cùng toàn thể thầy cô giáo trong bộ môn. Hà Nội, Ngày 23/06/2006 Sinh Viên Đào Hải Nguyenvanbientbd47@gmail.com Trang 2 mục lục Lời nói đầu Trang Chơng I. Giới thiệu chung về nhà máy I. Giới thiệu chung về nhà máy 3 II. Nội dung tính toán thiết kế 7 Chơng II. Xác định phụ tải tính toán I. Xác định phụ tải tính toán cho phân xởng sửa chữa cơ khí 8 1. Phân nhóm phụ tải của phân xởng sửa chữa cơ khí 8 2. Tính phụ tải tính toán cho các nhóm thiết bị trong phân xởng 10 II. Xác định phụ tải tính toán cho nhà máy . 16 1. Tính phụ tải tính toán của các phân xởng trong nhà máy . 16 2. Phụ tải tính toán của toàn nhà máy 19 Chơng III. Thiết kế mạng điện cao áp cho toàn nhà máy I. Nguồn điện . 20 II / Biểu đồ phụ tải của toàn nhà máy 20 III / Các phơng án cung cấp điện cho các phân xởng .22 IV/ So sánh kỹ thuật và kinh tế cho các phơng án29 1. Phơng án I 29 2. Phơng án II34 3. Phơng án III .36 4. Phơng án IV.40 V. Thiết kế chi tiết cho phơng án đợc chọn 1. Chọn đờng đây từ hệ thống điện về TPPTT 42 2. Sơ dồ trạm phân phối trung tâm .43 3. Tính toán ngắn mạch và lựa chọn các thiết bị điện 43 4. Sơ đồ trạm biến áp phân xởng .47 Chơng IV. Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xởng xửa chữa cơ khí I. Giới thiệu chung .49 II. Lựa chọn các phơng án cấp điện. III. Lựa chọn các thiết bị cho tủ phân phối 3.1. Chọn cáp từ trạm biến áp phân xởng về tủ phân phối của phân xởng 50 3.2. Chọn tủ phân phối cho phân xởng 3.3. Lựa chọn MCCB cho tủ phân phối 3.4. Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực IV. Tính toán ngắn mạch hạ áp52 V. Lựa chọn các thiết bị trong các tủ động lực và dây dẫn đến các thiết bị của các phân xởng54 Chơng V. Tính toán bù công suất phản kháng để nâng cao hệ số công suất cos cho nhà máy I. Đặt vấn đề58 II. Xác định và phân phối dung lợng bù. 2.1. Xác định dung lợng bù .59 2.2. Phân phối dung lợng bù cho các trạm biến áp phân xởng59 Chơng VI. Thiết kế hệ thống chiếu sáng chung cho phân xởng Nguyenvanbientbd47@gmail.com Trang 3 sửa chữa cơ khí I. Đặt vấn đề.61 II. Lựa chọn số lợng và công suất của hệ thống đèn chiếu sáng chung.63 III. Thiết kế mạng điện chiếu sáng 63 Tài liệu tham khảo 1. TL1-Thiết kế cấp điện, Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm- Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 2. TL2-Cung cấp điện, Chủ biên Nguyễn Xuân Phú- Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật- 2005 3. Ngắn mạch và đứt dây trong hệ thống điện, TS.Phạm Văn Hoà- Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật-2004. Nguyenvanbientbd47@gmail.com Trang 4 Chơng I Giới thiệu chung về nhà máy I. Giới thiệu chung về nhà máy 1.1. Giới thiệu các quy trình công nghệ trong nhà máy Ngày nay với sự phát triển không ngừng của các nghành khoa học kỹ thuật vì vậy sự phát triển của nghành công nghiệp điện là vô cùng cần thiết và không thể thiếu đợc. Bất kì một quốc gia nào cũng có những tổ hợp, những khu công nghiệp, khu chế xuất mà ở đó có những nhà máy sản xuất nh : nhà máy dệt, nhà máy thép, nhà máy sản xuất ô tô, máy kéo . Các nhà máy này đòi hỏi cung cấp cho chúng một lợng điện năng rất lớn. Nhà máy sản xuất máy kéo là một nhà máy mà nó phục vụ cho các nghành khác của một quốc gia nh : giao thông vận tải,nông nghiệp.do vậy nó tơng đối quan trọng trong nền công nghiệp. Với một quy trình công nghệ chủ yếu là sản xuất, sửa chữa các chi tiết thiết bị, phụ tùng cho máy kéo. Do đó, việc cung cấp điện cho nhà máy phải phù hợp với với hệ thống điện khu vực và phát triển dựa theo quy luật chung của nền kinh tế. Quy trình công nghệ của nhà máy giữ một vị trí tơng đối quan trọng trong nền công nghiệp và nông nghiệp của một đất nớc. Chính vì điều này mà mức độ tin cậy cung cấp điện cho nhà máy cũng có một tầm quan trọng. Tuy nhiên khi ngừng cung cấp điện thì chỉ dẫn đến hiện tợng ngừng trệ sản xuất và lãng phí lao động và thiệt hại đến kinh tế và sản phẩm bị hỏng. Do đó nhà máy thuộc hộ tiêu thụ loại II và III. 1.2 Phụ tải của nhà máy Phụ tải của nhà máy có nhiều loại phụ tải khác nhau. Mỗi phụ tải có một đặc điểm riêng và các chỉ tiêu xác định điều kiện làm việc khác nhau , đòi hỏi khi cung cấp điện ta phải thoả mãn : * Công suất định mức và dải công suất của toàn nhà máy * Điện áp định mức và dải tần số Điện áp định mức của phụ tải toàn nhà máy phải phù hợp với điện áp của hệ thống điện và tơng tự tần số của các thiết bị điện trong nhà máy cũng phải phù hợp với tần số của hệ thống điện. + Điện áp 3 pha 127/220V ; 220/380V cung cấp cho đại bộ phận các thiết bị trong nhà máy với các tần số công nghiệp là 50 Hz. + Điện áp 110V ữ220V cung cấp cho hệ thống chiếu sáng gồm các bóng đèn 110V ữ220V với tần số công nghiệp 50 Hz. 1.3. Yêu cầu về cung cấp điện liên tục Hầu hết các phụ tải tiêu thụ điện trong nhà máy thuộc hộ loại II do đó tuy có tầm quan trọng tơng đối lớn nhng khi ngừng cung cấp điện nó chỉ dẫn đến thiệt hại về kinh tế do h hỏng sản phẩm, ngừng trệ sản xuất và lãng phí lao động Vì vậy nhà máy có thể chỉ cần cung cấp bằng một nguồn điện nhng cũng có thể là hai nguồn điện. Đồng thời cho phép ngừng cấp điện khi đóng nguồn dự trữ bằng tay. Trong nhà máy các hộ loại II chiếm 80% các phụ tải tiêu thụ. Đối với các hộ chiếu sáng, nhà kho, phòng làm việc, thiết kế trong nhà máy là các hộ tiêu thụ loại III do vậy mức độ tin cậy cung cấp điện thấp hơn nên cho phép mất điện trong khoảng thời gian một ngày đêm. Các hộ này đợc thiết kế một nguồn cung cấp và nó chiếm 20 % phụ tải của toàn nhà máy. Nguyenvanbientbd47@gmail.com Trang 5 1.4. Các thông số của nhà máy Hình 1.1 Sơ đồ mặt bằng nhà máy số 6. mặt bằng ân xởng uất đặt ản lý và phòng thiết kế ởng cơ khí số 1 Nguyenvanbientbd47@gmail.com Trang 6 ởng cơ khí số 2 ởng luyện kim màu ởng luyện kim đen ởng sửa chữa cơ khí nh toán ởng rèn ởng nhiệt luyện n nén khí t liệu áng phân xởng ện tích Bảng 1.1. Phụ tải của nhà máy u trên mặt ết bị g uất (kW) Bộ phận đúc đồng a kiểu đai bàn tay ài thô oan đứng o ngang c ài tròn vạn năng ay răng ay vạn năng n ren n ren n ren n ren n ren n ren Bộ phận lắp ráp oan đứng c ráp oan bàn cân bằng tĩnh tay có tăng nhiệt Nguyenvanbientbd47@gmail.com Trang 7 o m nớc nóng m Natri Hidroxit ài thô Bộ phận hàn hơi n cắt liên hợp hàn ài phá rèn tay oan đứng n nh dấu Bộ phận sửa chữa điện m dung dịch kiềm m nớc nóng vật liệu cách điện tay ốn dây ốn dây m tẩm có tăng nhiệt oan bàn cân bằng tĩnh ài thô nghiệm thiết bị điện Bộ phận đúc đồng có tay đòn dầu mỡ để luyện khuôn để nấu chảy babit để mạ thiếc để đổ babit đúc đồng oan bàn n n các tấm mỏng ài phá n điểm A Buồng nạp điện Nguyenvanbientbd47@gmail.com Trang 8 ạp acquui thiết bị u Selenmium Bảng 1.2. Các thiết bị điện của phân xởng sửa chữa cơ khí I. Nội dung tính toán thiết kế Giới thiệu chung về nhà máy. Xác định phụ tải tính toán. Thiết kế mạng cao áp cho toàn nhà máy Thiết kế mạng hạ áp cho phân xởng sửa chữa cơ khí Tính toán ngắn mạch và kiểm tra thiết bị Tính bù công suất phản kháng Thiết kế chiếu sáng. Chơng II n đợc các thiết bị điện : MBA, dây dẫn và các thiết bị i mới có thể tính đợc các tổn thất I * * * * * * * Xác định phụ tải tính toán Trong thiết kế cung cấp điện thì phụ tải tính toán là số liệu rất quan trọng. Vì nhờ có phụ tải tính toán ta mới có thể chọ đóng cắt cũng nh các thiết bị bảo vệ khác , đồng thờ :điện áp, tổn thất công suất, tổn thất điện năng và ta chọn đợc thiết bị bù. Nguyenvanbientbd47@gmail.com Trang 9 Để xác định phụ tải tính toán một cách chính xác là rất khó khăn vì phụ tải điện phụ ị và chế độ vận hành cũng nh i tính toán phụ tải thực tế) khi đó sẽ làm giảm tuổi thọ của thiết ị và không những thế có thể gây cháy nổ vì các thiết bị bảo vệ đã chọn không đảm bảo ợc yêu cầu tác động khi xảy ra sự cố. Nếu phụ tải tính toán P tt > P thực tế khi đó sẽ dẫn đến lãng phí cho đầu t vốn nhng hông mang lại hiệu quả gì về kinh tế cũng nh kỹ thuật. hà máy sản xuất máy kéo là một nhà máy lớn bao gồm nhiều phân xởng nhỏ cấu ành. Vì vậy để xác định đợc phụ tải tính toán của nhà máy ta phải đi xác định phụ tải nh toán cho các phân xởng sau đó ta mới xác định phụ tải tính toán cho toàn nhà máy. ể đa ra đợc một phơng pháp tính toán phù hợp ta cần phải lựa chọn dựa trên các hơng pháp tính toán đã có. . Xác định phụ tải tính toán cho phân xởng sửa chữa cơ khí rớc khi xác định phụ tải tính toán cho toàn phân xởng ta phân nhóm các phụ tải ra và / Phân nhóm phụ tải của phân xởng sửa chữa cơ khí Để phân nhóm phụ tải của phân xởng tốt ta cần phải tuân theo các nguyên tắc chung khi phân nhóm : c thiết ùng chế làm việc. + Các thiết bị trong nhóm nên ở gần nhau về vị trí + Tổng công suất của các nhóm trong phân xởng nên chênh lệch ít . Từ những nguyên tắc phân nhóm trên ta phân ra đợc phụ tải trong xởng sửa chữa cơ khí ra làm 6 nhóm nh Bảng 2.1. Phân nhóm thiết bị trong phân xởng thuộc vào các yếu tố nh : Công suất, số lợng các thiết b các quy trình công nghệ của thiết bị trong vận hành. Nếu ta xác định phụ tả không chính xác thì sẽ xảy ra một số trờng hợp sau : +Nếu phụ tải tính toán P tt < P thựctế ( b đ + k N th tí Đ p I T tính toán cho các nhóm đó. 1 + Cá bị trong nhóm nên có c độ trong bảng 2-1 uất đặt định W) óm ết bị điện trong nhóm g u trên mặt ố thiết bị a kiểu đai . sản xuất ra đợc điện năng làm thế nào để cung cấp điện cho các phụ tải điện cho hiệu quả, tin cậy. Vì vậy cung cấp điện cho các nhà máy, xí nghiệp. đợc sản xuất ra. Một phơng án cung cấp điện hợp lý là phải kết hợp một cách hài hoà các yêu cầu về kinh tế, độ tin cậy cung cấp điện, độ an toàn cao,

Ngày đăng: 27/03/2013, 01:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan