Nghiên cứu ký sinh trùng bào tử sợi (myxosporea) trên cá chép (cyprinus carpio) ở hà nội và vùng phụ cận, đề xuất giải pháp phòng bệnh

70 982 4
Nghiên cứu ký sinh trùng bào tử sợi (myxosporea) trên cá chép (cyprinus carpio) ở hà nội và vùng phụ cận, đề xuất giải pháp phòng bệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  TRẦN HẢI THANH NGHIÊN CỨU KÝ SINH TRÙNG BÀO TỬ SỢI (MYXOSPOREA). TRÊN CÁ CHÉP (CYPRINUS CARPIO) Ở HÀ NỘI VÀ VÙNG PHỤ CẬN, ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG BỆNH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2014 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong khóa luận tốt nghiệp ñã ñược trích rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng 2 năm 2014 Tác giả khóa luận Trần Hải Thanh Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm chẩn ñoán bệnh thủy sản - Cty TNHH sản xuất và dịch vụ Quang Dương - ðình Bảng – Từ Sơn - Bắc Ninh ñã tạo ñiều kiện cho tôi tham gia và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn Bộ môn Ký sinh trùng, Khoa Thú Y và các Thầy Cô giáo Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi ñể giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập tại trường. ðể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến thầy giáo hướng dẫn: - PGS.TS Nguyễn Văn Thọ Trưởng bộ môn ký sinh trùng khoa Thú y Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Bùi Quang Tề Hội nghề cá Việt Nam ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình lấy mẫu và phân loại Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến gia ñình, bạn bè ñã luôn giúp ñỡ, ủng hộ và ñộng viên tôi trong suốt thời gian học tập cũng như hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Hà Nội, ngày tháng 2 năm 2014 Tác giả khóa luận Trần Hải Thanh Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii 1. ðẶT VẤN ðỀ 1 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Một số ñặc ñiểm sinh học của cá chép 3 2.1.1 Vị trí phân loại 3 2.1.2 ðặc ñiểm về hình thái của cá Chép 3 2.1.3 ðặc ñiểm phân bố của cá chép 4 2.1.4 ðặc ñiểm dinh dưỡng và tập tính sống của cá chép 5 2.1.5 ðặc ñiểm sinh trưởng 5 2.1.6 ðặc ñiểm sinh sản của cá chép 6 2.2. Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng trên cá ở thế giới và Việt Nam 7 2.2.1 Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng cá trên thế giới 7 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng trên cá ở Việt Nam 10 2.3. Nghiên cứu ký sinh trùng ở cá chép 12 2.3.1. Nghiên cứu ký sinh trùng cá chép trên thế giới 12 2.4. Nghiên cứu bào tử sợi ký sinh trên cá 18 2.4.1. ðặc ñiểm cấu tạo bào tử sợi có sợi tơ Myxosprorea 18 2.4.2. Phân loại 22 2.4.3. Dấu hiệu bệnh lý 22 2.4.4. Phân bố và lan truyền bệnh 23 2.4.5. Chẩn ñoán 24 2.4.6. Phương pháp phòng trị bệnh 24 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iv 3. NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 25 3.2. Nội dung nghiên cứu. 25 3.3. ðịa ñiểm, thời gian, ñối tượng nghiên cứu 25 3.3.1. ðịa ñiểm nghiên cứu 25 3.3.2. Thời gian nghiên cứu 25 3.3.3. ðối tượng nghiên cứu 25 3.4. Vật liệu nghiên cứu 26 3.5. Phương pháp nghiên cứu 26 3.5.1. Phương pháp thu mẫu cá 26 3.5.2. Thứ tự tiến hành nghiên cứu 27 3.5.3. Phương pháp làm tiêu bản. 30 3.6. ðo ñếm ký sinh trùng 31 3.6.1. Tỷ lệ nhiễm (TLN). 31 3.6.2. Cường ñộ nhiễm (CðN). 31 3.6.3. ðo kích thước 32 3.7. Phương pháp xử lý số liệu. 32 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1. Thành phần giống loài bào tử sợi ký sinh trên cá chép giống. 33 4.2. Vị trí phân loại và một số ñặc ñiểm hình thái của các loài bào tử sợi ký sinh trên cá chép. 35 4.2.1. Loài Myxobolus toyamai Kudo, 1915 35 4.2.2. Loài Myxobolus koi Kudo, 1919 37 4.2.3. Loài Myxobolus achmerovi Schulman, 1966 39 4.2.4 Loài Myxobolus anisocapsularis Schulman, 1966 41 4.2.5 Loài Myxobolus cyprini Doflein, 1898 42 4.2.6. Loài Myxobolus artus Achmervo, 1960 44 4.2.7. Loài Thelohanellus catlae Chakvawartyet Basu, 1958 45 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp v 4.2.8. Loài Thelohanellus acuminatus Ha Ky, 1968 47 4.3. Mức ñộ nhiễm bào tử sợi trên cá Chép từ giai ñoạn cá bột ñến giai ñoạn cá giống 48 4.4. Xác ñịnh nguyên nhân chính và ñề xuất giải pháp chủ yếu nhằm hạn chế sự nhiễm bào tử sợi cho cá chép nuôi: 54 4.4.1. Những nguyên nhân chính là gây nhiễm trùng bào tử sợi 54 4.4.2. Một số giải pháp chủ yếu 54 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT Ý KIẾN 56 5.1. Kết luận 56 5.2. ðề xuất 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Từ gốc CðN Cường ñộ nhiễm CðNTB Cường ñộ nhiễm trung bình KST Ký sinh trùng M. Myxobolus NTTS Nuôi trồng thủy sản TB Trung bình Th. Thelohanellus TLN Tỷ lệ nhiễm Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Tương quan chiều dài và tuổi của cá Chép tại hạ lưu sông Hồng 6 3.1 Số lượng mẫu nghiên cứu 26 4.1 Thành phần loài bào tử sợi ký sinh trên giai ñoạn cá chép giống 34 4.2 Tỷ lệ nhiễm bào tử sợi trên các giai ñoạn cá chép ở Hà Nội 48 4.3 Tỷ lệ nhiễm bào tử sợi trên các giai ñoạn cá Chép ở Bắc Ninh 49 4.4 Tổng hợp thành phần loài bào tử sợi ký sinh trên cá Chép 51 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Sơ ñồ cấu tạo của trùng bào tử sợi - Myxosporea (theo Schulman, 1960): 19 2.2 Hình dạng bào tử của Myxosporea 21 2.3 Cá bị nhiễm bào tử sợi 23 3.1 Sơ ñồ tiến hành nghiên cứu ký sinh trùng 28 4.1 Myxobolus toyamai Kudo, 1915 36 4.2 Myxobolus koi Kudo, 1919 38 4.3 Myxobolus achmerovi Schulman, 1966 40 4.4 Myxobolus anisocapsularis Schulman, 1966 42 4.5 Myxosporea cyprini Doflein, 1898 43 4.6 Myxobolus artus Achmervo, 1960 44 4.7 Thelohanellus catlae Chakvawartyet Basu, 1958 46 4.8 Thelohanellus acuminatus Ha Ky, 1968 47 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 1 1. ðẶT VẤN ðỀ Xã hội ngày càng phát triển, dân số ngày càng tăng cao, kéo theo nhu cầu về lương thực, thực phẩm cũng ngày một gia tăng. Các sản phẩm thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao như thịt, trứng, sữa, cá…ñang là những nhu cầu thiết yếu của cuộc sống. ðể giải quyết vấn ñề này, ngành chăn nuôi ñã không ngừng phát triển và có ñóng góp không nhỏ vào việc giải quyết an ninh lương thực thế giới. Tuy nhiên, nhắc ñến những thành tựu trong ngành chăn nuôi người ta không thể phủ nhận ñược vai trò ñóng góp to lớn mà ngành thủy sản ñem lại. Việc phát triển ñánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy sản không chỉ giúp cung cấp các sản phẩm thủy sản có giá trị dinh dưỡng cao cho tiêu dùng trong nước mà còn là nguồn thu nhập ngoại tệ khá cao cho ngân sách nhà nước do xuất khẩu ñem lại. Theo tin từ Tổng cục thủy sản: xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2012 ñạt 6,25 tỷ USD. Năm 2012 tổng sản lượng thủy sản cả năm ñạt 5,8 triệu tấn, trong ñó sản lượng khai thác ñạt 2,6 triệu tấn, sản lượng nuôi trồng ñạt 3,2 triệu tấn. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tổng kết và kết luận: Ngành Thủy sản nước ta ñóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế ñất nước. Quy mô của ngành Thủy sản ngày càng ñược mở rộng và vai trò của ngành cũng tăng lên không ngừng trong nền kinh tế quốc dân. Từ cuối thập kỷ 80 ñến nay, tốc ñộ tăng GDP của ngành Thủy sản cao hơn các ngành kinh tế khác. Giai ñoạn 5 năm 1995-2000, GDP của ngành Thủy sản tăng từ 6.664 tỷ ñồng lên 14.906 tỷ ñồng. Tỷ trọng của ngành Thủy sản trong GDP của toàn bộ nền kinh tế năm 1990 chưa ñến 3%. Nhưng ñến năm 2000 tỷ lệ ñó là 4% và hiện tại vẫn giữ vững. [...]... V T LI U VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 3.1 M c tiêu nghiên c u c a ñ tài - Xác ñ nh thành ph n gi ng loài bào t s i (Myxosporea) gây b nh trên cá chép Xác ñ nh t l và cư ng ñ nhi m t ng loài bào t s i trên cá chép - ð xu t bi n pháp phòng b nh do bào t s i gây ra trên cá chép 3.2 N i dung nghiên c u - Nghiên c u thành ph n gi ng loài bào t s i (Myxosporea) ký sinh trên giai ño n cá Chép gi ng - Nghiên c... g p 29 loài; cá Trôi g p 27 loài; cá Lóc g p 25 loài; cá Lóc bông g p 23 loài; cá Rô ñ ng g p 22 loài; cá Chày g p 21 loài; cá Mè hoa g p 21 loài; cá Rô phi v n g p 21 loài; cá Thát lát g p 20 loài; cá Ba sa g p 18 loài; ngoài ra các loài cá khác có s lư ng ký sinh trùng ít hơn 2.3 Nghiên c u ký sinh trùng cá chép 2.3.1 Nghiên c u ký sinh trùng cá chép trên th gi i Nhi u loài ký sinh trùng là nguyên... nhi m và cư ng ñ nhi m) bào t s i (Myxosporea) t i các giai ño n : Cá b t, cá hương, cá gi ng - Nghiên c u m c ñ c m nhi m (t l nhi m và cư ng ñ nhi m) bào t s i (Myxosporea) trên cá chép t i Hà N i và t nh B c Ninh - ð xu t bi n pháp phòng, tr b nh do bào t s i (Myxosporea)gây ra trên cá chép 3.3 ð a ñi m, th i gian, ñ i tư ng nghiên c u 3.3.1 ð a ñi m nghiên c u ð a ñi m thu m u: Các ao ương cá chép. .. loài cá ñư c nghiên c u ký sinh trùng, n u tính riêng 2 loài cá chép n ð (Labeo rohita và Cirrhina mrigala) nuôi sinh ñ ng b ng sông C u Long ñã phát hi n 11 loài ký sinh trùng ký da, mang cá trong ñó có 7 loài ký sinh trùng trên cá Cirrhina mrigala; 10 loài ký sinh trùng trên cá Labeo rohita Trong nh ng năm g n ñây, t l nhi m và cư ng ñ nhi m u trùng sán lá song ch Centrocestus fomosanus trong các... ký sinh trùng c a cá b t ñ u t gi a th k XX, các nhóm giun chính ký sinh trên cá như: Monogenea, Cestoidea, Digennea, Nematoda, Acanthocephala ñ u ñã ñư c mô t Nhưng ph i ñ n năm 1929, khi mà nhà ký sinh trùng h c ngư i Nga – Dogiel (1882 – 1956) ñưa ra “Phương pháp nghiên c u v ký sinh trùng trên cá thì hàng lo t các công trình nghiên c u cá ñã ñư c th c hi n Vi n s Bychowsky và c ng s KST c a cá. .. ño n cá gi ng thư ng g p ngo i ký sinh trùng là nh ng ký sinh trùng ñơn bào và ña bào có chu kỳ phát tri n tr c ti p không qua v t ch trung gian B nh trùng bào t s i (Myxobolosis, Thelohanellosis) ñã gây thi t h i r t l n trong giai ño n cá chép gi ng (Hà Ký – Bùi Quang T , 2007) 2.4 Nghiên c u bào t s i ký sinh trên cá 2.4.1 ð c ñi m c u t o bào t s i có s i tơ Myxosprorea Trùng bào t s i là bào t... (Monogenoidea) 9 lo i Thành ph n gi ng loài ký sinh trùng t ng lo i hình cá chép khác nhau: chép tr ng Vi t Nam g p 29 loài, chép vàng g p 19 loài, chép kính hung g p 25 loài, chép v y hung g p 16 loài, chép lai 1 g p 37 loài, chép lai 2 g p 11 loài Tuy nhiên cá chép tr ng Vi t Nam và chép lai 1 có thành ph n gi ng loài ký sinh trùng phong phú nhưng m c ñ c m nhi m th p Ngư c l i cá chép kính hung và chép v y hung... p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p 9 2.2.2 Tình hình nghiên c u ký sinh trùng trên cá Vi t Nam Ngư i ñ u tiên nghiên c u ký sinh trùng trên cá t i Vi t Nam là nhà ký sinh trùng h c ngư i Pháp, bác s Albert Billet (1856 – 1915) Ông ñã mô t m t loài sán lá song ch m i Distomum hypselobagri (1898) ký sinh trong bóng hơi cá Nheo Vi t Nam P.Chevey và J.Lemasson (1936) ñã nghiên c u s ký sinh. .. ñã nghiên c u và t ng k t ñư c m t s b nh ký sinh trùng thư ng g p cá gi ng: b nh trùng bào t s i, b nh tà qu n trùng, b nh trùng bánh xe, b nh trùng qu dưa, b nh sán lá ñơn ch , b nh giun tròn, b nh u trùng sán mang cá, b nh trùng m neo và b nh r n cá (Hà Ký – Bùi Quang T , 2007) Trong s ñó b nh nguy hi m nh t do bào t s i gây ra Theo các tác gi : Hà Ký và Bùi Quang T , 2007 Vi t Nam ñã nghiên c u ký. .. ð c ñi m sinh s n c a cá chép Sinh s n c a cá chép r t khác so v i cá mè, cá trôi, cá tr m Nó có th t ñ tr ng trong ao, h , sông các vĩ ñ khác nhau tu i thành th c c a cá cũng khác nhau; nh ng vùng vĩ ñ th p cá thư ng thành th c s m hơn Nhi t ñ thu n l i cho cá ñ tr ng t 18-220C và t i thi u 14-180C Cá chép thành th c tu i 1+ tu i S c sinh s n c a cá l n, kho ng 150.000- 200.000 tr ng/kg cá cái, chúng . nghiên cứu ký sinh trùng trên cá ở Việt Nam 10 2.3. Nghiên cứu ký sinh trùng ở cá chép 12 2.3.1. Nghiên cứu ký sinh trùng cá chép trên thế giới 12 2.4. Nghiên cứu bào tử sợi ký sinh trên cá. Thành phần loài bào tử sợi ký sinh trên giai ñoạn cá chép giống 34 4.2 Tỷ lệ nhiễm bào tử sợi trên các giai ñoạn cá chép ở Hà Nội 48 4.3 Tỷ lệ nhiễm bào tử sợi trên các giai ñoạn cá Chép ở. trên, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Văn Thọ. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: Nghiên cứu ký sinh trùng bào tử sợi (Myxosporea) trên cá chép (Cyprinus carpio) ở Hà Nội và vùng phụ

Ngày đăng: 24/10/2014, 11:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Mục lục

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Tổng quan tài liệu

    • 3. Nội dung, vật liệu và phương pháp nghiên cứu

    • 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • 5. Kết luận và đề xuất ý kiến

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan