giao an tong hop lop 4 - tuan 19 - 27 (Bản đẹp)

203 496 0
giao an tong hop lop 4 - tuan 19 - 27 (Bản đẹp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Thị Dương Trường TH Võ Thị Sáu, Tp BMT Thứ hai, ngày tháng năm 2012 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ I. Nội dung: - Học sinh tham gia chào cờ. - Nghe thông báo kế hoạch của nhà trường, đội. - Học sinh theo dõi. II. Sinh hoạt: - Lớp trưởng phổ biến kế hoạch tuần tới. - Ôn luyện lại đội hình đội ngũ. - Cả lớp theo dõi. - Cả lớp thực hiện. III. Củng cố dặn dò:      Tiết 19: ĐẠO ĐỨC: KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (T1) I. MỤC TIÊU: - Giúp HS hiểu: 1.Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động 2.Biết bầy tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK đạo đức 4. - Một số đồ dùng phục cho trò chơi đóng vai III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. Kiểm tra bài cũ: -Vì sao phải biết yêu lao động? +Nêu ghi nhớ SGK ? - Nhận xét, đánh giá. B .Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu bài: *HĐ1: Thảo luận lớp - GV kể chuyện - HS thảo luận theo câu hỏi SGK - GV kết luận *HĐ2: Thảo luận nhóm đôi - HS đọc yêu cầu bài tập - Nhóm đôi thảo luận - Đại diện nhóm trình bầy, lớp trao đổi - GV kết luận *HĐ3: Thảo lụân nhóm 4 - GV chia nhóm giao nhiệm vụ - Mỗi nhóm thảo luận 1 tranh - Đại diện nhóm trình bầy, lớp trao đổi - GV kết luận. *HĐ4: Làm việc cá nhân - HS đọc yêu cầu và làm bài tập - HS trình bầy ý kiến lớp trao đổi - GV kết luận - HS trả lời - Ghi tên bài lên bảng - Chuyện Buổi học đầu tiên - Cần phải kính trọng mọi người lao động dù là những người lao động bình thường nhất + Bài tập 1 Nông dân, bác sĩ, giám đốc, nhà khoa học Đều là những người lao động Những người ăn xin, kẻ buôn bán ma tuý Không phải là người LĐ + Bài tập 2 - Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội + Bài tập 3 - a, c, d, đ, e, g thể hiện sự kính trọng biết ơn người lao động Lớp 4G - 1 – 2011-2012 TUẦN 19 Nguyễn Thị Dương Trường TH Võ Thị Sáu, Tp BMT - 2 HS đọc ghi nhớ 3 .Củng cố - dặn dò: Hệ thống nội dung bài - Đánh giá nhận xét giờ học. Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - b, h là thiếu kính trọng người LĐ + SGK      Tiết 37: TẬP ĐỌC: BỐN ANH TÀI (T1) A- Mục tiêu: Giúp HS: -Đọc đúng:Cẩu Khây, mười lăm, sống sót, sốt sắng -Nhấn giọng ở các từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé. -Hiểu các từ ngữ: Cẩu Khây, tinh thông, vạm vỡ, yêu tinh, chí hướng -Hiểu ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. B- Đồ dùng Dạy-Học: - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc . - Tập truyện cổ dân gian Việt Nam. C- Hoạt động Dạy-Học: I-Kiểm tra bài cũ: II- Bài mới: 1-Giới thiệu bài 2-Luyện đọc: +Đ1:Từ đầu đến võ nghệ. +Đ2:Tiếp đến yêu tinh. +Đ3:Phần còn lại. 3-Tìm hiểu bài: +ý1:Sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây. +ý2:ý chí diệt trừ yêu tinh của Cẩu Khây. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . - Giới thiệu bài- ghi đầu bài lên bảng . - Giới thiệu chủ điểm:Nói về năng lực tài trí của con người,con người là hoa của đất là những gì tinh tuý nhất mà tự nhiên đã sáng tạo ra. ! SGK ? Bài chia làm mấy đoạn. ! Đọc nối tiếp nhau theo đoạn (3 đoạn). ? Tìm trong bài các từ khó đọc? ! YC đọc từ khó. ! Đọc nối tiếp đoạn . - Đọc mẫu. ! Đọc thầm Đoạn 1+ TLCH: ?Tìm những từ nói lên sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây? ? ý đoạn 1? ! Đọc thầm Đoạn 2+ TLCH: ? Chuyện gì đã xảy ra với quê hương của Cẩu Khây? ? Thương dân bản, Cẩu Khây đã làm gì? ? ý đoạn 2. ! Đọc thầm Đ3+ TLCH: ? Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai? ? Từ vạm vỡ,chí hướng nói lên điều gì? ? Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? ? Em có nhận xét gì về tên của các nhân vật Nghe Mở S 3 đoạn 3 HS đọc HSTL-NX HS đọc 3 đọc Nghe. HSTL HSTL Nhắc lại HSTL TL-NX HSTL-NX Nhắc lại HSTL-NX HSTL-NX HSTL-NX Lớp 4G - 2 – 2011-2012 Nguyễn Thị Dương Trường TH Võ Thị Sáu, Tp BMT +ý 3:Ca ngợi tài năng của bốn bạn. 4-Đọc diễn cảm: +Đoạn: Ngày xưa võ nghệ. III-Củng cố- Dặn dò: trong truyện? ? ý đoạn 3? ! Luyện đọc diễn cảm theo nhóm. ! Thi đọc giữa các nhóm. -Nhận xét, tuyên dương. -Nhận xét giờ học -Dặn dò VN học bài + CB bài sau. HSTL-NX HSTL Nhắc lại N2 đọc đọc to NX Nghe.      Tiết 91: TOÁN: KI_LÔ_MÉT VUÔNG I . MỤC TIÊU : - Giúp HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích Ki-lô mét vuông . - Biết đọc đúng và đo diện tích theo đơn vị km . 1 km 2 = 1000000m 2 và ngược lại. - Biết giải đúng 1 số bài toán có liên quan . II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC . - GV: Tranh vẽ 1 khu rừng hoặc 1 cánh đồng ; HS: SGK III . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . 1 . Kiểm tra bài cũ : (3’) - Gọi HS chữa bài tập làm tiết 90. - Nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : (30’) + Giới thiệu bài : (1’) 3. Giới thiệu Ki-lô-mét vuông : (7’) - GV giới thiệu : Để đo diện tích đơn vị đo Ki-lô- mét vuông - GV giới thiệu cách đọc, cách viết ki-lô-mét vuông (km 2 ) 1km 2 = 1000000m 2 + Thực hành : (22’) *Bài 1: (6’) – Thay nội dung - Gọi HS nêu YC . - YC HS trao đổi làm bài tập . - GV cùng HS chốt KQ đúng . *Bài 2 : (6’) – Thay nội dung - Gọi HS nêu YC . - Cho HS nhắc lại cách đổi - Cho HS tự làm bài + Chữa NX bài . *Bài 3 : (5’) - Gọi HS đọc và tóm tắt đề. - Cho HS giải + Chữa NX bài . *Bài 4 : (5’) - Cho HS đọc và làm bài . - GV kết luận . 4. Củng cố : (1’) - HS chữa bài . - HS nhận xét . - HS nghe . - HS nhắc lại . 1 km 2 = 1000000 m 2 - HS nêu . - 2 HS đổi vở kiểm tra kết quả . - HS nêu .3 HS làm bảng , HS làm vở . 1km 2 = 1000000m 2 1m 2 = 100dm 2 1000000m 2 = 1 km 2 5km 2 =5000000m 2 52m 2 56dm 2 =5256dm 2 3000000m 2 =3km 2 - HS nêu yêu cầu - HS giải bảng , HS lớp làm vở . Giải : Diện tích của khu rừng : 12 x 2 = 24 (km 2 ) Đáp số : 24 km 2 - Diện tích phòng học : 40m 2 - Diện tích nước VN : 330991km 2 Lớp 4G - 3 – 2011-2012 Nguyễn Thị Dương Trường TH Võ Thị Sáu, Tp BMT - Nhận xét giờ học . 5. Dặn dò: (1’) - Nhắc học sinh học bài, - HS nhắc lại nội dung bài học - Học sinh học bài và chuẩn bị bài học sau.      Tiết 19: KỂ CHUYỆN: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN A .MỤC TIÊU : - Dựa theo lời kể của Gv, nói được lời thuyết minh cho từng trang minh hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và g hung thần r rng, đủ ý (BT2). - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện. B .CHUẨN BỊ - Tranh minh họa truyện trong SGK C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : I / Kiểm tra II / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : - GV ghi tựa bài 2 /GV kể toàn bộ câu chuyện : Giọng kể chậm rãi ở đoạn đầu GV kể lần 1 : Kết hợp giải nghĩa từ khó trong truyện ( ngàytận số , hung thần , vĩnh viễn ) GV kề lần 2 : vừa kể vừa chỉ vào trnh minh họa trên bảng . 3 / Hướng dẫn HS Thực hiện các yêu của BT a / Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1-2 câu - GV treo tranh minh họa . - Cả lớp vá GV nhận xét b / Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Kể toàn bộ câu chuyện - 2 HS nhắc lại - HS lằng nghe và nhìn tranh minh họa - Một HS đọc yêu cầu của bài tập 1 - HS suy nghĩ , nói lời thuyết minh cho 5 tranh + Bác đánh cá kéo lưới cả ngày không được cá Cuối cùng kéo được chiếc bình to + Bác mừng lắm vì nghĩ cái bình đem ra chợi bán cũng được tiền . + Từ trong cái bình một làn khó đen tuôn ra và tụ thành một con quỷ + Con quỷ đồi giết bác đánh cá . + Bác đánh cá lừa con quỷ chui vào bình - (HS TB ,Y) kể được một đoạn - Một HS đọc yêu cầu bài tập 2, 3 - KC kể trong nhóm ( kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm). Nêu ý nghĩa câu chuyện - Thi kể chuyện trước lớp. - 2 đến 3 nhóm HS nối tiếp nhau thi kể toàn bộ câu chuyện. - (HS khá , giỏi ) Lớp 4G - 4 – 2011-2012 Nguyễn Thị Dương Trường TH Võ Thị Sáu, Tp BMT - Trao đổi về nội dung câu chuyện : + Nhờ đâu Bác đánh cá nghĩ ra mưu kế khôn ngoan để lừa con quỷ ? + Vì sao con quỷ lại chui trở lại bình ? + Câu chuyện có ý nghĩa gì ? D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học. Biểu dương những HS học tốt. - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe. - Dặn HS đọc trước yêu cầu và gợi ý của bài tập kể chuyện trong SGK tuần 20 + Một vài HS kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất.      Thứ ba, ngày tháng năm 2012 Tiết 19: CHÍNH TẢ: KIM TỰ THÁP AI CẬP A-Mục tiêu: Giúp HS: -Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn. -Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x. B- Đồ dùng D-H -Bảng phụ viết sẵn bài tập 2, 3. C-Hoạt động D-H 1-Giới thiệu bài. 2-Bài mới a-Tìm hiểu ND: b-HD viết từ khó: Lăng mộ, chuyên chở, nhằng nhịt, làm thế nào c-Viết chính tả 3-Bài tập: Bài 2: Bài 3: 4- Củng cố – Dặn dò: -Nêu mục tiêu-GTB-Ghi đầu bài lên B. - Quan sát tranh minh hoạ SGK ? Bức tranh vẽ gì? ! Đọc đoạn văn ? Kim tự tháp Ai Cập là lăng mộ của ai? ? Kim tự tháp Ai Cập được xây dựng như thế nào? ? Đoạn văn nói lên điều gì? -Yêu cầu HS viết bảng + lên bảng -HD tư thế ngồi viết, cầm bút,cách để vở. - Đọc cho HS viết . - Đọc soát lỗi . - Chấm bài . - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 . ! Đọc thầm đoạn văn . ! HS làm bài . -Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét tiết học. -Dặn VN làm VBT+CB bài sau. Nghe Quan sát HSTL-NX 1 HS Đọc HSTL-NX HSTL-NX HSTL-NX 2HSLB +BC Nghe HS viết vở Soát vở 11 bài. 1HS Đọc Đọc thầm. Làm vở Nghe Lớp 4G - 5 – 2011-2012 Nguyễn Thị Dương Trường TH Võ Thị Sáu, Tp BMT      Tiết 92: TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích . - Tính toán và giải các bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị km 2. - Giáo dục đức tính cẩn thận khi làm tính và giải toán . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC . - GV: Phấn màu ; - HS: SGK, vở nháp III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) - Gọi HS chữa bài tập 3-100 - Nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : (30’) + Giới thiệu bài : (1’) 3. HD HS làm bài tập : (29’) *Bài 1 : (7’) – Thay nội dung - Gọi HS đọc YC . - YC HS Trao đổi làm bài tập . - Chữa bài NX . *Bài 2 : (8’) – Thay nội dung phần a - Gọi HS nêu YC . - Cho HS tự giải . - Chữa NX bài . *Bài 3 : (7’) - YC HS tự làm phần b - Cho HS trình bày cách làm . - GV chốt lại lời giải đúng . * Bài 4 : (7’) - Gọi HS đọc ND và YC . - HS tóm tắt và giải toán . - Chữa bài NX . 4. Củng cố : (1’) - Nhận xét giờ học . 5. Dặn dò: (1’) - Nhắc học sinh chuẩn bị giờ sau - HS chữa bài . - HS nxét . - HS nêu .3HS làm bảng , HS lớp làm vở . 670dm 2 =67000cm 2 700dm 2 =7 m 2 26dm 2 29cm 2 =2629cm 2 81500cm 2 =815dm 2 20km 2 =20000000m 2 32000000m 2 = 32 km 2 - HS nêu YC . - HS giải a) Diện tích khu đất : 25 x 4 = 100(km 2 ) b) Đổi 8000m = 8km Diện tích khu đất ; 8 x 2 = 16(km 2 ) - HS trình bày kết quả . - HS đọc ND và YC . - HS nêu , làm bài , HS lớp đổi vở kiểm tra Giải Chiều rộng của khu đất là : 3 : 3 = 1(km ) Diện tích khu đất là : 3 x 1 = 3 (km 2 ) Đáp số : 3 km 2 - HS nêu nội dung bài học - Học sinh chuẩn bị giờ sau      Tiết 37: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CHỦ NGỮ TRONG CÂU - KỂ AI LÀM GÌ? Lớp 4G - 6 – 2011-2012 Nguyễn Thị Dương Trường TH Võ Thị Sáu, Tp BMT A- Mục tiêu: Giúp HS: -Hiểu cấu tạo, ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể : Ai- làm gì? -Xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu kể: Ai-làm gì? -Đặt câu có chủ ngữ cho sẵn. B- Đồ dùng Dạy-Học: -Bảng lớp viết sẵn đoạn văn phần nhận xét. -Bảng phụ viết đoạn văn BT1. C- Họat động dạy -Học 1- Giới thiệu bài 2-Bài mới: a-Ví dụ: Bài 1: Các câu kể là: - Câu 1, 2, 3, 5, 6. Bài 2: +Câu1: Một đàn ngỗng/ +Câu2: Hùng/ đút vội +Câu3: Thắng/ mếu máo +Câu5: Em/ liền +Câu6: Đàn ngỗng/ * Ghi nhớ:SGK 3-Luyện tập: Bài1: Các câu kể Ai- làm gì là câu:3, 4, 5, 6, 7 Bài 2: Bài3: 4-Củng cố – dặn dò -Nêu mục tiêu- Giới thiệu bài-Ghi B. ! HS đọc phần nhận xét SGK/6 ! Trả lời câu hỏi 3, 4 SGK. -Nhận xét, chốt ? Những chủ ngữ trong các câu kể theo kiểu câu Ai –làm gì? vừa tìm được trong đoạn văn trên có ý nghĩa gì? ? Chủ ngữ do 1 loại cụm từ ngữ nào tạo thành? Cho VD? ? Trong câu kể Ai-làm gì? những sự vật nào có thể làm chủ ngữ? ->Rút ghi nhớ. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. ! YC HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài. ! Đọc yêu cầu bài 2. ! Làm bài. -Nhận xét, chốt KT. ? Bài 3 yêu cầu gì? ! Quan sát tranh và nêu hoạt động của mỗi người, mỗi nhân vật trong tranh. -Nhận xét tiết học. -Dặn VN làm BT+CB bài sau. Nghe 1HS Đọc HSTL HSTL- NX HSTL- NX HSTL- NX 5HS Đọc. 1HS Đọc LàmVBT 1HS Đọc 1HSLB+V 1HSTL HSTL- NX Nghe      Tiết 37: KHOA HỌC: TẠI SAO CÓ GIÓ? A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) B .CHUẨN BỊ Hình trang 74,75 SGK . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1 / Kiểm tra II / Bài mới : Bài giảng : Hoạt động 1: Chơi chong chóng Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - Trong lúc HS chơi trò chơi GV nên cho HS tìm hiểu xem - 2 HS thực hiện yêu cầu - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm mình chơi có tổ chức. Lớp 4G - 7 – 2011-2012 Nguyễn Thị Dương Trường TH Võ Thị Sáu, Tp BMT + Khi nào chong chóng không quay? + Khi nào chong chóng quay? + Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm? Bước 2: Chơi theo nhóm: GV kiểm tra bao quát hoạt động của các nhóm. - Trường hợp chong chóng không quay, cả nhóm sẽ bàn xem: làm thế nào để chong chóng quay? Bước 3: Làm việc trong lớp Kết luận: - Khi ta chạy không khí xung quanh ta chuyển động tạo ra gió, gió thổi làm chong chóng quay. Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm. Không có gió tác động thì chong chóng không quay . Hoạt động 2 : Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió. Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị thí nghiệm này. - GV yêu cầu HS đọc các mục thực hành trang 74 SGK để biết cách làm. Bước 2: Bước 3: GV kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng Không khí chuyển động tạo thành gió. Hoạt động 3 : Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển dộng của không khí trong tự nhiên. Mục tiêu: Giải thích được tại ao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển. * Cách tiến hành: * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV đề nghị HS làm theo cặp -GV yêu cầu các em quan sát đọc thông tin ở mục.bạn cần biết. + Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển Bước 2: Bước 3: * Kết luận: sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm D . CŨNG CỐ – DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học - Nếu trời lặng gió: chong chóng không quay. - Khi có gió - Tùy theo thời tiết khi đó, nếu trời có gió mạnh một chút chong chóng sẽ quay). - Đại diện các nhóm báo cáo xem trong khi chơi chong chóng của bạn nào quay nhanh và giải thích. - Phải tạo ra gió bằng cách chạy. - Các nhóm HS làm thí nghiệm và thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi SGK - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - HS quan sát đọc thông tin ở mục bạn cần biết SGK trang 75 - HS làm việc cá nhân trước khi làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả Lớp 4G - 8 – 2011-2012 Nguyễn Thị Dương Trường TH Võ Thị Sáu, Tp BMT - Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau      Thứ tư, ngày tháng năm 2012 Tiết 38: TẬP ĐỌC: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI A-Mục tiêu: -Đọc từ khó: trụi trần, thế là , rộng lắm là, sáng lắm, loài người - Hiểu nội dung bài thơ : Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất. B- Đồ dùng Dạy-Học: -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn thơ cần HD đọc. C- Hoạt động Dạy-Học: I-Kiểm tra bài cũ. Bài: Bốn anh tài II- Bài mới. 1-Giới thiệu bài 2-Luyện đọc: 3-Tìm hiểu bài *ý nghĩa :Trẻ em cần được yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ. Hãy dành cho trẻ em những gì tốt đẹp nhất . 4-Đọc diễn cảm: 5- Củng cố – Dặn dò. ! Yêu cầu đọc nối tiếp truyện .+TLCH ? Truyện ca ngợi điều gì? -Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài-Ghi tên bài B. ! HS mở SGK. ! Đọc nối tiếp từng khổ thơ ? Tìm từ ngữ khó đọc trong bài? ? Nhấn giọng ở những từ ngữ nào? -Đọc mẫu lần 1. ! Đọc bài thơ ? Nhà thơ kể với chúng ta chuyện gì qua bài thơ? ? Trong câu chuyện cổ tích này ai là người được sinh ra đầu tiên? ? Lúc ấy cuộc sống trên trái đất như thế nào? ? Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có ngay mặt trời? Người mẹ? ? Bố và thầy giáo giúp trẻ những gì? Bài học đầu tiên thầy dạy cho trẻ là gì? ? ý nghĩa bài thơ này là gì? ! YC HS đọc nối tiếp khổ thơ? ? Em thích nhất khổ thơ nào? - Nhận xét tiết học. - Dặn VN học bài +CB bài sau. 3HS đọc HSTL-NX Nghe Mở SGK Đọc nt HSTL-NX HSTL-NX Nghe Đọc Thầm HSTL-NX HSTL-NX HSTL-NX HSTL-NX HSTL-NX HSTL-NX HS đọc HSTL-NX Lớp 4G - 9 – 2011-2012 Nguyễn Thị Dương Trường TH Võ Thị Sáu, Tp BMT      Tiết 93: TOÁN: GIỚI THIỆU HÌNH BÌNH HÀNH I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Hình thành biểu tượng về hình bình hành . - Nhận biết 1 số đặc điểm của hình bình hành . Phân biệt hình bình hành với 1 số hình đã học . - Giáo dục ý thức học tập , tính cẩn thận … II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC . - GV: Bộ đồ dùng toán 4 - HS: Bộ đồ dùng toán 4 … III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) - Gọi HS chữa bài 3(a) , 5 (101) - Nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : (30’) + Giới thiệu bài : : (1’) 3. HD nội dung : : (10’) a)Hình thành biểu tượng về hình bình hành . - GV giới thiệu tên gọi HBH b) Nhận biết 1 số đặc điểm của HBH - GV cho HS lên đo HBH và NX . + Thực hành : : (19’) *Bài 1 : (7’) - Gọi HS đọc ND và YC . - GV cho HS nhận dạng và trả lời câu hỏi đâu là hình bình hành ? - GV chữa bài KL . *Bài 2 : (6’) - Gọi HS đọc ND và YC . - Cho HS trao đổi và làm bài . - Gọi HS trình bày . *Bài 3 : (6’) - Gọi HS nêu YC . - GV HD HS Vẽ hình - GV nhận xét, hình vẽ của học sinh 4. Củng cố : (1’) - Nhận xét giờ học . 5. Dặn dò: (1’) - Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau - HS chữa bài - HS NX - HS quan sát hình vẽ trong bài học của SGK , hình thành biểu tượng về HBH. - HBH có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau . - HS lấy VD về đồ vật có dạng HBH . - HS nêu YC , Trao đổi và trả lời : + Hình 1; 2 ;5 là hình bình hành . - HS nêu . + Hình bình hành ABCD có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau . - HS vẽ hình theo HD của GV . - HS nhắc lại nội dung bài học - HS học ở nhà và CB bài sau .      Tiết 37: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT A- Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp) bài văn miêu tả đồ vật. -Thực hành viết đoạn mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật theo 2 kiểu trên. Lớp 4G - 10 – 2011-2012 [...]... bốn anh em Cẩu Khâ 4- Đọc diễn cảm - ọc đoạn : Cẩu Khây hé cửa tối sầm lại -Treo bảng phụ đoạn cần luyện đọc ! N2 đọc -Thi đọc diễn cảm - ọc bài: -Gọi HS đọc 5-Củng cố-dặn dò -NX Đọc thầm HSTL-NX HSTL-NX HSTL-NX HSTLHSTL-NX HSTL HSTL 2đọc N2đọc 3,5 đọc HSTL Lớp 4G ? Nêu ý chính của bài? - 24 – 201 1-2 012 Nguyễn Thị Dương Trường TH Võ Thị Sáu, Tp BMT ? Vì sao anh Cẩu KHây đã chiến thắng Yêu Tinh? - NX... đồng khác (nếu có) - Bảng phụ C-Hoạt động D-H: I-Kiểm tra: ! Đọc bài + TLCH: 2 đọc nối Bài : Bốn anh tài ? Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng - tiếp-TLCH ược yêu tinh? ? ý nghĩa câu chuyện là gì? HSTL-NX -NXét, đánh giá II-Bài mới 1- Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu-GTB-Ghi B Nghe 2- Luyện đọc đúng: - Gọi HS đọc 1 HS đọc to ! YC HS đọc nối tiếp 2 HS đọc -Trang trí, sắp xếp, chèo thuyền , h- ? Tìm những từ... 3-Củng cố-Dặn dò - Nhận xét, chỉnh sửa cho HS HSTL-NX -Nhận xét tiết học -Dặn VN CB bài sau      Tiết 19: MĨ THUẬT: XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I MỤC TIÊU Biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian VN và ý nghĩa vai trò của tranh dân gian trong đời sống XH Tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc II CHUẨN BỊ Lớp 4G - 19. .. 12 bài d-Soát lỗi và chấm - Chấm bài 1HS đọc 3-HD làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2a 1HSLB+vở Bài2a: Điền vào chỗ trống - YC HS làm bài NX a,ch hay tr -Nhận xét, chữa bài 1 HS đọc - Gọi HS đọc YC bài 3 Qsát Bài3 Đáp án - Cho HS quan sát tranh 1HSLB +vở đãng trí, chẳng thấy, xuất trình ! YC HS tự làm -Nhận xét, chữa bài HSTL-NX Lớp 4G - 27 – 201 1-2 012 Nguyễn Thị Dương 4- Củng cố, dặn dò Trường... NX II-Bài mới -Nhận xét, đánh giá 1- Giới thiệu bài Nghe 2- HD viết -Nêu mục tiêu –GTB-Ghi B a-Tìm hiểu ND Nghe - ọc đoạn viết HSTL-NX b-HD viết từ khó ? Hãy nêu nội dung chính của đoạn văn? Đân-lớp, XIX, suýt ngã, cao su nẹp ? Tìm trong bài từ ngữ khó viết? HSTL sắt, rất sóc, , ! YC HS viết B 2HSLB +BC - NXét, chữa lỗi Nghe viết - Đọc cho HS viết Soát lỗi c-Viết bài - ọc lại bài viết 12 bài d-Soát... Dạy-Học : - Tranh minh hoạ ( nếu có ) - Bảng phụ C-Hoạt động dạy học I-Kiểm tra bài cũ : Bài: Chuyện cổ tích về loài người - Gọi HS đọc thuộc lòng + TLCH 4HS đọc HSTL II- Bài mới -NXét, đánh giá NX 1- Giới thiệu bài 2- HD đọc -Nêu mục tiêu-GTB –Ghi B Nghe -Gọi HS đọc 1 đọc to -sống sót, nước lụt ,chạy trốn, lè ! Độc nối tiếp 2đọc nt lưỡi, núc nác, ? Tìm từ ngữ khó đọc HSTL !Đọc nối tiếp 2HS đọc 3-Tìm... - GV : Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em - 3 : 4 = 3 (cái )tức là chia đều 3 cái bánh Hỏi mỗi em được ? phần của cái bánh ? 4 - GV cho HS trả lời : Thương của phép chia số cho 4 em , mỗi em được 3 cái bánh tự nhiên khác 0 là 1 phân số thì tử số , mẫu số 4 ứng với ? - HS trả lời : + Tử số là số bị chia , mẫu số là số chia + Thực hành : : (19 ) 8 :4= 8 3 :4= 3 5:5=5 *Bài 1 : (7’) 4 4 5 - Gọi HS đọc YC -. .. bài - HS nêu - Chữa bài NX -1 HS làm bảng , HS lớp làm nháp *Bài 2 : (6’) + 7: 9 = 7 5 :8 =5 6 : 19 =6 - Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu 9 8 19 - Cho HS xem mẫu -HS nêu - YC HS làm bài -HS làm vở , đổi vở kiểm tra kết quả - Cho HS trình bày , nhận xét 36: 9 = 36 =4 88: 11=88 =8 *Bài 3 : (6’) 9 11 - Cho HS đọc YC và phân tích mẫu 0:5=0=0 7:7=7=1 - YC HS tự làm bài 5 7 - Chữa bài kiểm tra -Rút... nhận biết phân số - HS viết và đọc phân số : + Thực hành : (17’) 2 ; 5 ; 3 ;7 ; 3 ;3 *Bài 1 : (6’) 3 8 4 10 6 7 - Gọi HS đọc YC - GV cho HS viết , đọc phân số chỉ phần đã tô - HS tự viết màu - GV chốt KQ đúng *Bài 2 : (6’) - Gọi HS đọc đề và mẫu - Cho HS làm bài ,- Chữa NX bài - HS viết : 2 ; 11 ; 4 ; 9 ; 52 *Bài 3 : (5’) 5 12 9 10 84 - HS nêu YC - HS viết PS 4 Củng cố : (1’) - Nhận xét giờ học... độ: - GV treo bảng phụ, nêu y/c - HS nhận xét bài TĐN: + Cao độ: Đ - R - Mi- Son- La + Tiết tấu: - GV đàn, HS đọc cao độ theo đàn(2 lần) * Luyện tiết tấu: 2 - GV chỉ bảng, HS đọc vỗ tay theo tiết tấu của bài (2lần) - GV đàn, đọc mẫu bài TĐN Lớp 4G - 35 – 201 1-2 012 Nguyễn Thị Dương 4 3 Củng cố,dặn dò(2 phút) Trường TH Võ Thị Sáu, Tp BMT - GV chỉ bảng, đọc mẫu, hướng đẫn HS đọc từng câu - GV . nào? - Nhận xét tiết học. - Dặn VN học bài +CB bài sau. 3HS đọc HSTL-NX Nghe Mở SGK Đọc nt HSTL-NX HSTL-NX Nghe Đọc Thầm HSTL-NX HSTL-NX HSTL-NX HSTL-NX HSTL-NX HSTL-NX HS đọc HSTL-NX Lớp 4G - 9. s/x. B- Đồ dùng D-H -Bảng phụ viết sẵn bài tập 2, 3. C-Hoạt động D-H 1-Giới thiệu bài. 2-Bài mới a-Tìm hiểu ND: b-HD viết từ khó: Lăng mộ, chuyên chở, nhằng nhịt, làm thế nào c-Viết chính tả 3-Bài. bày - Nhận xét, chỉnh sửa cho HS. -Nhận xét tiết học -Dặn VN CB bài sau. HSTL-NX HSTL-NX Nghe 1HS Đọc HSTL-NX Làm VBT HSTL-NX Làm VBT HSTL-NX      Tiết 19: MĨ THUẬT: XEM TRANH DÂN GIAN

Ngày đăng: 24/10/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan