Tin10-Bài 2-Phiếu học tập

9 801 3
Tin10-Bài 2-Phiếu học tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

s PHIẾU HỌC TẬP BÀI 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (TIẾT 2) V. Biểu diễn thông tin trong máy tính: 1. Thông tin loại số: a) Hệ đếm: – Có hệ đếm phụ thuộc vị trí và hệ đếm không phụ thuộc vị trí. • Hệ đếm La Mã (Là hệ đếm…………………………….vị trí): Kí hiệu: I = …, V = …., X = …., L = …., C = ……, D = … , M = ……. • Hệ thập phân (Là hệ đếm…………………………….vị trí):: Kí hiệu: 0, 1, 2, …, 9. – Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong biểu diễn. Qui tắc: b) Các hệ đếm thường dùng trong Tin học: - Hệ thập phân sử dụng các số: 0, 1, 2, …, 9. Mọi số N có thể biểu diễn dới dạng N = a n 10 n + a n-1 10 n-1 + …+ a 1 10 1 + a 0 10 0 + a -1 10 -1 +…+ a -m 10 -m , Với 0 ≤ a i ≤ 9 Ví dụ: 127= 8623.25 = GV: Nguyễn Thị Thanh Thảo Trang 1 Trường: …………………………………. Họ và tên: ……………………………… Lớp: …………. – Hệ nhị phân: (cơ số 2) chỉ dùng 2 kí hiệu là chữ số 0 và 1. Tương tự như trong hệ thập phân, mọi số N cũng cũng biểu diễn dạng. N = a n 2 n + a n-1 2 n-1 + …+ a 1 2 1 + a 0 2 0 + a -1 2 -1 +…+ a -m 2 -m , Với a i = 0, 1 Ví dụ: 1101 2 = 1101110.011 2 = – Hệ 16: (hệ Hexa ): sử dụng các kí hiệu: 0, 1, …, 9, A, B, C, D, E, F trong đó A, B, C, D, E, F có các giá trị tương ứng là ……………………………………… trong hệ thập phân. Biểu diễn số trong hệ hexa cũng tương tự N = a n 16 n + a n-1 16 n-1 + …+ a 1 16 1 + a 0 16 0 + a -1 16 -1 +…+ a -m 16 -m , Với 0 ≤ a i ≤ 15 Ví dụ: 2AC 16 = c) Biểu diễn số nguyên: Biểu diễn số nguyên với 1 Byte như sau: 7 6 5 4 3 2 1 0 các bit cao các bit thấp – Bit 7 (bit dấu) dùng để xác định số nguyên đó là âm hay dương. Qui ước: 1 dấu âm, 0 dấu dương. d) Biểu diễn số thực: Biểu diễn số thực dới dạng dấu phẩy động ±M x 10 ± K Trong đó: - M: Là phần định trị (0,1 ≤ M < 1). - K: Là phần bậc (K ≥ 0). Ví dụ: 13456,25 = 0.1345625 x 10 5 2. Thông tin loại phi số: – Văn bản. – Các dạng khác: (hình ảnh, âm thanh …) GV: Nguyễn Thị Thanh Thảo Trang 2 Chuyển đổi qua lại giữa các hệ đếm Hệ số 10 Hệ số 16 Hệ số 2 0 0 0000 1 1 0001 2 2 0010 3 3 0011 4 4 0100 5 5 0101 6 6 0110 7 7 0111 8 8 1000 9 9 1001 10 A 1010 11 B 1011 12 C 1100 13 D 1101 14 E 1110 15 F 1111 10 2 16 GV: Nguyễn Thị Thanh Thảo Trang 3 1) Chuyển đổi từ hệ đếm cơ số b sang hệ 10 và từ hệ 10 sang hệ đếm có số b: a) Chuyển từ hệ đếm cơ số b sang hệ 10:  Quy tắc : Muốn chuyển đổi từ hệ đếm cơ số b sang hệ 10, ta dùng công thức: Nb= a n a n-1 …a 1 a 0 ,c 1 c 2 …c m Nb= a n x b n + a n-1 x bn-1 +…+ a 1 x b 1 + a 0 x b 0 + c 1 x b-1 + c 2 x b -2 +…+ c m x b -m Ví dụ 1: Đổi số 110101 2 sang hệ 10, ở đây b=…. Ví dụ 2: Đổi số 110101,11 2 sang hệ 10, ở đây b= …… Ví dụ 3: Đổi số 10F 16 sang hệ 10, ở đây b=……. b) Chuyển từ hệ đếm cơ số 10 sang hệ b:  Quy tắc : lấy số hệ 10 chia liên tiếp cho cơ số b, kết quả trong hệ đếm cơ số b là các số dư của phép chia lấy theo thứ tự ngược lại (số dư của phép chia cuối cùng là lớn nhất). Chú ý: chia liên tiếp cho cơ số be có nghĩa là thương của phép chia trước lại được lấy chia liên tiếp cho b…và dừng lại khi thương =0. Ví dụ 1: Đổi dố 30 10 sang hệ 2, ta nên tạo ra bảng chia nguyên liên tiếp để theo dõi số dư dễ dàng như sau: Số bị chia Số chia (b) Thương Số dư Kết quả: N 2 =……………………… GV: Nguyễn Thị Thanh Thảo Trang 4 Ví dụ 2: Đổi số 172 10 sang hệ 16: Số bị chia Số chưa (b) Thương Số dư Kết quả: N 16 = ………………………. c) Chuyển đổi phần lẻ từ hệ 10 sang cơ số b  Quy tắc: Lấy phần lẻ nhân liên tiếp cho cơ số b, kết quả lấy phần nguyên của phép nhân theo đúng thứ tự thực hiện. Nếu phần lẻ bằng 0 thì dừng; nếu phần lẻ khác 0, muốn lấy bao nhiêu chữ số ta thực hiện bấy nhiêu phép nhân. Ví dụ 1: Đổi số 6,25 10 sang hệ 2. Ở đây b=……. Đổi 6 10 sang hệ 2 là: 0,25 10 đổi sang hệ 2 bằng cách thực hiện các phép nhân liên tiếp: Như vậy: 0,25 10 sang hệ 2 sẽ là: Kết quả: 6,25 10 sang hệ 2 sẽ là: Ví dụ 2: Đổi số 72,53125 10 sang hệ 16. Ở đây b=……. Đổi 72 10 sang hệ 16 là: 0,53125 10 đổi sang hệ 16 bằng cách thực hiện các phép nhân liên tiếp: Như vậy: 0,53125 10 sang hệ 16 sẽ là: Kết quả: 72,53125 10 sang hệ 16 sẽ là: 2) Chuyển đổi từ hệ 2 sang hệ 16 và từ hệ 16 sang hệ 2: a) Chuyển đổi hệ 2 sang hệ 16: GV: Nguyễn Thị Thanh Thảo Trang 5  Quy tắc: Thay nhóm 4 bit hệ 2 bằng 1 chữ số hệ 16 tương ứng, việc nhóm bít hệ 2 được thực hiện từ phải qua trái, nhóm cuối cùng không đủ 4 bit thì thêm các bit 0 và trước. Vì hệ 16 dùng để ghi địa chỉ nên các số nguyên không có phần lẻ. Ví dụ: Đổi số 111001010101110 2 sang hệ 16 Ví dụ 2: Đổi số 1101110.011 2 sang hệ 16 b) Chuyển đổi hệ 16 sang hệ 2:  Quy tắc: Thay 1 chữ hệ số 16 bằng 4 bit hệ 2 tương ứng Ví du: Đổi số 105EF 16 sang hệ 2 Bài tập 01. Thông tin là A. hình ảnh, âm thanh B. hiểu biết của con người về sự vật, khái niệm, hiện tượng nào đó. C. các văn bản là số liệu D. dữ liệu của máy tính 02. Byte là A. số lượng bit đủ để mã hóa một chữ cái tiếng Anh B. một đơn vị đo dung lượng của máy tính C. lượng thông tin 16 bit D. một đơn vị đo nhỏ nhất để đo lượng thông tin 03. Giá trị 7680 MB tương ứng với A. 7,5KB B. 7,5TB C. 7,5PB D. 7,5GB GV: Nguyễn Thị Thanh Thảo Trang 6 04. Số kí tự chuẩn của bộ mã ASCII là A. 255 B. 256 C. 128 D. 512 05. Giá trị 1536 MB tương ứng với A. 2 19 MB B. 3.2 9 KB C. 2 19 KB D. 3.2 9 MB 06. Giá trị 8 PB tương ứng với A. 8.2 10 TB B. 8192MB C. 8.2 20 KB D. 8.2 30 byte 07. Mã hóa thông tin thành dữ liệu là quá trình A. chuyển thông tin bên ngoài thành thông tin bên trong máy B. chuyển thông tin vể mã ASCII C. thay đổi hình thức biểu diễn để người khác không hiểu được D. chuyển thông tin về dạng mà máy tính có thể xử lí được 08. Để biểu diễn một kí tự trong bộ mã ASCII cần sử dụng A. 8 byte B. 1 bit C. 1 byte D. 2 byte 09. Giá trị 4 KB tương ứng với A. 2 16 bit B. 2 15 bit C. 2 15 byte D. 3200 bit 10. Giá trị 512 GB tương ứng với A. 2 9 KB B. 2 9 TB C. 2 9 GB D. 2 9 MB 11. Dấu của số trong máy tính thường được biểu biễn ra sao A. dùng bít cao nhất để biễu diễn dấu B. không biểu diễn được C. trong máy tính các số điều không dấu D. dùng kí tự đặc biệt để đánh dấu 12. Một bản nhạc viết trên giấy là thông tin dưới dạng nào. A. âm thanh B. hình ảnh C. văn bản D. B và C đều đúng 13. Số 4AF (16) được biểu diễn dạng thập phân là số nào sau đây: A. 1199 B. 19184 C. 2639 D. 2804 14. Số 72 (10) được biễu diễn dạng thập lục là số nào sau đây: A. 48 B. 46 C. B4 D. 84 15. Số 110101 (2) được biểu diễn dạng thập phân là số nào sau đây: A. 106 B. 105 C. 55 D. 53 16. Số10011100 (2) được biểu diễn dạng thập lục nào sau đây GV: Nguyễn Thị Thanh Thảo Trang 7 A. 9C B. C9 C. 4E D. E4 17. Số 108 (10) được biểu diễn dạng nhị phân là số nào sau đây: A. 10101100 B. 01101100 C. 00011011 D. 00101100 18. Số BA (16) được biểu diễn dạng nhị phân là số nào sau đây: A. 01011101 B. 11010101 C. 10101011 D. 10111010 19. 1 KB bằng A. (2 10 ) 2 bit B. 1024 byte C. Cả A và B điều đúng. D. Cả A và B điều sai. 20. Khái niệm nào sau đây là phù hợp nhất về khái niệm bit. A. Đơn vị đo khối lương kiến thức B. Một số có một chữ số C. Chính chữ số 1 D. Đơn vị đo lượng thông tin. 21. kí tự ‘A’ trong bảng mã ASCII có mã thập phân là: A. 65 B. 64 C. 66 D. 67 22. Một byte bằng bao nhiêu bit: A. 10 bit B. 2bit C. 16 bit D. 8 bit 23. Hệ đếm nhị phân được sử dụng trong tin học vì A. Một mạch điện có hai trạng thái (có điện/không có điện) có thể dùng để thể hiện tương ứng”1” và “0” B. Dễ sử dụng C. Dễ biến đổi thành dạng biểu diễn trong hệ đếm 10 D. Là số nguyên tố chẵn duy nhất 24. Trong tin học, mùi vị là thông tin dạng A. Hình ảnh và âm thanh B. Phi số C. Hỗn hợp số và phi số D. Chưa xác định 25. Thông tin là gì: A. Hình ảnh, âm thanh B. Hiểu biết của con người về sự vật ,khái niệm ,hiện tượng nào đó C. Các văn bản và số liệu D. Câu A và C đúng 26. Biểu diễn nhị phân của số Hexa 5A là: A. 01100110 B. 01010010 C. 01011010 D. 01101010 27. Dãy bít nào sau đây biểu diễn nhị phân của số 2 trong hệ thập phân A. 00000010 B. 00000001 C. 00000000 D. 00000011 GV: Nguyễn Thị Thanh Thảo Trang 8 28. Dấu của số trong máy tính thường được biểu biễn ra sao A. không biểu diễn được B. dùng kí tự đặc biệt để đánh dấu C. trong máy tính các số điều không dấu D. dùng bit cao nhất để biễu diễn dấu 29. Kí tự ‘B’ trong bảng mã ASCII có mã nhị phân là: A. 01000010 B. 01100001 C. 01000001 D. 01000011 30. Mã hóa thông tin thành dữ liệu là quá trình A. chuyển thông tin về dạng mà máy tính có thể xử lí được B. chuyển thông tin vể mã ASCII C. chuyển thông tin bên ngoài thành thông tin bên trong máy D. thay đổi hình thức biểu diễn để người khác không hiểu được GV: Nguyễn Thị Thanh Thảo Trang 9 . s PHIẾU HỌC TẬP BÀI 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (TIẾT 2) V. Biểu diễn thông tin trong máy tính: 1. Thông tin. chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong biểu diễn. Qui tắc: b) Các hệ đếm thường dùng trong Tin học: - Hệ thập phân sử dụng các số: 0, 1, 2, …, 9. Mọi số N có thể biểu diễn dới dạng N = a n 10 n. tắc: Thay 1 chữ hệ số 16 bằng 4 bit hệ 2 tương ứng Ví du: Đổi số 105EF 16 sang hệ 2 Bài tập 01. Thông tin là A. hình ảnh, âm thanh B. hiểu biết của con người về sự vật, khái niệm, hiện

Ngày đăng: 24/10/2014, 02:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan