tiết 21:Sự phát triển của từ vựng

19 2.2K 3
tiết 21:Sự phát triển của từ vựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

9CLớp Kính chào quý thầy cô giáo! !"# a)Anh ấy dặn lại chúng tôi: Ngày mai tôi đi công tác vắng, các em ở nhà nhớ chăm lo cho bản thân, giữ gìn sức khỏe . b) Cô hiệu tr1ởng nhắc chúng mình ngày mai mang theo sách để chuẩn bị ôn thi học kì. -> Lời dẫn gián tiếp -> Lời dẫn trực tiếp Tiết 21: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. Đã khách không nhà trong bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. Phan Bội Châu (Ngữ văn 8 - Tập1) -Từ kinh tế trong bài thơ có nghĩa gì?Ngày nay chúng ta có hiểu từ này theo nghĩa như Phan Bội Châu dã dùng hay không? - $(nghĩa trong bài thơ): Cách nói tắt của % có nghĩa là trị n1ớc cứu đời - $ (ngày nay): Toàn bộ hoạt động của con ng1ời trong lao động sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng của cải, vật chất làm ra. a. - Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân(1). Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe như nước áo quần như nêm. - Ngày xuân(2) em hãy còn dài, Xót tình máu mủ thay lời nước non. b.Ví dụ 2: b. - Được lời như cởi tấm lòng, Gởi kim thoa với khăn hồng trao tay(1). - Cũng nhà hành viện xưa nay, Cũng phường bán thịt cũng tay(2) buôn người -Giải thích nghĩa của từ xuân,từ tay trong các câu trên và cho biết nghĩa nào là nghĩa gốc,nghĩa nào là nghĩa chuyển,chuyển theo phương thức chuyển nghĩa nào? - Tay(1): bộ phận phía trên của cơ thể, từ vai đến ngón, dùng để cầm, nắm  Nghĩa gốc - Tay(2): người chuyên hoạt động hay giỏi về môt môn, một nghề.  Nghĩa chuyển =>Hoán dụ -Xuân (1): mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ, mùa mở đầu một năm.  Nghĩa gốc -Xuân (2): tuổi trẻ  Nghĩa chuyển =>Ẩn dụ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG Xã hội phát triển, từ vựng của ngôn ngữ cũng không ngừng phát triển Một trong những cách phát triển từ vựng tiếng Việt là phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng. Phương thức chuyển nghĩa Phương thức hoán dụ Nghĩa chuyển Phương thức ẩn dụ Ví dụ 1: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. (Viễn Phương - Viếng lăng Bác) - Từ mặt trời trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo phép tu từ ẩn dụ. - Đây không phải là hiện tượng phát triển nghĩa của từ, bởi vì sự chuyển nghĩa của từ mặt trời trong câu thơ có tính chất lâm thời, nó không làm cho từ có thêm nghĩa mới. VÝ dô 2: ¸o chµm ®1a buæi ph©n li CÇm tay nhau biÕt nãi g× h«m nay. &'()*+,-. - ¸o chµm: con ngêi ViÖt B¾c (/0"0( 12 342. -> Ho¸n dô tu tõ [...]... ging ng h) Chuyn ngha theo phng thc n d Bi tp 4 (SGK-T57) -Hóy tỡm vớ d chng minh rng cỏc t hi chng,ngõn hng,st,vua l nhng t nhiu ngha a) Hội chứng - Nghĩa gốc: Tập hợp nhiều triệu chứng cùng xuất hiện của bệnh VD:Hi chng viờm ng hụ hp cp rt phc tp - Nghĩa chuyển: Tập hợp nhiều hiện tượng, sự kiện biểu hiện một tinh trạng, một vấn đề xã hội, cùng xuất hiện nhiều nơi VD:Lm phỏt,tht nghip l hi chng ca . tiếp từ đông sang hạ, mùa mở đầu một năm.  Nghĩa gốc -Xuân (2): tuổi trẻ  Nghĩa chuyển =>Ẩn dụ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG Xã hội phát triển, từ vựng của ngôn ngữ cũng không ngừng phát. về sự phát triển nghĩa của từ vựng trên cơ sở nghĩa gốc - Tìm ví dụ về hai phương thức phát triển nghĩa của từ vựng: phương thức ẩn dụ và phương thức hoán dụ. - Đọc một số mục từ trong từ điển. vựng của ngôn ngữ cũng không ngừng phát triển Một trong những cách phát triển từ vựng tiếng Việt là phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng. Phương thức chuyển nghĩa Phương

Ngày đăng: 24/10/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan