VK Lactic trong các loại dưa chua

40 325 2
VK Lactic trong các loại dưa chua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BÁO CÁO LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: SINH THÁI HỌC Cán bộ hướng dẫn: Học viên thực hiện: PGS.TS. NGUYỄN VĂN BÁ TIÊU NGỌC XIẾU TS. ĐÁI THỊ XUÂN TRANG MSHV: 040716 Lớp: STH K14 PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DANH VI KHUẨN LACTIC LÊN MEN DƯA CHUA Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ 2 I. Giới thiệu I. Giới thiệu II. Phương tiện-Phương pháp II. Phương tiện-Phương pháp III. Kết quả-Thảo luận III. Kết quả-Thảo luận IV. Kết luận-Đề nghị IV. Kết luận-Đề nghị 3 I. Giới thiệu Dưa chua là thực phẩm cần thiết trong bữa ăn hằng ngày của con người. Ưu điểm của việc bảo quản thực phẩm bằng quá trình lên men lactic  Gia tăng hương vị  Cung cấp các sản phẩm sinh học 4 I. Giới thiệu (tt) Hạn chế của việc bảo quản thực phẩm bằng quá trình lên men lactic theo phương pháp cổ truyền  Chất lượng sản phẩm không ổn định  Thời gian bảo quản ngắn  Tăng nguy cơ nhiễm tạp khuẩn 5 I. Giới thiệu (tt) Cần thiết tuyển chọn những loài vi khuẩn lactic có nhiều ứng dụng  Chế phẩm sinh học (probiotic)  Loài có khả năng sinh bacteriocin lactic cao 6 Mục tiêu đề tài  Phân lập vi khuẩn lactic lên men dưa chua.  Khảo sát khả năng sinh acid của các dòng vi khuẩn phân lập được.  Định danh một số dòng vi khuẩn lactic bằng phương pháp PCR và giải trình tự gen. I. Giới thiệu (tt) 7 II. Phương tiện - Phương pháp  Thời gian thực hiện Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 06/2009 đến tháng 07/2010  Địa điểm thu mẫu Mẫu thu từ ba chợ Xuân Khánh, An Nghiệp, Hưng Lợi của Thành phố Cần Thơ 8 1 Phương tiện  Dụng cụ, thiết bị  Hóa chất Môi trường MRS, LB Hóa chất để trích DNA, hóa chất nhận diện vi khuẩn lactic bằng kỹ thuật PCR II. Phương tiện - Phương pháp (tt) 9 2 Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phân lập vi khuẩn lactic Mẫu Hút 50 µl cho vào dĩa petri chứa môi trường MRS đặc Ủ ở 30 o C trong 3 ngày Cấy chuyền ra dĩa thạch Tách ròng Cấy vào ống thạch nghiêng Trữ ở 4 o C Trải vi khuẩn ↓ ↓ ↓ ↓ ↓ ↓ II. Phương tiện - Phương pháp (tt) 10 2.2 Xác định vi khuẩn lactic bằng quan sát đặc điểm hình thái và thử nghiệm sinh hóa  Mô tả đặc điểm hình thái  Nhuộm Gram  Phản ứng Catalase  Khả năng phân giải CaCO 3  Khả năng sinh acid tổng của các dòng vi khuẩn - Mỗi dòng vi khuẩn được nuôi trong dung dịch môi trường MRS trong 24 giờ. Sinh khối được xác định tương đối bằng cách đo mật độ quang (OD) ở bước sóng 600 nm. - Các dòng vi khuẩn được pha loãng cho cùng sinh khối trước khi cho vào môi trường nuôi. - Đo acid tổng II. Phương tiện - Phương pháp (tt) [...]... pháp (tt) * Điện di * Giải trình tự một số dòng vi khuẩn lactic 2.4 Phương pháp xử lí số liệu Các kết quả được thiết lập, phân tích thống kê bằng chương trình Microsoft excel và Statgraphics Plus 4.0 14 III Kết quả - Thảo luận 1 Kết quả phân lập vi khuẩn Đối tượng Dưa bồn bồn Dưa rau muống Dưa cải Dưa ngó sen Dưa măng tre Tổng cộng Kí hiệu Số mẫu Các dòng vi khuẩn phân lập BB RM DC NS MT 6 6 6 6 6 12... tiềm năng để sản xuất chế phẩm probiotic Tóm lại loài Lactobacillus plantarum được phân lập từ sản phẩm lên men dưa chua ở Tp Cần Thơ là loài có lợi cho người và động vật với nhiều ứng dụng trong thực tiễn 33 IV Kết luận – đề nghị 4.1 Kết luận -Phân lập được 62 dòng vi khuẩn lactic từ 5 loại dưa chua tại thành phố Cần Thơ - Chín dòng vi khuẩn đã nhận diện được thuộc giống Lactobacillus 34 IV Kết luận –... sau ba ngày 23 III Kết quả - Thảo luận (tt) ật độ quang (OD) trong 4 ngày 3.4 Khả năng sinh acid tổng của các dòng vi khuẩn lactic 24 acid tổng được sinh ra trong 4 ngày III Kết quả - Thảo luận (tt) 25 III Kết quả - Thảo luận (tt) Biểu đồ thể hiện acid tổng được sinh ra trong ngày thứ ba 26 III Kết quả - Thảo luận (tt) Chín dòng vi khuẩn lactic hình que được chọn để tiến hành phản ứng PCR với đoạn... (tt) Đặc điểm khuẩn lạc của 62 dòng vi khuẩn Đặc điểm khuẩn lạc Các loại Số lượng Tỉ lệ (%) Hình dạng Tròn 62 100 Màu sắc Trắng đục Vàng kem Trắng trong 23 24 15 37,1 38,7 24,2 Dạng bìa Nguyên 62 100 Độ nổi Mô Lài 46 16 74,2 25,8 Kích thước 1,5-4,5 mm 16 III Kết quả - Thảo luận Đặc điểm hình dạng của 62 dòng vi khuẩn Đặc điểm vi khuẩn Các loại Số lượng Tỉ lệ (%) Hình dạng Que Cầu 58 4 93,5 6,5 17 III... đồng hình Lactobacillus plantarum IMAU 80597 là 100% 35 IV Kết luận – đề nghị 4.2 Đề nghị • Khảo sát đặc điểm sinh lý hóa của các dòng vi khuẩn đã định danh để tìm điều kiện tối ưu ứng dụng vào quy trình lên men dưa chua • Xác định khả năng sinh bateriocin của các dòng vi khuẩn lactic 36 ... (tt) 2 Kết quả định danh các dòng vi khuẩn lactic 2.1 Thử nghiệm phản ứng Catalase  Catalase âm tính  Kết quả này hoàn toàn phù hợp với đặc điểm của vi khuẩn lactic (Vũ Thị Minh Đức, 2001) 19 III Kết quả - Thảo luận (tt) 2.2 Nhuộm Gram Vi khuẩn hình que và hình cầu sau khi nhuộm Gram 20 III Kết quả - Thảo luận (tt) 2.3 Xác định khả năng phân giải CaCO3 Số dòng Bán kính vòng trong CaCO3 (mm) 1-2 2,5... BB5 tỷ lệ đồng hình với dòng Lactobacillus plantarum JDM1 là 99% (469/470), không có vị trí bị ngắt quãng 30 III Kết quả - Thảo luận (tt) Như vậy cả 5 dòng vi khuẩn lactic giải trình tự đều là loài Lactobacillus plantarum thuộc khóa phân loại sau: Giới: Bacteria Ngành: Firmicutes Lớp: Bacilli Bộ :Lactobacillales Họ: Lactobacillaceae Giống: Lactobacillus Loài: Lactobacillus plantarum JDM1 Loài: Lactobacillus... plantarum NRIC 1725 Loài: Lactobacillus plantarum IMAU 80597 Loài: Lactobacillus plantarum F092482 31 III Kết quả - Thảo luận (tt) Năm dòng vi khuẩn (MT13, DC1, NS7, RM3, BB5) là Lactobacillus plantarum với các đặc điểm hình thái cũng như đặc điểm sinh hóa phù hợp với những nghiên cứu trước: Đặc điểm hình thái Dạng hình que hay kết thành chuỗi ngắn, không di động (Lương Đức Phẩm, 2002; Robert 1957) Khuẩn... điện di 200 bp M: Thang chuẩn DNA 1: Dòng RM8 2: Dòng RM6 3: Dòng RM3 4: Dòng DC1 5: Dòng BB5 6: Dòng MT8 7: Dòng NS7 8: DòngMT9 9: Dòng MT13 28 III Kết quả - Thảo luận (tt) 3.6 Kết quả giải trình tự gen các dòng vi khuẩn Lactobacillus  Dòng vi khuẩn MT13 tỷ lệ đồng hình với dòng Lactobacillus plantarum JDM1 là 99% (502/504), có 1 vị trí ngắt quãng, mức độ sai biệt không đáng kể  Dòng vi khuẩn DC1 tỷ... pháp PCR Vi khuẩn đã kiểm tra ròng ↓ Kiểm tra khả năng sinh acid ↓ Ly trích DNA ↓ Thực hiện phản ứng PCR ↓ Giải trình tự gen 11 II Phương tiện - Phương pháp (tt)  Nhận diện vi khuẩn bằng kỹ thuật PCR Các dòng vi khuẩn có khả năng sinh acid tổng cao được chọn để tiến hành thực hiện phản ứng PCR với cặp mồi giống Lactobacillus với trình tự: LbF1 (5’- CTC AAA ACT AAA CAA AGT TTC- 3’) LbR1 (5’- CTT GTA . luận 1 Kết quả phân lập vi khuẩn Đối tượng Kí hiệu Số mẫu Các dòng vi khuẩn phân lập Dưa bồn bồn Dưa rau muống Dưa cải Dưa ngó sen Dưa măng tre BB RM DC NS MT 6 6 6 6 6 12 10 13 14 13 Tổng cộng. loài vi khuẩn lactic có nhiều ứng dụng  Chế phẩm sinh học (probiotic)  Loài có khả năng sinh bacteriocin lactic cao 6 Mục tiêu đề tài  Phân lập vi khuẩn lactic lên men dưa chua.  Khảo. Giới thiệu Dưa chua là thực phẩm cần thiết trong bữa ăn hằng ngày của con người. Ưu điểm của việc bảo quản thực phẩm bằng quá trình lên men lactic  Gia tăng hương vị  Cung cấp các sản phẩm

Ngày đăng: 22/10/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • I. Giới thiệu

  • I. Giới thiệu (tt)

  • I. Giới thiệu (tt)

  • I. Giới thiệu (tt)

  • II. Phương tiện - Phương pháp

  • II. Phương tiện - Phương pháp (tt)

  • 2 Phương pháp nghiên cứu

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Đặc điểm khuẩn lạc của 62 dòng vi khuẩn

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan