Ứng dụng mô hình ARCH, GARCH trong phân tích rủi ro cổ phiếu Tập đoàn Bảo Việt (BVH) trên thị trường chứng khoán Việt Nam

43 2.1K 5
Ứng dụng mô hình ARCH, GARCH trong phân tích rủi ro cổ phiếu Tập đoàn Bảo Việt (BVH) trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Ứng dụng mô hình ARCH, GARCH trong phân tích rủi ro cổ phiếu Tập đoàn Bảo Việt (BVH) trên thị trường chứng khoán Việt Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: MÔ HÌNH ARCH, GARCH TRONG PHÂN TÍCH RỦI RO 2 1.1. Mô hình ARCH, GARCH 2 1.1.1. Giới thiệu mô hình 2 1.1.2. Mô hình 2 1.1.3. Kiểm định hiệu ứng ARCH 5 1.1.4. Ước lượng 6 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH BẢO HIỂM VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN (TTCK) VIỆT NAM 10 2.1. Tổng quan về TTCK Việt Nam 10 2.1.1. Lịch sử hình thành 10 2.1.2 Chức năng của TTCK 11 2.1.3. Vai trò của TTCK: 11 2.1.4. Các chủ thể tham gia TTCK 11 2.1.5. Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của TTCK 12 2.1.6.Cấu trúc và phân loại cơ bản của TTCK 13 2.2. Tổng quan ngành Bảo Hiểm: 14 2.2.1. Ngành Bảo hiểm: 14 2.2.2.Tập đoàn Bảo Việt: 18 3.1. Số liệu phân tích: 23 3.2. Ước lượng mô hình ARCH, GARCH: 24 3.4. Dự báo 30 3.5.Mở rộng mô hình 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 1: DANH MỤC BẢNG Bảng 1 : Số tiền bồi thường bảo hiểm các năm: 16 Bảng 2: Lược đồ tương quan của R_BVH 24 Bảng 3: Kiểm định DF cho chuỗi R_BVH 25 Bảng 4: Ước lượng mô hình AR(1) có hệ số chặn. 25 Bảng 5: Mô hình AR(1) không có hệ số chặn 26 Bảng 6 : Lược đồ tương quan của chuỗi phần dư pt (12) 26 Bảng 7 : Kiểm định D-F cho chuỗi phần dư t e 27 Bảng 8 : Lược đồ tương quan chuỗi 2 t e 27 Bảng 9: Ước lượng mô hình GARCH(1,1) Error! Bookmark not defined. Bảng 10: Kiểm định Wald 29 Bảng 11: Lược đồ tương quan chuỗi ˆ u 30 Đề án môn học GVHD: Hoàng Đức Mạnh Sinh viên: Phạm Thị Tú MSV: CQ513314 1 LỜI MỞ ĐẦU Quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa ở Việt Nam đăt ra một yêu cầu cấp thiết là phải phát triển thì trường vốn hiệu quả nhằm cung cấp vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế. Để có một thị trường vốn như thế, đòi hỏi phải xây dựng được một thị trường chứng khoán vững mạnh. Nhận thức được tầm quan trọng đó, ngày 20/7/2000 thị trường chứng khoán Việt Nam chính thức đi vào hoạt động. Cho đến nay, thị trường chứng khoán Việt Nam đã không ngừng phát triển. Tuy nhiên, nhiều nhà đầu tư vẫn e ngại cho rằng thị trường chứng khoán Việt Nam như một “sòng bạc”. Sở dĩ là vì họ thấy quá nhiều rủi ro khi tham gia vào thị trường. Vì vậy, các nhà làm chính sách, tổ chức tư vấn và nhà đầu tư luôn cố gắng dự báo rủi ro của thị trường nhưng các nhân tố tác động vào thị trường Việt Nam rất đa dạng và biến đổi khó lường. Trong khi các mô hình hồi quy cổ điển thường dùng để phân tích dự báo chuỗi dữ liệu cổ phiếu Việt Nam không thể nhận diện hết được các yếu tố rủi ro và các kết quả dự báo thường sai so với thực tế. Tìm ra một công cụ phân tích dự báo tốt hơn đã và đang là nhu cầu bức thiết cho các nhà làm chính sách đặc biệt là nhà đầu tư. Qua quá trình tìm hiểu về thị trường chứng khoán và các mô hình phân tích em đã chọn đề tài: “Ứng dụng mô hình ARCH, GARCH trong phân tích rủi ro cổ phiếu Tập đoàn Bảo Việt (BVH) trên thị trường chứng khoán Việt Nam”. Đề tài được chia làm 3 phần chính: Chương 1: Mô hình ARCH, GARCH trong phân tích rủi ro. Chương 2: Tổng quan về ngành bảo hiểm và thị trường chứng khoán Việt Nam Chương 3: Ứng dụng mô hình ARCH, GARCH trong phân tích rủi ro cổ phiếu BVH Trong quá trình thực hiện đề tài em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy Th.s Hoàng Đức Mạnh. Qua đây, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô khoa Toán kinh tế đã giảng dạy em trong suốt quá trình học tập vừa qua. Đề án môn học GVHD: Hoàng Đức Mạnh Sinh viên: Phạm Thị Tú MSV: CQ513314 2 CHƯƠNG 1: MÔ HÌNH ARCH, GARCH TRONG PHÂN TÍCH RỦI RO 1.1. Mô hình ARCH, GARCH 1.1.1. Giới thiệu mô hình Trong kinh tế, rủi ro là một nhân tố quan trọng để phân tích tài chính. Những vấn đề về rủi ro được xem xét một cách nghiêm ngặt, nếu thiếu thông tin về rủi ro thì không thể đưa ra được các chiến lược đầu tư. Trong bài nghiên cứu dưới đây, rủi ro được hiểu là phương sai có điều kiện lợi suất của một tài sản cơ bản. Trên thực tế thì rủi ro là yếu tố không quan sát được. Vì vậy, vấn đề mô hình hóa rủi ro đã được đặt ra. Năm 1982 Engle đã đề suất mô hình ARCH trong tác phẩm nổi tiếng của mình bằng hồi quy tự tương quan phương sai có điều kiện để nhằm giải quyết vấn đề trên. Ý tưởng của mô hình là: (1) cú sốc u t của một loại tài sản không tương quan chuỗi nhưng phụ thuộc, (2) sự phụ thuộc của u t có thể được mô tả bằng một hàm bậc 2 của các giá trị trễ. Đến 1986 thì Bollerslev đưa ra mô hình ARCH tổng quát(GARCH), mô hình GARCH mũ (EGARCH) của Nelson(1991). Những mô hình này được sử dụng rộng rãi trong các mô hình toán kinh tế, đặc biệt là trong phân tích chuỗi thời gian tài chính. 1.1.2. Mô hình a) Cấu trúc mô hình: Gọi r t = log (P t /P t-1 ). Xét trung bình và phương sai có điều kiện của r t : 1 ( / ) t t t E r F    ; 22 11 ar( / ) [( ) / ] t t t t t t V r F E r F      (1) Trong đó: F t-1 là tập hợp thông tin có ở thời điểm t-1. F t-1 bao gồm tất cả các hàm tuyến tính của lợi suất trong quá khứ. Giả thiết r t tuân thủ mô hình chuỗi thời gian, chẳng hạn ARMA(p,q) với một số biến giải thích nào đó. 0 1 1 1 ; pq k t t t t i it i t i i t i i i i r u x r u                    (2) * ,p q N , bậc p, q phụ thuộc vào tần số của số liệu. Nếu lợi suất tính theo Đề án môn học GVHD: Hoàng Đức Mạnh Sinh viên: Phạm Thị Tú MSV: CQ513314 3 ngày thì có tương quan chuỗi bận nào đó, lợi suất theo tháng có thể không có bất kì tương quan chuỗi nào. Từ (1) và (2) ta có: 2 11 ar( / ) ar( / ) t t t t t V r F V u F    (3) Phương trình (3) là phương trình phương sai có điều kiện thay đổi theo thời gian. u t đặc trưng là các cú sốc đối với lợi suất tài sản ở thời điểm t. Mô hình đối với t  ở (2) là phương trình trung bình; (3): là phương trình độ rủi ro hay phương sai đối với r t . Mô hình phương sai có điều kiện thay đổi được phân làm 2 loại: một là sử dụng một hàm chính xác để đánh giá 2 t  ; hai là dùng một phương trình ngẫu nhiên để mô tả 2 t  . Mô hình GARCH thuộc loại một, mô hình biến động ngẫu nhiên thuộc loại hai. Do mô hình GARCH được xây dựng dựa trên cơ sở lí thuyết của mô hình ARCH, cho nên ta sẽ tìm hiều mô hình ARCH trước để hiểu rõ hơn mô hình GARCH. b) Mô hình: - Mô hình ARCH(m) có dạng: 2 2 2 2 0 1 1 2 2 0 1 2 0; , , , 0 t t t t t t t t t m t m m ru u u u u                       (4) Trong đó: ε t là biến ngẫu nhiên độc lập có cùng phân bố với kì vọng bằng không, phương sai bằng 1. i  thỏa mãn một số điều kiện nhất định sao cho phương sai không điều kiện là hữu hạn Đề án môn học GVHD: Hoàng Đức Mạnh Sinh viên: Phạm Thị Tú MSV: CQ513314 4 u t được giả thiết có phân bố chuẩn hóa hoặc phân bố t- student. - Mô hình GARCH(m,s) có dạng: 2 2 2 2 2 2 2 0 1 1 2 2 1 1 2 2 ax( , ) 0 1 2 1 2 1 (5) 0; , , , 0; , , , 0; ( ) 1 t t t t t t t t t m t m t t s t s m m s m s i i t ru u u u u                                               hay 2 2 2 0 11 , ms t i t i j t j ij u            (6) Trong đó: t  là các biến ngẫu nhiên độc lập, cùng phân bố Nếu m>s thì 0 i   với j >s Nếu m<s thì 0 i   với i >m Các điều kiện trên đảm bảo cho phương sai không điều kiện và phương sai có điều kiện dương. m là độ dài của trễ đối với 2 t u , s là độ dài của trễ ứng với 2 t  . - Đặt 22 t t t u   suy ra: 22 t t t u   ; 22 1 1 1t t t u      ;… Phương trình (5) được viết lại: 2 2 2 2 0 11 ax( , ) 22 0 11 22 () () ( ) (( ) ) 0; ( , ) 0, 1 ms t t t i t i j t j t j ij m m s s t i i t i t j t j ij t t t t t t j u u u uu EE Cov j                                          (7) Như vậy, GARCH có thể coi như là một dạng của ARMA đối với 2 t u . Trung bình không điều kiện đối với mô hình ARMA: Đề án môn học GVHD: Hoàng Đức Mạnh Sinh viên: Phạm Thị Tú MSV: CQ513314 5 2 0 ax( , ) 1 () 1 ( ) t m m s ii i Eu       ; Mô hình GARCH(1,1): 2 2 2 0 1 1 1 1 0 1 1 1 1 ,(8) 0; , 0, 1 t t t u                   2 1t u  hoặc 2 1t   hoặc đồng thời cả 2 1t u  và 2 1t   lớn sẽ dẫn đến 2 t  lớn. Điều này có nghĩa là 2 1t u  lớn có xu hướng dẫn đến 2 t u lớn, hành vi này chính là hành vi bầy đàn trong các chuỗi tài chính theo thời gian. 1.1.3. Kiểm định hiệu ứng ARCH t t t ur   là phần dư của phương trình trung bình. Chuỗi 2 t u được dùng để kiểm định có tồn tại hiệu ứng ARCH hay không (phương sai có điều kiện của sai số thay đổi). Có thể dùng 2 kiểm định sau: - Kiểm định 1: sử dụng thống kê Ljung- Box Q(m) đối với chuỗi 2 t u Ho: m hệ số tự tương quan đầu tiên ACF của chuỗi 2 t u đều bằng 0 (không có hiệu ứng ARCH) H1: có ít nhất 1 trong m hệ số tự tương quan đầu tiên khác không. (có hiệu ứng ARCH) 2 2 1 ˆ ( 2) ( ) ( ) m k k Q n n m nk       , n là kích thước mẫu. 2 () qs Qm    bác bỏ Ho - Kiểm định 2: kiểm định nhân tử Lagrange của Engle(1982). 2 2 2 2 0 1 1 2 2 , 1, , t t t m t m t u u u u t m n                 (9) Trong đó: m nguyên dương xác định, n: kích thước mẫu. Ho: 12 0 m        ( không có hiệu ứng ARCH) H1: 2 2 2 12 0 m        ( có hiệu ứng ARCH) Đề án môn học GVHD: Hoàng Đức Mạnh Sinh viên: Phạm Thị Tú MSV: CQ513314 6 Đặt: 2 2 2 0 11 1 ( ) , nn tt t m t SSR u u n         là trung bình của 2 t u . 2 1 1 ˆ n t tm SSR     ; ˆ t  là ước lượng của t  trong phương trình (9). 01 1 ( ) / W , ( , 2 1) / ( 2 1) qs SSR SSR m F F F m n m SSR n m            . 1.1.4. Ước lượng Sau khi kiểm định hiệu ứng ARCH ta tiến hành ước lượng mô hình ARCH và xác định bậc m. Xác định mô hình ARCH gồm các bước sau đây: a) Xác định bậc m: Nếu hiệu ứng ARCH có ý nghĩa thống kê, có thể dùng PACF đối với 2 t u để xác định bậc của mô hình ARCH. Từ phương trình phương sai: 2 2 2 2 0 1 1 2 2 t t t m t m u u u              ; 2 t u là ước lượng không chệch của 2 t  , kì vọng 2 t u tuân thủ AR(m). Đặt 22 t t t u   , khi đó ( ) 0 t E   và t  không tự tương quan. Mô hình ARCH trở thành: 2 2 2 2 0 1 1 2 2 t t t m t m t u u u u               (10) có dạng AR(m) đối với 2 t u ,nhưng t  không cùng phân bố và độc lập. PACF của 2 t u là công cụ hữu hiệu để xác định bậc của (10). b) Ước lượng: t u có phân bố chuẩn hóa khi đó hàm hợp lí của ARCH(m) có dạng: 2 1 2 1 2 2 2 1 1 ( , , , / ) exp( ) ( , , , / ) 2 2 n t nn im t t u L f u u u f u u u         (11) Trong đó: ' 01 ( , , , ) m      và 12 ( , , , / ) m f u u u  là hàm mật độ xác suất đồng thời của 12 , , , m u u u .Dạng của 12 ( , , , / ) m f u u u  rất phức tạp nên bỏ thành Đề án môn học GVHD: Hoàng Đức Mạnh Sinh viên: Phạm Thị Tú MSV: CQ513314 7 phần này ra khỏi (10). Ta có: 2 12 2 2 1 1 ( , , , / ) exp( ) 2 2 n t m im t t u L f u u u         ; 2 t  được tính đệ quy. Ước lượng hàm hợp lí tối đa có điều kiện với giả thiết t u phân phối chuẩn. Cực đại hóa hàm hợp lí có điều kiện tương đương với cực đại logarit của hàm này: 2 2 2 1 1 1 1 ln( ) ( ln(2 ) ln( ) ) ax 2 2 2 n t t tm t u Lm          hay 2 '2 2 1 11 ln( ) ( ln( ) ) ax 22 n t t tm t u Lm         , trong đó: 2 2 2 2 0 1 1 2 2 t t t m t m u u u              được tính đệ quy. c) Kiểm định: Sau khi ươc lượng mô hình t t t ru   ta thu được phần dư và ước lượng của phương sai tính từ phương trình phương sai 2 2 2 0 1 1 t t m t m uu          , kí hiệu lần lượt là t u , 2 t  Kiểm định tính thích hợp của mô hình ARCH thông qua: ˆ t t t u u   . Sử dụng tiêu chuẩn Ljung- Box đối với ˆ t u để kiểm định tính phù hợp của phương trình trung bình và phương trình phương sai. d) Dự báo: - Xét mô hình ARCH(m): 2 2 2 2 0 1 1 2 2 t t t m t m u u u              ; Thời điểm gốc dự báo là h, dự báo cho 2 1h   là: + Dự báo động: 2 2 2 2 2 1 0 1 2 1 1 (1) h h h h m h m u u u                 2 2 2 2 2 2 0 1 2 2 (2) (1) h h h h m h m uu                 [...]... thành các thị trường: thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh Thị trường cổ phiếu: thị trường cổ phiếu là thị trường giao dịch và mua bán các loại cổ phiếu, bao gồm cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi Thị trường trái phiếu: thị trường trái phiếu là thị trường giao dịch và mua bán các trái phiếu đã được phát hành, các trái phiếu này bao gồm các trái phiếu công... các chứng khoán mới phát hành Thị trường thứ cấp: là nơi giao dịch các chứng khoán đã được phát hành trên thị trường sơ cấp, đảm bảo tính thanh khoản cho các chứng khoán đã phát hành * Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường TTCK được phân thành thị trường tập trung (Sở giao dịch chứng khoán) và phi tập trung (thị trường OTC) * Căn cứ vào hàng hoá trên thị trường TTCK cũng có thể được phân. .. liên quan đến thị trường, hay sự chuyển hướng của dòng vốn đầu tư sang các lĩnh vực khác Sinh viên: Phạm Thị Tú 22 MSV: CQ513314 Đề án môn học GVHD: Hoàng Đức Mạnh Chương 3: Ứng dụng mô hình ARCH, GARCH trong phân tích rủi ro cổ phiếu tập đoàn Bảo Việt 3.1 Số liệu phân tích R_BVH là lợi suất theo ngày của Tập đoàn Bảo Việt từ ngày 25/6/2009 đến 31/10/2012 R _ BVH t  ln( Pt ) Pt 1 Đồ thị 1: chuỗi lợi... đối với cổ phiếu BVH trên thị trường Tuy nhiên, mô hình GARCH cũng có những hạn chế của nó Vì thế, để nhà đầu tư có cái nhìn toàn diện hơn về tình hình mã cổ phiếu này trên thị trường, riêng phân tích định lượng có thế dùng thêm các mô hình khác như mô hình CAPM, mô hình VaR…hoặc có thể kết hợp phân tích định lượng với phân tích định tính để hiểu được ý nghĩa của các con số thu được qua mô hình; hoặc... mua, bán chứng khoán trên thị trường Sinh viên: Phạm Thị Tú 11 MSV: CQ513314 Đề án môn học GVHD: Hoàng Đức Mạnh * Công ty chứng khoán (CTCK) CTCK là tổ chức tài chính trung gian thực hiện một hoặc một số nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán bao gồm: môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, lưu ký chứng khoán * Các tổ chức phát hành chứng khoán Các tổ chức được phép phát hành chứng khoán ở Việt Nam gồm:... cổ phần hóa Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam và thí điểm thành lập Tập đoàn Tài chính - Bảo hiểm Bảo Việt - Ngày 31/5/2007, Bảo Việt hoàn tất cổ phần hóa và bán cổ phần lần đầu ra công chúng - Ngày 13/9/2007, Tập đoàn Bảo Việt ký hợp đồng Hợp tác chiến lược với các tập đoàn kinh tế hàng đầu trong nước (Tập đoàn Công nghiệp Tầu thủy Việt Nam - Vinashin) và nước ngoài (Tập đoàn Bảo hiểm HSBC Insurance (Asia... Phạm Thị Tú 8 MSV: CQ513314 Đề án môn học GVHD: Hoàng Đức Mạnh 1.1.5 Ý nghĩa mô hình - Việc phân tích về giá và lợi suất của chứng khoán có một vai trò rất quan trọng, một ý nghĩa lớn trong kinh tế đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi thị trường chứng khoán nước ta vẫn còn rất non trẻ Mô hình này được áp dụng rộng rãi trong các ngành: toán kinh tế, tài chính, trong việc dự báo Từ đó, giúp các nhà phân. .. gia TTCK * Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) UBCKNN thực hiện chức năng quản lý nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán * Sở Giao dịch chứng khoán Sở giao dịch chứng khoán là cơ quan thực hiện vận hành thị trường và ban hành những quyết định điều chỉnh các hoạt động giao dịch chứng khoán trên Sở phù hợp với các quy định của luật pháp và UBCKNN * Trung tâm Giao dịch Chứng khoán (TTGDCK) TTGDCK... Đại hội đồng cổ đông thành lập Tập đoàn Bảo Việt - Ngày 15/10/2007, Tập đoàn Bảo Việt đã nhận Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số 0103020065 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội cấp - Ngày 23/1/2008, Tập đoàn Bảo Việt chính thức ra mắt và đồng thời công bố thành lập các công ty con do Tập đoàn Bảo Việt đầu tư 100% vốn gồm: Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt, Tổng Công ty Bảo Việt Nhân thọ,... trái phiếu công ty, trái phiếu đô thị và trái phiếu chính phủ Thị trường các chứng khoán phái sinh là thị trường phát hành và mua đi bán lại các chứng từ tài chính khác như: quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn Sinh viên: Phạm Thị Tú 13 MSV: CQ513314 Đề án môn học GVHD: Hoàng Đức Mạnh 2.2 Tổng quan ngành Bảo Hiểm 2.2.1 Ngành Bảo hiểm Trong cuộc sống cũng như trong sản xuất, con người . dịch của các loại chứng khoán trên thị trường. Nguyên tắc trung gian: mọi hoạt động mua bán chứng khoán đều phải Đề án môn học GVHD: Hoàng Đức Mạnh Sinh viên: Phạm Thị Tú MSV: CQ513314 13 thực. giao dịch và các hoạt động mua, bán chứng khoán trên thị trường. Đề án môn học GVHD: Hoàng Đức Mạnh Sinh viên: Phạm Thị Tú MSV: CQ513314 12 * Công ty chứng khoán (CTCK) CTCK là tổ chức tài. thành các thị trường: thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh. Thị trường cổ phiếu: thị trường cổ phiếu là thị trường giao dịch và mua bán các

Ngày đăng: 24/10/2014, 17:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan