Chuyên đề “công nghệ tri thức”

73 416 2
Chuyên đề “công nghệ tri thức”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề “công nghệ tri thức”

Chuyên đề Công Nghệ Tri Thức GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 5 DANH MỤC THUẬT NGỮ 6 DANH MỤC HÌNH ẢNH 7 DANH MỤC BẢNG BIỂU 8 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ TỐI ƯU HÓA TÌM KIẾM 9 I. Bộ máy tìm kiếm 9 1. Sự ra đời của bộ máy tìm kiếm 9 2. Khái niệm về bộ máy tìm kiếm 9 3. Các thành phần của bộ máy tìm kiếm 9 3.1. Bộ thu thập thông tin – Web spider 10 3.2. Bộ lập chỉ mục – Index 10 3.3. Bộ truy vấn – Query 10 4. Các hoạt động của bộ máy tìm kiếm 10 5. Xếp hạng của bộ máy tìm kiếm 11 II. Tối ưu hóa tìm kiếm 13 1. Khái niệm về tối ưu hóa tìm kiếm 13 2. Phân loại các tối ưu hóa tìm kiếm 13 3. Từ khóa 13 3.1. Xác định và tối ưu hóa từ khóa 14 3.2. Mật độ từ khóa 14 3.3. Sắp xếp từ khóa tại nhiều vị trí khác nhau 15 CHƯƠNG II. HỆ TÌM KIẾM THÔNG TIN GOOGLE, BING VÀ YANDEX 16 I. Google 16 1. Sơ lược về Google 16 2. Tìm kiếm, xếp hạng các website 16 3. Các giai đoạn tìm kiếm thông tin của Google 17 3.1. Tìm kiếm thông tin 17 3.2. Lập chỉ mục 18 CH1001084 – Võ Sơn Trí 1 Chuyên đề Công Nghệ Tri Thức GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm 3.3. Xếp hạng 18 4. Các thuật toán xếp hạng 18 4.1. Các nhân tố ảnh hưởng 18 4.1.1. Nhân tố OnPage 18 4.1.2. Nhân tố OffPage 19 4.2. Thuật toán PageRank 19 4.3. Thuật toán Google Panda 21 4.4. Thuật toán Google Penguin 22 5. Tùy biến trong tìm kiếm 23 5.1. Lệnh tìm kiếm 23 5.2. Từ khóa liên quan 23 5.3. Xem trang đầu tiên 24 5.4. Cú pháp tìm kiếm nâng cao 24 6. Các tính năng tìm kiếm của Google 25 6.1. Tìm kiếm tức thời – Google Instant 25 6.1.1. Giới thiệu về Google Instant 25 6.1.2. Nền tảng công nghệ 26 6.1.3. Lợi ích 27 6.1.4. Hoạt động của Google Instant 28 6.2. Xem trước trang kết quả 28 6.3. Kiểm tra lỗi chính tả 29 6.4. Tìm kiếm bằng giọng nói 29 6.5. Tìm kiếm bằng hình ảnh 30 6.6. Hiển thị đa dạng kết quả 31 7. Các dịch vụ tìm kiếm của Google 31 7.1. Tìm kiếm web 31 7.2. Tìm kiếm hình ảnh 31 7.3. Tìm kiếm phim ảnh 31 7.4. Các dịch vụ tìm kiếm khác 31 II. Bing 33 CH1001084 – Võ Sơn Trí 2 Chuyên đề Công Nghệ Tri Thức GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm 1. Sơ lược về Bing 33 2. Thuật toán xếp hạng BrowseRank 33 2.1. Dữ liệu về hành vi người dùng 33 2.2. Ước lượng q ii 34 2.3. Ước lượng EMC 35 2.4. Đánh giá mức độ quan trọng của trang 36 2.5. Thuật toán 36 2.6. So sánh 36 3. Các tính năng của Bing 37 3.1. Giao diện tìm kiếm 37 3.2. Tìm kiếm bằng giọng nói 38 3.3. Tính năng tìm kiếm xã hội 38 3.4. Đề xuất các nội dung tìm kiếm liên quan 39 4. Các dịch vụ tìm kiếm của Bing 39 4.1. Tìm kiếm web 39 4.2. Tìm kiếm hình ảnh 40 4.3. Tìm kiếm phim ảnh 40 4.4. Thực hiện tính toán 41 4.5. Các dịch vụ tìm kiếm khác của Bing 41 5. Tùy biến tìm kiếm nâng cao 43 III. Yandex 44 1. Sơ lược về Yandex 44 2. Hoạt động của Yandex 46 3. Quá trình thu thập thông tin và lập chỉ mục web 46 4. Kiến trúc tìm kiếm 48 5. Thuật toán MatrixNet 50 6. Các tính năng của Yandex 51 6.1. Giao diện 51 6.2. Tìm kiếm di động 51 6.3. Tìm kiếm xã hội 51 CH1001084 – Võ Sơn Trí 3 Chuyên đề Công Nghệ Tri Thức GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm 7. Các dịch vụ tìm kiếm của Yandex 52 7.1. Tìm kiếm web 52 7.2. Tìm kiếm hình ảnh 52 7.3. Tìm kiếm phim ảnh 52 7.4. Các dịch vụ tìm kiếm khác của Yandex 52 8. Tùy biến trong tìm kiếm 53 CHƯƠNG III. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CÁC BỘ MÁY TÌM KIẾM 54 I. Phân tích và so sánh 54 1. Giao diện 54 2. Tốc độ nạp trang 55 3. Tìm kiếm web 56 4. Tìm kiếm hình ảnh 57 5. Tìm kiếm phim ảnh 59 6. Tìm kiếm di động 60 7. Dịch vụ bản đồ 62 8. Tìm kiếm xã hội 63 9. Tìm kiếm các sự kiện 63 10. Tìm kiếm cụ thể 64 11. Tự động sửa lỗi chính tả 65 12. Tìm kiếm nguồn thông tin 66 13. Chống các nội dung rác 67 14. Các dịch vụ tìm kiếm 67 15. Tùy biến tìm kiếm nâng cao 67 II. Đánh giá 68 1. Yandex 68 2. Bing 68 3. Google 69 4. Bảng tổng hợp 70 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 CH1001084 – Võ Sơn Trí 4 Chuyên đề Công Nghệ Tri Thức GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, Internet được xem như là một kho thông tin, dữ liệu khổng lồ trên thế giới về giáo dục, xã hội, khoa học – công nghệ, cuộc sống, sự kiện,… và kho thông tin, dữ liệu này ngày càng bùng nổ, phình tỏ thêm. Tuy nhiên, một thực tế phổ biến là mặc dù có một lượng thông tin, dữ liệu rất lớn nhưng chúng ta thật sự biết và khai thác chúng rất ít và hạn chế. Hơn nữa, do các thông tin, dữ liệu quá lớn nên không có một danh bạ nào có thể giúp chúng ta tra cứu hiệu quả các thông tin đó. Mà nhu cầu tìm kiếm, tra cứu thông tin luôn luôn được con người thực hiện thường xuyên, mọi lúc và mọi nơi. Và rất may là hiện nay có nhiều công cụ giúp chúng ta tìm kiếm, khai thác các thông tin, dữ liệu mà con người mong muốn. Vì vậy, việc tìm hiểu, phân tích, so sánh và đánh giá các công cụ tìm kiếm sẽ giúp cho người dùng có thể lựa chọn công cụ tìm kiếm phù hợp với thông tin, dữ liệu mà người dùng cần. Nhưng hiện nay có rất nhiều công cụ tìm kiếm thông tin, dữ liệu trên Internet nên việc lựa chọn một công cụ phù hợp để tìm kiếm hiệu quả các thông tin mà người dùng cần không phải là đơn giản. Với chuyên đề “Phân tích, so sánh và đánh giá các hệ tìm kiếm thông tin của Google, Bing và Yandex” sẽ trình bày khái quát và tầm quan trọng của các công cụ cũng như các dịch vụ tìm kiếm phổ biến hiện nay như tìm kiếm web, hình ảnh, phim ảnh. Trong đó, Google và Bing là hai công cụ tìm kiếm phổ biến trên thế giới, lại đa dạng về các dịch vụ tìm kiếm. Bên cạnh đó, hầu hết các người dùng Việt Nam đều sử dụng Google và Bing cho các mục đích tìm kiếm thông tin cần thiết. Còn Yandex, một công cụ tìm kiếm có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ ở Nga, Ukraine và một số nước Đông Âu với các dịch tìm kiếm đa dạng. Trong tương lai, Yandex sẽ là một đối thủ tiềm năng, có sức cạnh tranh với Google và Bing. Qua đây, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm, người đã tận tâm truyền đạt những kiến thức nền tảng cơ bản cho chúng em về chuyên đề “Công Nghệ Tri Thức”. Bên cạnh đó, em cũng xin cảm ơn sự trợ giúp không mệt mỏi của các chuyên gia cố vấn qua mạng của trường ĐH CNTT – ĐH Quốc gia TP.HCM và toàn thể các bạn học viên trong lớp. CH1001084 – Võ Sơn Trí 5 Chuyên đề Công Nghệ Tri Thức GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm DANH MỤC THUẬT NGỮ Thuật ngữ Ý nghĩa SERPs Search Engine Results Pages: Trang kết quả được các bộ máy tìm kiếm trả về. HTML HyperText Markup Language: Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản. CSS Cascading Style Sheet: Định dạng các siêu văn bản. Web/Webpage Là trang web, một siêu văn bản chứa các thông tin trên Internet. Website Tập hợp các trang web. Web Spider Công cụ duyệt và thu thập thông tin để lập chỉ mục các website. Meta Tag Thẻ dùng để cung cấp các thông tin về website một cách tóm gọn. Backlinks Liên kết từ một website khác trỏ đến website của chúng ta. URL Uniform Resource Locator: Tham chiếu tới tài nguyên trên Internet Sitemaps Liệt kê các mục của một website. HTTP HyperText Transfer Protocol: Giao thức truyền tải siêu văn bản. Bounce Rate Tỷ lệ % lượng truy cập vào website hoặc từ trang web khác tới website của chúng ta và rời bỏ website của chúng ta mà không xem bất cứ một trang nào khác. EMC embedded Markov chian: Một phương pháp tìm kiếm phân phối xác suất tĩnh. CH1001084 – Võ Sơn Trí 6 Chuyên đề Công Nghệ Tri Thức GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 9.1. Các thành phần của bộ máy tìm kiếm Hình 11.2. Hoạt động của bộ máy tìm kiếm Hình 12.3. Các tham số xếp hạng của Google Hình 17.4. Google Bot tìm kiếm thông tin Hình 19.5. Đồ thị duyệt web của thuật toán PageRank Hình 20.6. PageRank xếp hạng http://vnexpress.net Hình 28.7. Ví dụ về Google Instant Hình 29.8. Google Instant Preview Hình 29.9. Kiểm tra lỗi chính tả của Google Hình 30.10. Tìm kiếm bằng hình ảnh của Google Hình 31.11. Đa dạng kết quả tìm kiếm với Google Hình 33.12. Đồ thị duyệt web dữ liệu người dùng Hình 34.13. Ví dụ về URL – TIME - TYPE Hình 39.14. Chức năng Bing Social Hình 39.15. Tìm kiếm các từ khóa liên quan Hình 40.16. Tìm kiếm hình ảnh của Bing Hình 41.17. Dịch vụ tìm kiếm Bing Video Hình 41.18. Thực hiện tính toán với Bing Hình 47.19. Hoạt động của Yandex Spider Hình 47.20. Tập chỉ mục của dữ liệu tìm kiếm Hình 49. 21. Kiến trúc tìm kiếm của Yandex Hình 51.22. Tìm kiếm di động của Yandex Hình 54.23. Giao diện tìm kiếm của Google, Bing và Yandex Hình 55.24. Tốc độ nạp trang của Google, Bing và Yandex với PageSpeed Hình 55.25. Tốc độ nạp trang của Google, Bing và Yandex với Pingdom Tools Hình 56.26. Tìm kiếm web của Google, Bing và Yandex Hình 57.27. Tìm kiếm hình ảnh của Google, Bing và Yandex Hình 58.28. Google Images với tính năng kéo thả Hình 59.29. Tính năng lọc hình ảnh của Google, Bing và Yandex CH1001084 – Võ Sơn Trí 7 Chuyên đề Công Nghệ Tri Thức GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm Hình 59.30. Tìm kiếm phim ảnh với Google, Bing và Yandex Hình 60.31. Bộ lọc phim ảnh của Bing và Yandex Hình 61.32. Giao diện tìm kiếm di động của Google, Bing và Yandex Hình 62.33. Dịch vụ tìm kiếm bản đồ của Yandex Hình 62.34. Giao diện tìm kiếm bản đồ của Google và Bing Hình 63.35. Tìm kiếm xã hội của Bing Hình 64.36. Tìm kiếm sự kiện với Google, Bing và Yandex Hình 65.37. Tìm kiếm chính xác với Google, Bing và Yandex Hình 66.38. Chức năng sửa lỗi chính tả của Google, Bing và Yandex Hình 66.39. Tìm kiếm nguồn tin với Google, Bing và Yandex DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 18.1. Các nhân tố OnPage Bảng 19.2. Các nhân tố OffPage Bảng 37.3. So sánh xếp hạng website của PageRank, TrustRank Và BrowseRank Bảng 71.4. So sánh các dịch vụ tìm kiếm của Google, Bing và Yandex CH1001084 – Võ Sơn Trí 8 Chuyên đề Công Nghệ Tri Thức GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ TỐI ƯU HÓA TÌM KIẾM I. Bộ máy tìm kiếm 1. Sự ra đời của bộ máy tìm kiếm Hiện nay, Internet có hơn 5 tỷ website và mỗi ngày có hàng ngàn website mới được đưa lên mạng. Người dùng sẽ rất khó khăn tìm kiếm nhanh chóng một website có thông tin, dữ liệu phục vụ mục đích của mình. Vì vậy mà bộ máy tìm kiếm ra đời để giúp việc tìm kiếm thông tin trên Internet nhanh chóng và dễ dàng. Tại Việt Nam, bộ máy tìm kiếm phổ biến nhất là google.com.vn và chiếm thị phần lớn nhất với hơn 90%. 2. Khái niệm về bộ máy tìm kiếm Bộ máy tìm kiếm là một cỗ máy có chức năng đáp ứng các nhu cầu tìm kiếm thông tin trên Internet của người dùng dựa trên các từ khóa của thông tin được nhập vào để tìm kiếm. Bộ máy tìm kiếm gồm các công cụ tìm kiếm trên một website hoặc tìm kiếm trên tất cả website như Google, Bing, … Các bộ máy tìm kiếm phổ biến hiện nay là Google, Bing/Yahoo, Baidu của Trung Quốc, Yandex của Nga, Ask của Mỹ,… Các bộ máy tìm kiếm phải đi thu thập và xây dựng kho “thông tin” sao cho người dùng tìm kiếm tiện lợi nhất và dễ dàng truy xuất. 3. Các thành phần của bộ máy tìm kiếm CH1001084 – Võ Sơn Trí 9 Hình 9.1. Các thành phần của bộ máy tìm kiếm Chuyên đề Công Nghệ Tri Thức GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm 3.1. Bộ thu thập thông tin – Web spider Bộ thu thập thông tin là một chương trình tự động duyệt và thu thập dữ liệu một cách đệ quy các website được ghé thăm để lập chỉ mục, đưa website vào danh mục của nó. Các bộ thu thập thông tin rất quan tâm đến các đường liên kết, vì thông qua các liên kết này, nó có thể tiếp tục đến các website khác. Bản chất bộ thu thập thông tin chỉ là một chương trình duyệt và thu thập thông tin từ các website theo đúng giao thức web. Những trình duyệt thông thường không được xem là bộ thu thập thông tin do thiếu tính chủ động, chúng chỉ duyệt website khi có sự tác động của con người. 3.2. Bộ lập chỉ mục – Index Bộ lập chỉ mục dùng một thuật toán rất phức tạp để lập chỉ mục tất cả các dữ liệu mà nó thu thập theo từng từ, cụm từ. Các chỉ mục sẽ giúp các bộ máy tìm kiếm nhanh chóng tìm ra và tiếp cận các nguồn dữ liệu khổng lồ mà nó lưu giữ. Ngoài việc lập chỉ mục, các phần mềm của bộ thu thập thông tin còn sử dụng nhiều thuật toán khác nhau để phân tích, đánh giá các website và ấn định thứ hạng cho chúng. Nhờ đó, bộ máy tìm kiếm đánh giá tầm quan trọng của mỗi website đối với người dùng đang tìm kiếm. 3.3. Bộ truy vấn – Query Là giao diện người dùng khi sử dụng bộ máy tìm kiếm. Nó gồm ô nhập nhập từ khóa và ra lệnh tìm kiếm. Bộ máy tìm kiếm sẽ đưa ra các website phù hợp, liên quan đến từ khóa tìm kiếm của người dùng. Thực chất, bộ truy vấn không trực tiếp tìm kiếm các website, mà nó chỉ truy xuất ra các dữ liệu đã được bộ lập chỉ mục lưu trữ, đánh giá và sắp xếp. 4. Các hoạt động của bộ máy tìm kiếm Chúng ta có thể tìm kiếm thông tin theo từ khoá, hình ảnh, địa điểm,… trên bộ máy tìm kiếm. Khi nhận được câu lệnh yêu cầu tìm kiếm, bộ máy tìm kiếm sẽ phân tích yêu cầu đó, đánh giá, xếp hạng và trả về kết quả liên quan nhất theo quy trình sau: CH1001084 – Võ Sơn Trí 10 [...]... cáo” Ít nhất một phần Intitle trong các tiêu đề "quảng cáo trực tuyến trong tiêu đề intitle:quangcaogoogles.com": Trả về các kết quả với từ “quảng cáo” trong tiêu đề và từ “trực tuyến” Tìm từ khóa trong trong nội dung “allinurl/quảng cáo” Tìm từ “quảng cáo” trong các URL các trang Allinurl URL các trang web CH1001084 – Võ Sơn Trí 24 Chuyên đề Công Nghệ Tri Thức Inurl Cache web Tìm một phần từ cáo”... không Ví dụ, khi nhập vào nhóm từ tìm kiếm “trường đại học công nghệ thì nhóm từ được dự đoán ở mức cao nhất là “ trường đại học công nghệ thông tin”, và kết quả trả về liên quan đến nhóm từ dự đoán này chứ không phải kết quả tìm: “trường đại học công nghệ Hình 28.7 Ví dụ về Google Instant CH1001084 – Võ Sơn Trí 27 Chuyên đề Công Nghệ Tri Thức GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm 6.1.4 Hoạt động của Google Instant... website, có địa chỉ là http://www.prchecker.info/ Hình 20.6 PageRank xếp hạng http://vnexpress.net CH1001084 – Võ Sơn Trí 20 Chuyên đề Công Nghệ Tri Thức GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm 4.3 Thuật toán Google Panda Thuật toán Google Panda là một thuật toán máy học, do kỹ sư Navneet Panda đề xuất, được dùng để thay thế cho thuật toán PageRank trước đây Ngày 24/02/2011, Thuật toán Google Pand được chính thức áp... Google luôn cập nhật Panda CH1001084 – Võ Sơn Trí 21 Chuyên đề Công Nghệ Tri Thức GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm trước khi công bố, các con số được đưa ra dựa trên tính toán và thông báo chính thức của Google Để xác định mức độ ảnh hưởng của Google Panda đối với website, chúng ta có thể sử dụng công cụ Google Analytics để phân tích và khắc phục các vấn đề 4.4 Thuật toán Google Penguin Ngày 24/04/2012 thuật... dùng gõ sai chính tả Ví dụ, với các từ khóa “IBM laptop” hoặc “laptop IBM” đều có thể trả về cho người dùng 10 kết quả giống hệt nhau, do 2 từ khóa này là đồng nghĩa Khả năng mở rộng phạm vi tìm kiếm chính là yếu tố làm cho Google trở nên “thông minh” và thân thiện hơn với người dùng CH1001084 – Võ Sơn Trí 23 Chuyên đề Công Nghệ Tri Thức GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm 5.3 Xem trang đầu tiên Google cung cấp cho... các từ khóa giữa các website sẽ càng trở nên chặt chẽ Theo khuyến cáo của các chuyên gia thì mật độ này nên giữ ở mức 3% – 7% đối với 2 – 3 từ khóa chính, và 1% – 2% đối với từ khóa phụ Chúng ta có thể dùng công cụ Keyword Density Checker để xác định mật độ từ khóa trên website CH1001084 – Võ Sơn Trí 14 Chuyên đề Công Nghệ Tri Thức GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm 3.3 Sắp xếp từ khóa tại nhiều vị trí khác nhau... Sơn Trí 25 Chuyên đề Công Nghệ Tri Thức GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Google Instant dựa vào kỹ thuật Auto-Complete để dự đoán câu truy vấn của người dùng, có màu xám trên ô tìm kiếm Với Google Instant, người dùng có thể “Cuộn để tìm kiếm”, nghĩa là nó cho phép người dùng sử dụng phím mũi tên, duyệt qua các từ gợi ý, trong khi duyệt qua thì kết quả cũng xuất hiện ngay lập tức 6.1.2 Nền tảng công nghệ Google... không thực hiện một GET mới, vì Google có những gì cần cho các truy vấn Điều này là rất hiệu quả Ngoài ra, Google còn sử dụng nền tảng công nghệ JSON thay cho XML để đem lại các nội dung cần thiết trong các kết quả phổ biến CH1001084 – Võ Sơn Trí 26 Chuyên đề Công Nghệ Tri Thức GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm JSON, JavaScript Object Notation là một tiêu chuẩn mở tương đối nhẹ để trao đổi dữ liệu văn bản JSON là... liệu website được Google phát tri n rất tối ưu, quy trình đó như sau: - Khi người dùng tìm kiếm không phải tìm trực tiếp trên Internet mà đang tìm dữ liệu trong các máy chủ của Google - Google sử dụng phần mềm tìm kiếm thông tin trên Internet gọi là Spider - Spider di chuyển giữa các trang web thông qua các liên kết (link) CH1001084 – Võ Sơn Trí 16 Chuyên đề Công Nghệ Tri Thức GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm... hình ảnh Như đề cập ở trên, ngày 14/06/2011, tính năng Image Search cũng được giới thiệu Để thực hiện việc tìm kiếm, người dùng cần kéo và thả ảnh vào khung tìm kiếm, Google sẽ làm nhiệm vụ chia bức ảnh đó ra thành nhiều phần nhỏ, phân tích, tìm kiếm những phần tương tự trên Internet và cho ra kết quả Hình 30.10 Tìm kiếm bằng hình ảnh của Google CH1001084 – Võ Sơn Trí 30 Chuyên đề Công Nghệ Tri Thức GS.TSKH . những kiến thức nền tảng cơ bản cho chúng em về chuyên đề “Công Nghệ Tri Thức”. Bên cạnh đó, em cũng xin cảm ơn sự trợ giúp không mệt mỏi của các chuyên gia cố vấn qua mạng của trường ĐH CNTT –. 4 Chuyên đề Công Nghệ Tri Thức GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, Internet được xem như là một kho thông tin, dữ liệu khổng lồ trên thế giới về giáo dục, xã hội, khoa học – công nghệ, . 48 5. Thuật toán MatrixNet 50 6. Các tính năng của Yandex 51 6.1. Giao diện 51 6.2. Tìm kiếm di động 51 6.3. Tìm kiếm xã hội 51 CH1001084 – Võ Sơn Trí 3 Chuyên đề Công Nghệ Tri Thức GS.TSKH. Hoàng

Ngày đăng: 22/10/2014, 13:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan