Giáo án lịch sử 7 Giảm tải

100 1.1K 4
Giáo án lịch sử 7 Giảm tải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Lịch Sử 7 Năm học 2011 -2012 Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn:13-8-2011 Ngày dạy: 15-8-2011 PHẦN MỘT KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI Bài 1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU (Thời Sơ Kì-Trung Kì Trung Đại) I. MỤC TIÊU YÊU CẦU 1. Kiến thức : - Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu. - Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến” đặc trưng của kinh tế lãnh địa phong kiến. - Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại. Phân biệt sự khác nhau giữa kinh tế lãnh địa và nền kinh tế trong thành thị trung đại. 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng xác định vị trí các quốc gia PK Châu Âu trên bản đồ. Vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ XHCHNL đến XHPK. 3. Thái độ : - Học sinh nhận thức được sự phát triển hợp qui luật của xã hội loài người đi từ xã hội chiếm hữu nô lệ lên xã hội phong kiến. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Một số tranh ảnh mô tả hoạt động trong lãnh địa PK và thành thị trung đại. 2.Học sinh: - Bản đồ Châu Âu PK, bản đồ các quốc gia cổ đại cùng các tư liệu về kinh tế, chính trị, xã hội trong lãnh địa. III. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : 1. Ổn định TC: 2. KT Bài cũ: (Kiểm tra điều kiện học tập) 3. Bài mới : Lịch sử xã hội loài người đã phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn từ XHCXNT đến CHNL đến XHPK….Quá trình đi lên từ CHNL đến XHPK của loài người nói chung và của Châu Âu nói riêng như thế nào ? HĐ THẦY - TRÒ ND CẦN ĐẠT GV: Trần Thị Bé Trường THCS Bù Nho 1 Giáo án Lịch Sử 7 Năm học 2011 -2012 Hoạt động 1: (12 phút) - Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. ? Người Giecman tiến vào các quốc gia cổ đại phương Tây vào thời gian nào và nhằm mục đích gì ? ? Sau đó người Giec – man đã làm gì? -> Chia ruộng đất, phong tước vị cho nhau. ? Hãy kể tên và xác định vị trí của các vương quốc mới trên bản đồ ? GV: Mở rộng thêm cho hs về các vương quốc mới sau này phân chia thành những quốc gia hiện đại nào. ? Những việc làm trên có ảnh hưởng như thế nào đến xã hội phương Tây lúc bấy giờ ? -> ? Từ hai dấu hiệu vừa ghi thì ta có thể kết luận được điều gì ? H-> Bộ máy nhà nước chiếm hữu nô lệ sụp đổ. Các tầng lớp mới xuất hiện. Hoạt động 2: (10 phút) - Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. ? Em hãy miêu tả và nêu nhận xét về lãnh địa PK trong H1/SGK. GV hình thành khái niệm ? Đời sống trong lãnh địa như thế nào ? -> ? Đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa PK là gì? -> ? Phân biệt sự khác nhau giữa XH Cổ đại và XHPK? -> XH Cổ đại: Chủ nô – Nô lệ XHPK: Lãnh chúa – Nông nô. Hoạt động 3: (12 phút) - Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. 1. Sự hình thành xã hội phong kiến Châu Âu: - Cuối thế kỉ V, người Giecman tiêu diệt các quốc gia cổ đại … - Lập nhiều vương quốc mới. - Xã hội : Chia ra hai giai cấp Nông nô và lãnh chúa. => XHPK Châu Âu đã xuất hiện. 2. Lãnh địa phong kiến: - Là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ. Trong đó có lâu đài, thành quách. - Đời sống trong lãnh địa: + Lãnh chúa: xa hoa, đầy đủ + Nông nô: đói nghèo, khổ cực  chống lãnh chúa. - Đặc điểm kinh tế: tự cấp, tự túc không trao đổi với bên ngòai. 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại: - Cuối TK XI, sản xuất phát triển GV: Trần Thị Bé Trường THCS Bù Nho 2 Giáo án Lịch Sử 7 Năm học 2011 -2012 - HS: Đọc đoạn in nghiêng. ? Nêu vai trò của lãnh địa? ? Thành thị trung đại xuất hiện như thế nào ? - HS quan sát hình 2 ? Trong thành thi trung đại diễn ra các hoạt động gì ? ? Trong thành thị người ta xây dựng những gì ? ? Cư dân của thành thị gồm những tầng lớp nào, họ làm gì để sống ? ? Thành thị xuất hiện có tác dụng như thế nào đến XHPK phương Tây ? - GV: Nhận xét kết luận: + Do sản xuất phát triển và nhu cầu mua bán tăng đồng thời nhằm thoát khỏi sự kìm kẹp của các lãnh chúa. + Kinh tế lãnh địa sản xuất theo kiểu tự cung tự cấp không trao đổi mua bán, còn thành thị trung đại hoạt động kinh tế chủ yếu là mua bán.  hàng hóa thừa  đưa ra bán  Thị trấn ra đời  Thành thị trung đại xuất hiện. - Tổ chức: Thợ thủ công – Thương nhân. - Vai trò: Thúc đẩy XHPK phát triển. 4. Củng cố: - XHPK ở Châu Âu được hình thành như thế nào? - Vì sao lại có sự xuất hiện của thành thị trung đại? Kinh tế thành thị có gì mới? ý nghĩa sự ra đời của thành thị? 5. Hướng dẫn VN: - Học bài theo câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài “Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu”. V. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 1 Tiết 2 Ngày soạn:13-8-2011 Ngày dạy: GV: Trần Thị Bé Trường THCS Bù Nho 3 Giáo án Lịch Sử 7 Năm học 2011 -2012 Bài 2. SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU I. MỤC TIÊU YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí, như là một trong những nhân tố quan trọng, tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN. - Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong lòng XH PK châu Âu. 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng bản đồ châu Âu để xác định các quốc gia PK. - Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ XH CHNL sang XH PK. 3. Thái độ: - Qua những sự kiện Lịch sử, giúp HS thấy được tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển từ XH PK lên XH TBCN. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Những tư liệu đề cập tới chính trị, kinh tế, xã hội trong các lãnh địa PK 2.Học sinh: Chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi SGK III. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn đáp, so sánh sự kiện lịch sử. IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : 1. Ổn định TC: 2. KT Bài cũ: a. Hãy nêu sự hình thành XH PK ở châu Âu ? b. Nguyên nhân xuất hiện các thành thị trung đại ? 3. Bài mới: Các thành thị trung đại ra đời thúc đẩy sản xuất phát triển, vì vậy yêu cầu về thị trường được đặt ra. Nền kinh tế hàng hóa phát triển đã dẫn đến sự suy vong của chế độ PK sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu. HĐ THẦY - TRÒ ND CẦN ĐẠT Hoạt động 1: (10 phút) - Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. ? Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí là gì? -> 1. Những cuộc phát kiến lớn về địa lí : - Nguyên nhân: + Giữa thế kỉ XV sản xuất phát triển. GV: Trần Thị Bé Trường THCS Bù Nho 4 Giáo án Lịch Sử 7 Năm học 2011 -2012 ? Các cuộc phát kiến được tiến hành trong điều kiện khoa học kĩ thuật ra sao? -> - Quan sát miêu tả hình 3 SGK ? Ở giai đoạn này có những cuộc phát kiến địa lí lớn nào ? -> GV: Treo lược đồ hành trình của các nhà phát kiến địa lí lớn lên bảng. HS: Xác định trên lược đồ hành trình của các nhà thám hiểm lớn này. ? Những chuyến đị này đã thu được những kết quả gì ? -> GV: Nhận xét kết luận: Đây là cuộc cách mạng về giao thông vân tải và tri thức nó thuác đẩy thương nghiệp phát triển. Hoạt động 2: (10 phút) - Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. - Cho HS đọc đọan in nghiêng /7 SGK ? Ý nghĩa của cuộc phát kiến địa lý đem lại những gì cho các thương nhân châu Âu? -> vốn + CN làm thuê ? QT và TS châu Âu đã làm cách nào để có được tiền, vốn và đội ngũ CN làm thuê? -> cướp đọat, bóc lột bằng bạo lực ? Khi có tiền vốn thì các TS đã làm gì? -> lập xưởng, đồn điền, công ty… ? GCTS và VS đã được hình thành từ những tầng lớp nào trong XHPK châu Âu ? ? So sánh quan hệ sản xuất Pk với quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ? -> Hoạt động nhóm. GV: Kết luận: - Quan hệ sản xuất PK không có sự phân công lao động, chủ yếu mang tính tự cấp tự túc nên sản lượng không cao - Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thì ngược lại. + Cần nguyên liệu, thị trường. - Điều kiện: Khoa học kĩ thuật tiến bộ (có tàu lớn, la bàn…). - Các cuộc phát kiến lớn: + Va-xcô đơ Ga-ma. (1492) + Cô-lôm-bô.(1498) + Ma-gien-lan. (1519 -1522) - Kết quả: + Tìm ra những con đường và vùng đất mới. + Có nguồn nguyên liệu mới, quí. + Mở rộng thi trường, tư sản Châu Âu thu được món lời khổng lồ. 2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản: - Tích lũy tư bản nguyên thủy hình thành tạo vốn và người làm thuê. - Xã hội: Giai cấp vô sản và tư sản ra đời. - Chính trị: Tư sản > < quý tộc PK , đấu tranh chống PK. => Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành. 4. Củng cố: Hãy điền thời gian của các cuộc phát kiến địa lí đã học vào bảng sau ? GV: Trần Thị Bé Trường THCS Bù Nho 5 Giáo án Lịch Sử 7 Năm học 2011 -2012 Thời gian Các cuộc phát kiến lớn về đia lí - Điaxơ đi vòng qua cực Nam của Châu Phi. - Vacxcơđơ Gama cập bến Calicut ở Tây Nam Ấn Độ. - Côlômbô tìm ra Châu Mĩ. - Magienlan đi vòng quanh Trái Đất. ? Quan hệ sản xuất TBCN ở châu Âu được hình thành như thế nào ? 5. Hướng dẫn VN: - Học bài theo câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài “Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu”. V. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 2 Tiết 3 Ngày soạn:20-8-2011 Ngày dạy: Bài 3 CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của Phong trào VHPH. - Nguyên nhân  PTCC Tôn giáo và những tác động trực tiếp của phong trào này đến CHPK châu Âu lúc bấy giờ. 2. Kĩ năng: - Phân tích cơ cấu giai cấp  mâu thuẫn XH. Nguyên nhân sâu xa  cuộc đấu tranh của giai cấp Tư sản chống PK. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng cho HS nhận thức về sự phát triển hộp quy luật của XH lòai người. Vai trò của giai cấp Tư sản. Lòai người đang đứng trước 1 bước ngoặt lớn. Sự sụp đổ của CĐPK. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Bản đồ thế giới (hoặc bản đồ châu Âu). GV: Trần Thị Bé Trường THCS Bù Nho 6 Giáo án Lịch Sử 7 Năm học 2011 -2012 - Tranh ảnh về thời kì Văn hóa Phục hưng. - Một số tư liệu nói về những nhân vật LS và danh nhân văn hóa tiêu biểu thời Phục hưng. 2.Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK. III. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn đáp, XYZ (413). IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : 1. Ổn định TC: 2. KT Bài cũ: ? Các cuộc phát kiến địa lý đã tác động như thế nào đến XH châu Âu? ? Quan hệ sản xuất TBCN ở châu Âu được hình thành như thế nào? 3. Bài mới : Ngay trong lòng XHPK, CNTB đã được hình thành. Giai cấp Tư sản ngày càng lớn mạnh, tuy nhiên họ lại kh”ng có địa vị XH thích hợp. Do đó giai cấp Tư sản đã chống lại PK trên nhiền lĩnh vực. PTRHPH là minh chứng cho cuộc đấu tranh của giai cấp Tư sản chống PK. HĐ THẦY - TRÒ ND CẦN ĐẠT Hoạt động: Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn đáp, Kĩ thuật: động não, ? Vì sao có phong trào Văn hóa Phục hưng? Nơi xãy ra đầu tiên của phong trào này ? - HS đọc phần in nghiêng SGK/8 GV: Nêu nguyên nhân: Do PK kìm hãm sự phát triển của kinh tế XH. Họ phá hủy các di sản VH cổ đại trừ nhà thờ và tu viện còn các trường học chỉ đào tạo giáo sĩ. Những hành động này đối lập với tư sản nhưng vì tư sản chỉ có thế lực kinh tế không có địa vị XH nên không ngăn cản được các hành động đó đấu tranh chống PK giành địa vị xã hội Phân tích kênh hình 6 SGK/8 ? Văn hóa phục hưng là gì ? (Hoạt động nhóm). -> Là khôi phục những giá trị văn hóa Hy Lạp và Rôma; sáng tạo văn hóa mới của GCTS. ? Tại sao tư sản lại chọn văn hóa làm cuộc mở đường cho đấu tranh chống PK ? -> Do TS không có địa vị XH và VH là lĩnh vực tác động sâu sắc vào tư tưởng nhân dân trong việc khôi phục lại những giá trị VH cổ đại là tinh hoa của nhân loại. Vì thế sẽ tập hợp được đông đảo dân chúng để chống lại phong kiến. ? Ở giai đoạn này xuất hiện những nhà văn hóa phục hưng tiêu biểu nào ? 1. Phong trào Văn hóa Phục hưng (thế kỉ XIV – XVII) : - Nguyên nhân : Giai cấp TS có thế lực kinh tế nhưng không có địa vị XH → họ đấu tranh giành địa vị XH , mở đầu là cuộc đấu tranh trên lĩnh vực văn hóa. GV: Trần Thị Bé Trường THCS Bù Nho 7 Giáo án Lịch Sử 7 Năm học 2011 -2012 -> Các nhà văn hóa khoa học tiêu biểu có tư tưởng chống PK: Rabơle, Đêcactơ, Lêônađơvanxi, Côpecnich, Sêchxpia…. ? Qua những tác phẩm của mình, họ muốn nói lên điều gì ? (Nội dung) ? Nêu tác dụng của phong trào văn hóa phục hưng ? -> Dựa SGK - GV nêu một số nhà khoa học và những tác phẩm nổi tiếng thời bấy giờ ( Tư liệu SGV/24) Hoạt động: Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn đáp, XYZ (413). Kĩ thuật: động não. - Trong suốt hơn 1000 năm g/c PK châu Âu đã làm gì ? - Điều đó đã dẫn đến sự việc gì ? ? Ai đã khởi xướng phong trào này? - HS đọc phần in nghiêng SGK/9 → phân tích - HS thảo luận : nội dung Cải cách của Luthơ ? - Tác động của tư tưởng Cải cách Luthơ như thế nào ? ? Ngoài Lu-thơ ra còn có cải cách tôn giáo của ai ? ? Phong trào ảnh hưởng như thế nào đối với văn hóa châu Âu và nhân loại ? - Nội dung phong trào Văn hóa Phục hưng : + Lên án XH PK, Giáo hội Kitô. + Đề cao giá trị con người. ⇒ Phong trào Văn hóa Phục hưng là cuộc CM tiến bộ vĩ đại mở đường cho sự phát triển của Văn hóa châu Âu và nhân loại. 2. Phong trào Cải cách tôn giáo: - Nguyên nhân: + Giáo hội bóc lột nhân dân. + Giáo hội cản trở sự phát triển của tư sản. - Nội dung Cải cách tôn giáo của Luthơ : + Phủ nhận vai trò thống trị của Giáo hội,đòi bãi bỏ những lể nghi phiền toái + Đòi quay về với giáo lí Kitô nguyên thuỷ. - Tác động đến xã hội: + Đạo Ki Tô bi phân hóa (Ki Tô và Tinh Lành). + Thúc đẩy các cuộc khởi nghĩa nông dân. 4. Củng cố: 1.Vì sao giai cấp TS đứng lên đấu tranh chống giai cấp quý tộc PK ? 2. Em hãy nêu nội dung tư tưởng Cải cách của Luthơ và Canvanh ? GV: Trần Thị Bé Trường THCS Bù Nho 8 Giáo án Lịch Sử 7 Năm học 2011 -2012 5. Hướng dẫn VN: - Học bài theo câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài “Trung Quốc thời phong kiến”. V. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 2 Tiết 4 Ngày soạn:20-8-2011 Ngày dạy: Bài 4. TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Tên gọi và thứ tự của các triều đại PK ở Trung Quốc. - Tổ chức bộ máy chính quyền PK. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng lập niên biểu các triều đại phong kiến TQ và phân tích các chính sách của các triều đại TQ. 3. Thái độ: - Nhận thức được TQ là một quốc gia PK lớn ở phương Đông. Là láng giềng của Việt Nam và có ảnh hưởng tới quá trình lịch sử của ta. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Bản đồ treo tường TQ thời PK, một số tranh ảnh về các triều đại PKTQ, các tư liệu sưu tầm thêm về các chính sách của các triều đại PKTQ nếu có. 2.Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK. III. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : 1. Ổn định TC: 2. KT Bài cũ: ? Nguyên nhân dẫn đến phong trào Văn hóa Phục hưng? Nội dung phong trào? ? Nêu nội dung Cải cách tôn giáo của Luthơ? Tác động của nó? 3. Bài mới: GV: Trần Thị Bé Trường THCS Bù Nho 9 Giáo án Lịch Sử 7 Năm học 2011 -2012 Là một trong những quốc gia ra đời sớm và phát triển nhanh, TQ đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trên mọi lĩnh vực. Vậy sự phát triển này như thế nào? HĐ THẦY - TRÒ ND CẦN ĐẠT Giảm tải Hoạt động: Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn đáp, XYZ (413). Kĩ thuật: động não, bảng biểu. ? Trình bày những nét chính trong chính sách đối nội của nhà Tần? ? Kể tên một số công trình mà Tần Thủy Hòang bắt nông dân xây dựng? -> Vạn Lí Trường Thành, Cung A Phòng, lăng Li Sơn. ? Em có nhận xét gì về những tượng gốm ở hình 8. Hình này thể hiện điều gì ở Tần Thủy Hoàng? GV: Tượng gồm phản ánh trình độ thủ công của người TQ lúc này rất cao. Đồng thời cũng cho thấy được sự xa hoa của vua Tần. GV Nhận xét kết luận: Nêu nguồn gốc và biểu hiện của chính sách bành trướng ở thời Tần. - Kinh tế thời Tần phát triển mạnh, có biện pháp thôn tín các nước xung quanh. - Đây là chế độ PK chuyên chế tồn tại trong 15 năm. ? Nêu các chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Hán? ? So sánh thời gian tồn tại của nhà Tần với nhà Hán. Giải thích? -> Nhà Hán tồn tại lâu hơn vì có nhiều chính sách tiến bộ phù hợp với lòng dân. ? Các chính sách của nhà Tần-Hán có tác dụng ra sao đối với xã hội PKTQ? -> Các chính sách của nhà Tần-Hán nhằm củng cố và phát triển kinh tế TQ. GV: Sau khi nhà Tần-Hán sụp đổ thì trải qua một thời gian dài mới xuất hiện được một nhà nước tiến bộ và thịnh vượng đó là nhà Đường. ? Bộ máy nhà nước thời Đường có gì tiến bộ so với các triều đại trước? 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc : 2. Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán: - Chính trị: Chia nước thành quận huyện. - Kinh tế: thống nhất tiền tệ và đo lường. - Đối ngoại: Gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ  phía Bắc, Nam. - Chính trị: Xóa bỏ luật pháp hà khắc. - Kinh tế: Giảm thuế và sưu dịch. - Đối ngoại: Mở rộng xâm lược. 3. Sự thịnh vượng của TQ dưới thời Đường: - Chính trị: GV: Trần Thị Bé Trường THCS Bù Nho 10 [...]... TCN Magađa ra đời vào thế kỉ III TCN và hùng mạnh dưới triều đại Asôca Lịch sử PK Ấn Độ trải qua các triều đại Gupta, Đêli… Văn hóa Ấn Độ chỉ có vai trò quan trọng đối với văn hóa Châu Á GV: Trần Thị Bé Trường THCS Bù Nho 16 Giáo án Lịch Sử 7 Năm học 2011 -2012 2 Ấn Độ là một quốc gia có nhiều tôn giáo Trong các tôn giáo dưới đây tôn giáo nào ra đời ở Ấn Độ ? Đạo Bà La Môn Đạo Ki Tô Đạo Hồi Đạo Phật Đạo... Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn: a Hoàn cảnh lịch sử: Trường THCS Bù Nho 34 Giáo án Lịch Sử 7 Năm học 2011 -2012 - Quân Tống xâm lược nước ta trong hoàn cảnh nào? - GV tường thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến theo lược đồ (Giảng thêm về chi tiết Lê Hoàn chon Bạch Đằng để chặn giặc kế thừa tài quân sự của Ngô Quyền trước đây) Yêu cầu: HS tường thuật lại diễn biến ? Ý nghĩa của cuộc kháng chiến... câu hỏi SGK V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Ngày giảng: GV: Trần Thị Bé Tiết 11 Trường THCS Bù Nho 27 Giáo án Lịch Sử 7 Năm học 2011 -2012 PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM (Từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX) CHƯƠNG I BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ - ĐINH - TIỀN LÊ (Thế kỉ X) Bài 8 NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức: -... hình thành của chủ nghĩa TB ở Châu Âu 3 Bài mới: Năm 938 với lối đánh sáng tạo Ngô Quyền đã làm nên chiến thắng lịch sử trên sông Bạch Đằng đem lại tự chủ cho nước nhà, chấm dứt 30 năm Bắc thuộc Trong buổi đầu độc lập tình hình nước ta diễn tiến ra ta cùng nhau tìm hiểu qua bài 8 GV: Trần Thị Bé Trường THCS Bù Nho 28 Giáo án Lịch Sử 7 HĐ THẦY - TRÒ Hoạt động: (10 phút) - Phương pháp: Nêu vđề, thuyết trình,... - Văn học, sử học rất phát triển nghĩa, trí, tín) GV: Trần Thị Bé Trường THCS Bù Nho 13 Giáo án Lịch Sử 7 Năm học 2011 -2012 ? Về văn học và sử học họ đã đạt được những gì ? -> Văn học, sử học rất phát triển GV: Giới thiệu tác giả lý Bạch, tác phẩm Tây Du Kí của - Nghệ thuật: Hội họa, điêu khắc, Ngô Thừa Ân Còn sử học có Tam quốc diễn nghĩa… kiến trúc và đồ gồm đều ở trình độ cao ? Quan sát hình 9,... bán đảo Đông Dương với VN Hiểu được LS của 2 nước bạn cũng góp phần hiểu thêm LS nước mình HĐ THẦY - TRÒ ND CẦN ĐẠT Hoạt động: (15 phút) - Phương pháp: Nêu vđề, trực quan, thuyết trình 3 Vương quốc Campuchia : - Kỹ thuật: Động não, XYZ (413) ? Tộc người Khơme hình thành như thế nào? Họ giỏi về việc gì? -> SGK GV: Trần Thị Bé Trường THCS Bù Nho 20 Giáo án Lịch Sử 7 Năm học 2011 -2012 GV: Thời tiền sử. .. trong những thành tựu của sự thịnh vượng ở Lào GV: Trần Thị Bé Trường THCS Bù Nho 21 Giáo án Lịch Sử 7 Năm học 2011 -2012 đó là Thạt Luổng được xây dựng 1566 dưới triều Xệt Tha Thi Lạt Đây là công trình kiến trúc đồ sộ gồm một tháp lớn hình nậm rượu, đặt trên đế hoa sen, phô ra 12 cánh hoa Bên dưới là một bệ khổng lồ hình bán cầu, nhưng lại tạo thành 4 múi có đáy vuông, mỗi cạnh dài 68m, được ốp bằng 323... Trường THCS Bù Nho 22 Giáo án Lịch Sử 7 Năm học 2011 -2012 Tuần 5 Tiết 9 Ngày soạn:10-9-2011 Ngày dạy: 2011 Bài 7 NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức: - Nền tảng kinh tế và các giai cấp cơ bản trong XH - Thể chế chính trị của nhà nước PK 2 Kĩ năng: - Làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện, biến cố LS  nhận xét, kết luận 3 Thái độ: - Giáo dục niền tin... nghiệp ? Nêu đặc điểm nền sản xuất nông nghiệp này của hai GV: Trần Thị Bé ND CẦN ĐẠT 1 Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến : Giảm tải 2 Cơ sở kinh tế xã hội của xã hội phong kiến: Kinh Phương Phương Đông Tây Chăn Đóng Trường THCS Bù Nho 23 Giáo án Lịch Sử 7 Năm học 2011 -2012 khu vực ? ? Xã hội của PK phương Đông và phương Tây có những giai cấp nào? ? Hình thức bóc lột của bọn chủ đất ở mỗi... tế - xã hội - Nhà nước: Trường THCS Bù Nho 24 Giáo án Lịch Sử 7 Năm học 2011 -2012 - Học thuộc bài cũ, ôn lại tất cả các bài đã học để chuẩn bị làm bài tập V RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 5 Tiết 10 Ngày soạn:10-9-2011 Ngày dạy: 2011 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức: - HS củng cố lại kiến thức đã . tưởng: Nho giáo. - Văn học, sử học rất phát triển. GV: Trần Thị Bé Trường THCS Bù Nho 13 Giáo án Lịch Sử 7 Năm học 2011 -2012 ? Về văn học và sử học họ đã đạt được những gì ? -> Văn học, sử học. Giáo án Lịch Sử 7 Năm học 2011 -2012 Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn:13-8-2011 Ngày dạy: 15-8-2011 PHẦN MỘT KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI Bài 1. SỰ HÌNH. XH , mở đầu là cuộc đấu tranh trên lĩnh vực văn hóa. GV: Trần Thị Bé Trường THCS Bù Nho 7 Giáo án Lịch Sử 7 Năm học 2011 -2012 -> Các nhà văn hóa khoa học tiêu biểu có tư tưởng chống PK: Rabơle,

Ngày đăng: 23/10/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Cơ sở kinh tế -XH của XHPK

  • Xã hội PK

    • Bài 9. NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH - TIỀN LÊ

      • I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - QUÂN SỰ

      • Bài 9. NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH - TIỀN LÊ

      • Bài 11. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG

      • QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 - 1077)

      • Bài 11. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG

      • QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 - 1077)

      • Bài 12. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ

      • Bài 12. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ

      • NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII

      • NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII (tiếp theo)

      • Bài 14 BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN

      • SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ ĐỜI TRẦN

      • SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan