nghiên cứu biện pháp canh tác tổng hợp nâng cao hiệu quả sản xuất cây gừng tại bắc kạn và hòa bình

216 626 6
nghiên cứu biện pháp canh tác tổng hợp nâng cao hiệu quả sản xuất cây gừng tại bắc kạn và hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ ĐÍNH NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP CANH TÁC TỔNG HỢP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÂY GỪNG TẠI BẮC KAN VÀ HÒA BÌNH Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 62.62.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. TRỊNH KHẮC QUANG 2. TS. LÊ KHẢ TƢỜNG HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Công trình nghiên cứu này đã đƣợc hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của tập thể hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Trịnh Khắc Quang, Quyền Giám đốc Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam và TS. Lê Khả Tƣờng, Phó Giám đốc Trung tâm tài nguyên thực vật. Từ đáy lòng mình, tôi vô cùng biết ơn sự giúp đỡ quý báu, chân tình này đối với tập thể hƣớng dẫn khoa học của tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ chí tình của Trung tâm Giống cây trồng và Công nghệ nông nghiệp – Hội giống cây trồng Việt Nam, Trung tâm Tài nguyên thực vật đã cung cấp cho tôi toàn bộ vật liệu nghiên cứu, tài liệu khoa học và các trang thiết bị liên quan đến đề tài luận án. Đặc biệt tôi vô cùng biết ơn các thầy, cô giáo thuộc Ban đào tạo sau Đại học Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã cung cấp cho tôi những kiến thức mới nhất liên quan đến chuyên ngành nghiên cứu của mình. Tôi cũng rất biết ơn và ghi nhận những thông tin và chia sẻ kinh nghiệm của cán bộ và bà con nông dân trong vùng nghiên cứu tại 2 tỉnh Bắc Kạn và Hòa Bình trong quá trình nghiên cứu và triển khai thực hiện đề tài. Cuối cùng cho phép tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới các bạn đồng nghiệp ở Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng, Bộ nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và các thành viên trong gia đình tôi đã luôn ở bên tôi, động viên tôi và tiếp thêm cho tôi sức mạnh và nghị lực để tôi có thể hoàn thành tốt nhất công trình nghiên cứu này. Tác giả luận án NCS. Trần Thị Đính ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng toàn bộ số liệu và kết quả trong luận án này là hoàn toàn trung thực và chƣa từng đƣợc công bố tại bất kỳ một công trình nghiên cứu nào. Tác giả luận án Trần Thị Đính iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU x DANH MỤC CÁC HÌNH xiii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 2.1. Mục tiêu tổng quát 3 2.2. Mục tiêu cụ thể 3 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 4 3.1. Ý nghĩa Khoa học 4 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 4 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu: 4 4.2. Phạm vi nghiên cứu 5 CHƢƠNG 1 6 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 6 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc 6 1.1.1. Nguồn gốc xuất xứ và lịch sử trồng gừng 6 1.1.2. Phân loại thực vật cây gừng 6 1.1.3. Sự phân bố của các loài gừng ở Việt Nam 7 1.1.4. Đặc điểm hình thái và giải phẫu cây gừng 8 1.1.5. Đặc điểm tích lũy chất khô và năng suất gừng 11 1.1.6. Thành phần hóa sinh, dinh dƣỡng của gừng 12 1.1.7. Giá trị sử dụng của các sản phẩm gừng 14 iv 1.1.8. Tình hình sản xuất gừng trên thế giới 17 1.2. Cơ sở khoa học của đề tài 18 1.2.1. Tài nguyên cây gừng là cơ sở sinh học để phát triển sản xuất 18 1.2.1.1. Đa dạng nguồn gen làm tăng cơ hội khai thác và sử dụng 18 1.2.1.2. Nghiên cứu vật liệu khởi đầu là cơ sở để xác lập nguồn gen 21 1.2.1.3. Đánh giá nguồn gen ƣu tú là cơ sở để phát triển giống 22 1.2.2. Khả năng thích ứng với ngoại cảnh là cơ sở để xác lập vùng 27 1.2.2.1. Yêu cầu về đất trồng 27 1.2.2.2. Yêu cầu về nhiệt độ 27 1.2.2.3. Yêu cầu về ánh sáng 28 1.2.2.4. Yêu cầu về nƣớc 29 1.2.3. Phản ứng với sâu bệnh hại là cơ sở phát triển giống chống 30 1.2.3.1. Bệnh hại chủ yếu 30 1.2.3.2. Sâu hại chính 31 1.2.4. Nghiên cứu tổng hợp các biện pháp canh tác là cơ sở để nâng 32 1.2.4.1. Khái niệm canh tác cây trồng 32 1.2.4.2. Thời vụ trồng gừng 32 1.2.4.3. Mật độ và khoảng cách 33 1.2.4.4. Phân bón và chủng loại thích hợp 34 1.2.4.5. Kỹ thuật che phủ mặt luống 36 1.2.4.6. Kỹ thuật luân, xen canh thích hợp 37 1.2.4.7. Áp dụng chất điều tiết sinh trƣởng 38 1.2.4.8. Áp dụng công nghệ nuôi cấy mô trong nhân giống sạch bệnh 39 1.2.4.9. Kỹ thuật trồng gừng trong bao theo hƣớng thâm canh 39 1.2.5. Tiềm năng và hạn chế trong sản xuất gừng 40 1.2.5. 1.Tiềm năng phát triển 40 1.2.5.2. Những yếu tố hạn chế 41 1.3. Tóm tắt chƣơng tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của 42 CHƢƠNG 2 45 v VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.1.Vật liệu nghiên cứu 45 2.1.1. Vật liệu sinh học 45 2.1.1.1. Vật liệu trong nghiên cứu khởi đầu 45 2.1.1.2. Vật liệu trong khảo nghiệm và phân tích chất lƣợng giống 45 2.1.1.3. Vật liệu trong nghiên cứu biện pháp canh tác 46 2.2. Nội dung nghiên cứu 47 2.2.1. Điều tra tình hình sản xuất gừng tại Bắc Kạn, Hoà Bình 47 2.2.2.Nghiên cứu, đánh giá và xác định giống triển vọng 47 2.2.3. Nghiên cứu biện pháp canh tác thích hợp trên đồng ruộng 47 2.2.4. Nghiên cứu kỹ thuật trồng trong bao cho giống gừng 48 2.2.5. Xây dựng mô hình giống gừng triển vọng 48 2.2.6. Đề xuất biện pháp canh tác tổng hợp 48 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 48 2.3.1. Phƣơng pháp điều tra tình hình sản xuất gừng 48 2.3.2. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 48 2.3.3. Phƣơng pháp thiết kế ô thí nghiệm 52 2.3.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu 52 2.3.5.Phƣơng pháp đánh giá khả năng sinh trƣởng, phát triển 53 2.3.6. Phƣơng pháp đánh giá khả năng chống chịu 54 2.3.7.Phƣơng pháp đánh giá khả năng ổn định năng suất 56 2.3.8.Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng giống gừng triển vọng 56 2.3.9. Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế 57 2.3.10. Kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu 57 2.3.11. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 58 2.3.12. Phƣơng pháp xử lý số liệu 59 CHƢƠNG 3 60 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 60 3.1. Kết quả điều tra tình hình sản xuất gừng tại Bắc Kạn và 60 vi 3.1.1. Kết quả điều tra đặc điểm khí hậu 60 3.1.2. Kết quả điều tra đặc điểm lý hóa tính đất canh tác gừng 61 3.1.3. Kết quả điều tra diện tích, năng suất và sản lƣợng gừng 64 3.1.4. Kết quả điều tra kỹ thuật canh tác gừng 65 3.1.5. Kết quả điều tra hiệu quả kinh tế trong sản xuất gừng 69 3.1.6. Kết quả điều tra yếu tố hạn chế trong sản xuất gừng 70 3.1.7. Tóm tắt kết quả điều tra sản xuất gừng 71 3.2.Nghiên cứu, đánh giá và xác định giống triển vọng 72 3.2.1. Khảo sát các mẫu giống đại diện 72 3.2.1.1. Khảo sát đặc điểm hình thái lá 72 3.2.1.2. Khảo sát đặc điểm hình thái củ 73 3.2.1.3. Khảo sát đặc điểm sinh trƣởng và chống chịu 74 3.2.1.4. Khảo sát tiềm năng năng suất của các mẫu giống 75 3.2.1.5. Kết quả xác định bộ giống gừng triển vọng 76 3.2.2. Khảo nghiệm cơ bản bộ giống gừng triển vọng 78 3.2.2.1. Nghiên cứu đặc điểm hình thái 78 3.2.2.2. Đặc điểm phát triển thân, lá 79 3.2.2.3. Đặc điểm phát triển củ 81 3.2.2.4. Đặc điểm chống chịu nóng và hạn 82 3.2.2.5. Khả năng chống chịu sâu bệnh 85 3.2.2.6. Yếu tố cấu thành năng suất của các giống 88 3.2.2.7. Thành phần hóa sinh các giống gừng triển vọng 89 3.2.2.8. Nghiên cứu khả năng ổn định năng suất của các giống gừng 91 3.2.2.9. Tóm tắt kết quả khảo nghiệm cơ bản bộ giống gừng 92 3.3. Nghiên cứu biện pháp canh tác giống gừng QT1 94 3.3.1.Kết quả xác định thời vụ trồng thích hợp 94 3.3.1.1. Ảnh hƣởng của thời vụ đến sự phát triển của thân lá 94 3.3.1.2.Ảnh hƣởng của thời vụ đến sự phát triển của củ 97 3.3.1.3.Ảnh hƣởng của thời vụ đến khả năng chống chịu 97 vii 3.3.1.4. Ảnh hƣởng của thời vụ đến năng suất giống gừng QT1 100 3.3.2. Kết quả xác định mật độ trồng thích hợp cho QT1 101 3.3.2.1. Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến sự phát triển thân lá 101 3.3.2.3.Ảnh hƣởng của mật độ đến các yếu tố năng suất 103 3.3.2.4.Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến hiệu quả kinh tế 106 3.3.3.Kết quả xác liều lƣợng phân bón thích hợp cho QT1 106 3.3.3.1.Ảnh hƣởng của phân bón đến sự phát triển thân lá 106 3.3.3.2.Ảnh hƣởng của phân bón đến sự phát triển của củ 107 3.3.3.3.Ảnh hƣởng của phân bón đến khả năng chống chịu 110 3.3.3.4. Ảnh hƣởng của phân bón đến năng suất 111 3.3.3.5. Ảnh hƣởng của phân bón đến hiệu quả kinh tế 114 3.3.4. Kết quả nghiên cứu kỹ thuật che phủ mặt luống 116 3.3.4.1. Ảnh hƣởng của các vật liệu che phủ đến khả năng 116 3.3.4.2. Ảnh hƣởng của che phủ đến khả năng chống chịu 117 3.3.4.3. Ảnh hƣởng của che phủ đến năng suất 118 3.3.5.Nghiên cứu ảnh hƣởng của bóng râm đến sinh trƣởng 119 3.3.5.1. Ảnh hƣởng của bóng râm đến sự phát triển thân, lá 119 3.3.5.2.Ảnh hƣởng của chế độ bóng râm đến tính chống chịu nóng 121 3.3.5.3.Ảnh hƣởng của bóng râm đến năng suất 122 3.3.6. Biện pháp nâng cao chất lƣợng hom giống trƣớc khi trồng 123 3.3.7. Tóm tắt kết quả nghiên cứu canh tác QT1 trên đồng ruộng 124 3.4. Biện pháp canh tác gừng QT1 trong bao 126 3.4.1. Xác định giá thể trồng trong bao cho giống gừng triển vọng 126 3.4.1.1. Ảnh hƣởng của thành phần giá thể trong bao đến phát triển 126 3.4.1.2. Ảnh hƣởng của thành phần giá thể đến sự phát triển củ 127 3.4.1.3. Ảnh hƣởng của thành phần giá thể đến năng suất 128 3.4.2. Mật độ trồng trong bao cho giống gừng QT1 129 3.4.2.1. Ảnh hƣởng của mật độ trong bao đến sự phát thân lá 129 3.4.2.2. Ảnh hƣởng của mật độ trồng trong bao đến sự phát triển của 131 viii 3.4.2.3. Ảnh hƣởng của mật độ trồng gừng trong bao đến mức độ 132 3.4.2.4. Ảnh hƣởng của mật độ trong bao đến năng suất 133 3.4.3. Chế độ nƣớc tƣới trong bao cho giống gừng triển vọng 134 3.4.3.1. Ảnh hƣởng của nƣớc tƣới đến phát triển thân lá 134 3.4.3.2. Ảnh hƣởng của nƣớc tƣới trong bao đến phát triển củ 136 3.4.3.3. Ảnh hƣởng của nƣớc tƣới trong bao đến rầy xanh, rệp sáp 137 3.4.3.4. Ảnh hƣởng của nƣớc tƣới trong bao đến năng suất 138 3.4. 4. Tóm kết quả nghiên cứu biện pháp canh tác gừng QT1 140 3.5. Xây dựng mô hình và đánh giá hiệu quả kinh tế giống gừng 141 3.5.1. Xây dựng và đánh giá mô hình trên đồng ruộng 141 3.5.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình gừng trong bao 143 3.6. Kỹ thuật canh tác tổng hợp cây gừng 146 3.6.1. Quy trình canh tác giống gừng QT1 trên đồng ruộng 146 3.6.2. Quy trình canh tác giống gừng QT1 trong bao 148 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHẦN PHỤ LỤC 160 PHỤ LỤC 1. MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỀ TÀI 160 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA SẢN XUẤT GỪNG 168 PHỤ LỤC 3: PHIẾU MÔ TẢ ĐÁNH GIÁ HÌNH THÁI 170 PHỤ LỤC 4: NGUỒN GỐC VÀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐẶC PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU THEO CHƢƠNG 179 PHỤ LỤC 6. BẢN NHẬN XÉT GIỐNG GỪNG QT1 CỦA CÁC 199 ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 BK Bắc Kạn 19 MH Mô hình 2 BQ Bảo quản 20 NS Năng suất 3 BVTV Bảo vệ thực vật 21 NSLT = NSTN Năng suất lý thuyết 4 CLHG Chất lƣợng hom giống 22 NSTT Năng suất thực thu 5 DTL Diện tích lá 23 PRC Trung tâm tài nguyên thực vật 6 ĐC Đối chứng 24 PT Phú Thọ 7 ĐR Đồng ruộng 25 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 8 ĐVT Đơn vị tính 26 RCBD Thiết kế theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh 9 FAO Tổ chức nông lƣơng 27 SM Sau mọc 10 G Gừng 28 TB Trung bình 11 GTTB Giá trị trung bình 29 TGST Thời gian sinh trƣởng 12 HB Hòa Bình 30 TLCK Tích lũy chất khô 13 HY Hƣng Yên 31 TN Thí nghiệm 14 IBPGR Viện tài nguyên di truyền thực vật quốc tế 32 TQ Trung Quốc 15 KK Không khí 33 Tr.đ Triệu đồng 16 KL Khối lƣợng 34 TV Triển vọng 17 LAI Chỉ số diện tích lá 35 VP Vĩnh Phúc 18 LN Lợi nhuận 36 Z Zingiber [...]... trồng gừng Đề tài Nghiên cứu biện pháp canh tác tổng hợp nâng cao hiệu quả sản xuất cây gừng tại Bắc Kạn và Hòa Bình là một giải pháp quan trọng cho việc nâng cao năng suất, chất lƣợng, hiệu quả và phát huy tiềm năng của các vùng sản xuất gừng ở 2 tỉnh Bắc Kạn và Hòa Bình trong những năm tới 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Xây dựng biện pháp canh tác tổng hợp cây gừng góp phần nâng cao. .. lƣợng và hiệu quả kinh tế trong sản xuất gừng tại 2 tỉnh Bắc Kạn và Hòa Bình 2.2 Mục tiêu cụ thể ◦ Xác định đƣợc những yếu tố hạn chế chính trong sản xuất gừng tại Bắc Kạn và Hòa Bình ◦ Xác định đƣợc giống gừng triển vọng, đạt năng suất > 20 tấn/ha, chất lƣợng tốt, góp phần đa dạng nguồn gen cây gừng tại Bắc Kạn và Hòa Bình ◦ Xây dựng đƣợc biện pháp canh tác tổng hợp, bao gồm canh tác trên đồng ruộng và. .. Quốc và Thái Lan, tiến hành tuyển chọn bộ giống triển vọng Đánh giá, khảo nghiệm bộ giống triển vọng là cơ sở xác định giống tốt nhất để nghiên cứu biện pháp canh tác tổng hợp nâng cao hiệu quả sản xuất cây gừng ◦ Nghiên cứu biện pháp canh tác tổng hợp nâng cao hiệu quả sản xuất: Đƣợc thực hiện trên giống gừng tốt nhất thông qua các yếu tố canh tác thích hợp, nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng và hiệu. .. phục vụ sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao, đồng thời là tài liệu tập huấn, đào tạo, khuyến nông, phát triển sản xuất gừng ở Bắc Kạn và Hòa Bình ◦ Quy trình canh tác giống gừng triển vọng tại Bắc Kạn và Hòa Bình là cơ sở lý luận đổi mới phƣơng thức canh tác cây gừng có hiệu quả kinh tế cao, góp phần canh tác bền vững trên vùng đất dốc ở những địa phƣơng này 3.2 Ý nghĩa thực tiễn ◦ Giống gừng mới và kỹ... làm tăng giá trị canh tác, cải thiện đời sống, thu nhập cho ngƣời dân trồng gừng 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: ◦ Nghiên cứu hiện trạng sản xuất gừng tại Bắc Kạn và Hòa Bình: Thông qua hoạt động điều tra thực trạng canh tác gừng tại các tỉnh Bắc Kạn, Hòa Bình để xác định những yếu tố tiềm năng và hạn chế chủ yếu 5 ◦ Nghiên cứu tập đoàn, tuyển chọn bộ giống và xác định giống... và canh tác trong bao cho giống gừng triển vọng, góp phần xây dựng quy trình canh tác gừng tại Bắc Kạn và Hòa Bình ◦ Xây dựng mô hình canh tác tổng hợp cho giống gừng triển vọng, đạt năng suất và hiệu quả kinh tế tăng > 15% so với biện pháp canh tác hiện hành 4 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3.1 Ý nghĩa Khoa học ◦ Kết quả điều tra thực trạng canh tác gừng đã xác định đƣợc những yếu tố tiềm năng và. .. tỉnh Bắc Kạn và Hòa Bình 60 Bảng 3.2 Tính chất lý hóa học của đất vàng đỏ trên đá phiến sét tại 62 Bảng 3.3 Đặc điểm đất vàng đỏ trên đá phiến sét và đá biến chất tại 63 Bảng 3.4 Diện tích, năng suất và sản lƣợng gừng tại Bắc Kạn và 65 Bảng 3.5 Tình hình áp dụng giống và kỹ thuật canh tác cây gừng tại 66 Bảng 3.6 Tình hình áp dụng giống và kỹ thuật canh tác cây gừng tại 68 xi Bảng 3.7 Hiệu. .. chất lƣợng và hiệu quả sản xuất 4.2 Phạm vi nghiên cứu ▪ Nghiên cứu điều tra và xác định yếu tố hạn chế chính trong sản xuất gừng: Đƣợc thực hiện trong năm 2009 thông qua các hoạt động điều tra, đánh giá tình hình sản xuất gừng tại 2 tỉnh Bắc Kạn và Hòa Bình ▪ Nghiên cứu tập đoàn, khảo nghiệm bộ giống triển vọng và xác định giống gừng triển vọng: Đƣợc thực hiện tại Bắc Kạn và Hòa Bình trong giai đoạn... của cây gừng tại các địa phƣơng này [5], [6] Với quy mô trên 380.000 ha đất đỏ vàng, cây gừng tại Bắc Kạn và Hòa Bình đã và đang có nhiều lợi thế để phát triển và mang lại nguồn lợi quan trọng cho ngƣời dân trồng gừng Tuy nhiên quy mô sản xuất gừng tại Bắc Kạn và Hòa Bình hiện nay vẫn còn rất khiêm tốn với diện tích trên 1.500 ha chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của vùng Các giống gừng địa phƣơng đƣợc canh. .. lƣợng và sự thích ứng với môi trƣờng ▪ Nghiên cứu biện pháp canh tác tổng hợp Đƣợc thực hiện tại xã Tân Sơn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn và xã Nhuận Trạch, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hòa Bình trong giai đoạn 2011 - 2013 thông qua các chỉ tiêu sinh lý, sinh trƣởng, chống chịu và năng suất ▪ Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất gừng Đƣợc thực hiện trên cơ sở đánh giá hiệu quả mô hình canh tác giống gừng . gừng. Đề tài Nghiên cứu biện pháp canh tác tổng hợp nâng cao hiệu quả sản xuất cây gừng tại Bắc Kạn và Hòa Bình là một giải pháp quan trọng cho việc nâng cao năng suất, chất lƣợng, hiệu quả. hiệu quả sản xuất cây gừng ◦ Nghiên cứu biện pháp canh tác tổng hợp nâng cao hiệu quả sản xuất: Đƣợc thực hiện trên giống gừng tốt nhất thông qua các yếu tố canh tác thích hợp, nhằm nâng cao năng. VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ ĐÍNH NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP CANH TÁC TỔNG HỢP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÂY GỪNG TẠI BẮC KAN VÀ HÒA

Ngày đăng: 22/10/2014, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan