giáo án 10-11-12 tiết 1-36

79 470 0
giáo án 10-11-12 tiết 1-36

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Đặng Xuân Lộc Tuần 01: Tiết 1-2 : Văn học Tổ: Ngữ Văn Ngày soạn: 14/08/2011 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - Thấy bộ phận hợp thành văn học Việt Nam: văn học dân gian văn học viết + Nắm mợt cách khái qt tiến trình phát triển văn học viết + Hiểu nội dung thể người Việt Nam văn học Về kĩ năng: Nhận diện văn học dân tợc, nêu thời kì lớn giai đoạn cụ thể thời kì phát triền văn học dân tộc 3.Về thái độ: + Bồi dưỡng HS niềm tự hào truyền thống dân tợc say mê với văn học + Tích hợp giáo dục mơi trường: Giáo dục HS tình u môi trường tự nhiên, môi trường sống người B.CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1.Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận học: - HS đọc lớp luyện tập cách thức tóm tắt ý - Đặt câu hỏi gợi mở , tái tư tổng hợp 1.2.Phương tiện dạy học: - SGK tài liệu chuẩn kiến thức 10 - Tư liệu tham khảo - Thiết kế giảng 2.Học sinh: - Chủ đợng tìm hiểu học C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: VS, ĐP, SS Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị sách Hs, lưu ý HS phương pháp học THPT Bài mới: Qua năm trường THCS,các em học nhiều tác giả,tác phẩm văn học tiếng VHVN từ xưa đến nay.Bài học lớp 10 một văn học sử:Tổng quan văn học Việt Nam,nó giúp em có mợt nhìn khái qt nhất,hệ thống văn học nước ta từ xưa đến định hướng cho học tiếp tồn bợ chương trình Ngữ văn THPT Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * Họat động 1: Hướng dẫn cho HS nắm cách đại cương hai phận lớn văn học VN: CH: Em hiểu tổng quan văn học Việt Nam? (là cách nhìn nhận đánh giá mợt cách chung nét lớn văn học VN) CH: VHVN cấu tạo từ bợ phận? Đó I.Các phận hợp thành văn học việt Nam: bộ phận nào? - Văn học dân gian - Văn học viết CH: Khái niệm VHDG? Sáng tác trí 1.Văn học dân gian: (truyền miệng) thức có xem VHDG không? (sáng a.Khái niệm: VHDG sáng tác tập thể nhân tác trí thức xem tác phẩm VHDG dân lao động truyền miệng từ đời sang đời mang đặc trưng VHDG khác qua trình lưu truyền) CH: Cho vài ví dụ tác phẩm VHDG? GV: Đặng Xuân Lộc Tổ: Ngữ Văn (Nữ Oa vá trời,Tấm Cám, Đămsăn,Thạch Sanh, ) CH:VHDG có thể loại chủ yếu nào? b.Thể loại: - Truyện cổ DG: truyện cổ tích, truyền thuyết, truyện ngụ ngơn, truyện cười - Thơ ca DG: tục ngữ, câu đố, ca dao, truyện thơ - Sân khấu DG: chèo, tuồng, cải lương CH:Dựa vào khái niệm em nêu đặc c.Đặc trưng bản: trưng VHDG? - Tính truyền miệng - Tính tập thể - Gắn bó với sinh hoạt khác đời sống cộng đồng CH: Khái niệm VH viết? Kể tên một số tác 2.Văn học viết: (Thành văn) phẩm văn học viết học?(Bánh trôi a Khái niệm: sáng tác trí thức, ghi lại nước,qua Đèo Ngang,…… ) chữ viết, mang phong cách dấu ân tác giả CH:VH viết sáng tác loại b Chữ viết VH viết: chữ nào? - Chữ Hán CH: Tại có chữ Hán mà lại xuất - Chữ Nôm thêm chữ Nôm chữ Quốc Ngữ? (ý - Chữ Quốc Ngữ thức xây dựng văn hiến độc lập dân tợc) CH: Trình bày hệ thống thể loại VH c Hệ thống thể loại VH viết: viết? - VH từ TK X- hết TK XIX: + VH chữ Hán : văn xuôi:truyện,ký,… Thơ:cổ phong,Đường luật,… văn biền ngẫu:phú,cáo,… (GV giải thích văn biền ngẫu) + VH chữ Nơm: thơ văn biền ngẫu - VH đầu TK XX: loại hình tự loại hình trữ tình loại hình kịch CH: Hai bợ phận văn học có mối quan hệ Mối quan hệ VHDG VH viết: nào? Ln có tác đợng qua lại → xuất ( GV đưa một vài tác phẩm lớn làm rõ thiên tài VH bất hủ kết tinh VHDG VH viết: Truyện Kiều - Nguyễn Du…) (Gv dẫn lời chuyển ý, ghi đề mục) Hoạt động 2:giúp HS nắm cách khái II.Quá trình phát triển văn học Việt Nam: quát trình phát triển văn học Việt Nam: (GV yêu cầu HS đọc phần II hệ thống ý trả lời câu hỏi) CH: Nhìn tổng quan VH Việt Nam có - TK X- hết TK XVIII VHTĐ thời kì phát triển? - Đầu TK XIX- CM tháng 8/1945 VHHĐ CH: Đặc điểm thời kỳ? Chú ý so sánh - CM 8/1945- Hết TK XX khác VHTĐ VHHĐ? CH: Chỉ tác giả tác phẩm tiêu biểu văn học Trung đại VHHĐ? (VHTĐ: Tác phẩm chữ Hán: + Văn xuôi: Thánh Tông di thảo- Lê Thánh Tông GV: Đặng Xn Lợc Tổ: Ngữ Văn Truyền kì mạn lục- Nguyễn Dữ Thượng kinh kí sự- Hải Thượng Lãn Ơng VHTĐ VHHĐ Hồng Lê Nhất Thống Chí- Ngơ Gia Văn - Sáng tác chữ - Sáng tác chữ Phái Nôm chữ Hán Quốc ngữ + Thơ: - VH chữ Hán giữ địa Ức Trai thi tập- Nguyễn Trãi vị thống Bạch Vân thi tập- Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tác giả: nhà Nho - Đội ngũ nhà văn Bắc Hành tạp lục- Nguyễn Du chuyên nghiệp - Tác phẩm chữ Nôm: - Chịu ảnh hưởng tư - Chịu ảnh hưởng văn + Quốc Âm thi tập- Nguyễn Trãi tưởng Nho, Phật, đạo hóa phương Tây + Truyện Kiều- Nguyễn Du - Hệ thống thi pháp: - Thoát khỏi hệ thống VHHĐ: *Từ đầu kỉ XX đến 1930: ước lệ, tượng trưng Thi pháp trung đại, lối - Các tác giả: Tản Đà, Hoàng Ngọc Phách, viết thực, phản ánh Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn… nhiều mối quan hệ, đời * Từ 1930 đến 1945: sống - Tác giả phong trào Thơ Mới, Thạch Lam, Nguyễn Tuân… *Từ 1945-1975: - Tác giả: Tố Hữu, Huy Cận, Nam Cao, Hồ Chí Minh… *Từ 1975-hết kỉ XX: - Tác giả: Lê Lựu, Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu… CH: So sánh khác VHTĐ * Khác biệt VHTĐ VHHĐ: VHHĐ?(Gv phân tích thêm bốn tiêu chí - Về tác giả ví dụ minh họa) - Về đời sống văn học Gv dẫn lời ghi đề mục: - Về thể loại - Về thi pháp * Họat động 3: Nắm người VN thể III.Con người VN qua văn học: mối quan hệ: CH: Con người VN văn học thể mối quan hệ nào? CH: Phân tích mối quan hệ 1.Con người quan hệ với giới tự nhiên: người qua VHDG, VHTĐ, - VHDG: Nhận thức, cải tạo, chinh phục giới tự VHHĐ? nhiên - Thiên nhiên có vai trị với -VHTĐ: Hình tượng thiên nhiên gắn liền với lí người Việt Nam?(Thiên nhiên tưởng đạo đức, thẩm mĩ… người bạn thân thiết Trong VHDG: thiên - VHHĐ: gắn với tình yêu quê hương đất nước,tình nhiên đặc sắc, thân thuộc; VHTĐ: yêu lứa đôi… thiên nhiên tạo thành hệ thống thẩm mỹ gắn với lý tưởng đạo đức; ==> Tình u thiên nhiên nợi dung quan trọng VHHĐ: thiên nhiên dạt sức sống văn học tình u.) CH: Lịch sử Việt Nam có tác động 2.Con người Việt Nam quan hệ quốc gia,dân đến tư tưởng người Việt Nam? (tình tộc: u nước) -VHDG: Tình u làng xóm, q cha đất to, căm GV giảng giải cho HS nhận thức ghết lực ngọai xâm người Việt Nam với mơi trường văn hóa -VHTĐ: Ý thức sâu sắc quyền dân tộc, truyền dân tộc, yêu nước gắn với bảo tồn mơi thống văn hiến… trường văn hóa, phong mỹ tục - VHHĐ: Tình yêu nước gắn liền với đấu tranh truyền thống giai cấp lí tưởng XHCN,văn học tiên phong chống GV: Đặng Xuân Lộc CH:Yêu cầu HS nêu tác phẩm thể ước mơ xây dựng XH công bằng, lên án bạo ngược.(Tấm Cám, Truyện Kiều) CH: Con người mối quan hệ XH tạo tiền đề cho hình thành CN VH nào? CH: Hướng chung VH VN xây dựng hình mẫu lý tưởng? GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ CH: Học VH để làm gì? Tổ: Ngữ Văn CN đế quốc ==>Tình yêu nước sợi đỏ xuyên suốt VHVN 3.Con người quan hệ xã hội: -VHDG: Ước mơ xây dựng một xã hội công bằng, tốt đẹp -VHTĐ: Phê phán lực chuyên quyền, cảm thông với thân phận người bị áp bức, quan tâm đến khát vọng hạnh phúc nhân dân - VHHĐ: Khai thác nhiếu khía cạnh, quan hệ thời đại => Chủ nghĩa thực chủ nghĩa nhân đạo văn học 4.Con người VN ý thức thân: -VHDG + VHTĐ: “cái ta”, ý thức cộng đồng chủ yếu - VHHĐ: Tiếng nói cá nhân => Xây dựng đạo lí làm người, nhân ái, thủy chung, tình nghĩa vị tha, hi sinh… * Ghi nhớ: Văn học thể chân thực sâu sắc tình cảm người Việt Nam Học VHDG để tự bồi dưỡng nhân cách đạo đức tình cảm, quan niệm thẩm mỹ trau dồi tiếng mẹ đẻ 4.Củng cố : - So sánh giống khác VHDG văn học viết: + Giống: chức năng(giáo dục,giải trí,nhận thức,……….) Chủ đề: yêu nước,nhân đạo + Khác: Văn học dân gian Văn học viết Tác giả Tập thể sáng tác Cá nhân sáng tác Phương thức tồn Ngôn bản,truyền miệng Văn bản, in ấn lưu truyền Thể loại Truyền thuyết ca dao, tục ngữ… Truyện , kí, thơ mới… Giá trị nợi dung Phản ánh tư tưởng tình cảm Phản ánh tư tưởng tình cảm cợng cợng đồng đồng qua lăng kính cá nhân Cách phản ánh Chú trọng tưởng tượng kì ảo,mơ tả Chú trọng mơ tả thực tế.Tưởng tượng thực tế ảo biện pháp nghệ thuật 5.Dặn dò : - Hướng dẫn học bài: + Nhớ đề mục, luận điểm Tổng quan văn học Việt Nam + Sơ đồ hóa bợ phận văn học Việt Nam - Soạn “ Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ”: + Trả lời câu hỏi 1, câu a, b, c , d, e sgk / 14 , 15., + Từ khái quát hoạt đợng giao tiếp ngơn ngữ? + Có q trình giao tiếp ngơn ngữ? + Có nhân tố chi phối một hoạt động giao tiếp ngôn ngữ? GV: Đặng Xuân Lộc Tuần 01: Tiết : Tiếng Việt Tổ: Ngữ Văn Ngày soạn: 14/08/2011 HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A.MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Về kiến thức:Nắm kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: khái niệm bản, hai trình HĐGT, nhân tố giao tiếp 2.Về kĩ năng: + Xác định nhân tố hoạt động giao tiếp + Những kĩ HĐGT ngơn ngữ: nghe, nói, đọc, viết, hiểu 3.Về thái độ: HS lựa chọn sử dụng ngơn ngữ phù hợp với tình giao tiếp cụ thể - Tích hợp giáo dục kĩ sống cho HS B CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận học: - HS tìm hiểu theo hướng qui nạp: Tìm hiểu ngữ liệu SGK (GV nêu câu học để HS trao đổi thảo luận ) từ đến nhận định chung - Hướng dẫn HS tìm hiểu trình bày nội dung HĐGT ngôn ngữ, nhận biết vai trị đặc điểm HĐGT ngơn ngữ 1.2 Phương tiện dạy học: - SGK ngữ văn 10 tài liệu chuẩn kiến thức 10 - Giáo án ngữ văn 10 - Sử dụng bảng phụ, tài liệu Học sinh: - Tìm hiểu kỹ ví dụ SGK - Thu thập tài liệu có liên quan C HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC : Ổn định lớp : VS, SS, ĐP Kiểm tra cũ: a.Trình bày nét bộ phận hợp thành văn học Việt Nam b.Căn vào yếu tố để phân chia thời kì văn học? c.Nêu nợi dung quan hệ người VN thể văn học? Bài - GV gọi một HS lên trình bày mợt đề tài bất kì, sau cho HS lớp chất vấn - GV: Quá trình lớp vừa thực trình gì? Được thực phương tiện gì? - GV lưu ý HS phương tiện mà HS trình bày ngồi phương tiện ngơn ngữ nêu câu hỏi: phương tiện phương tiện mang lại hiệu cao nhất? Đó ngơn ngữ Chúng ta tìm hiểu qua “ Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ” Hoạt động GV HS * Họat động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung: -Thao tác 1: GV gọi HS đọc phần văn SGK trả lời câu hỏi SGK: + Các nhân vật tham gia hoạt đợng giao tiếp? Hai bên có cương vị quan hệ với nào? Yêu cầu cần đạt I Tìm hiểu chung: Tìm hiểu ngữ liệu SGK/14: - Nhân vật giao tiếp: vua bô lão - Cương vị: vua- cai quản đất nước, bơ lãonhững người có tuổi giữ trọng trách quan trọng triều đình(đại diện cho nhân dân) - Người nói: truyền đạt nợi dung trình bày + Các nhân vật giao tiếp đổi vai cho - Người nghe: đọc hoặc nghe xem người nói nào? Người nói người nghe thực hành cần truyền đạt -> lĩnh hợi đợng giao tiếp nào? - Hai bên đổi vai giao tiếp cho GV: Đặng Xn Lợc Tổ: Ngữ Văn + Hồn cảnh diễn hoạt đợng giao tiếp - Hồn cảnh: Khi quân Nguyên- Mông sang xâm lược nước ta.Địa điểm:điện Diên Hồng + Hoạt động giao tiếp hướng vào nội dung gì? - Nợi dung hoạt đợng giao tiếp: hồ hay đánh, vấn đề hệ trọng: hay dân tợc + Mục đích c̣c giao tiếp? C̣c giao tiếp có - Mục đích: lấy ý kiến người thăm dị lịng đạt mục đích khơng? dân để hạ tâm giữ gìn đất nước hồn cảnh lâm nguy C̣c giao tiếp đạt mục đích - Thao tác 2: GV yêu cầu HS làm việc tương tự 2.Tìm hiểu ngữ liệu SGK/15: BT2 - HĐGT diễn nhân vật giao tiếp nào? - Nhân vật giao tiếp: Tác giả SGK – HS lớp 10 - HĐGT tiến hành hoàn cảnh nào? - Hoàn cảnh giao tiếp: giáo dục quốc dân nhà trường - Nội dung giao tiếp bao gồm vấn đề - Nội dung giao tiếp: lĩnh vực văn học, đề tài nào? tổng quan văn học Việt Nam - HĐGT thông qua văn nhằm mục đích gì? - Mục đích giao tiếp:+ Người viết:…… + Người đọc:…… - Phương tiện ngơn ngữ cách tổ chức văn có - Phương tiện cách thức giao tiếp: sử dung điểm bật? thuật ngữ văn học, câu văn mang đặc điểm văn khoa học,kết cấu văn rõ ràng * Họat động 2: Tìm hiểu khái niệm nhân tố 3.Thế hoạt động giao tiếp ngôn hoạt động giao tiếp ngữ: - Từ việc phân tích ngữ liệu HS trình bày nội a.Khái niệm: HĐGT ngôn ngữ hoạt dung hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: động diễn người xã hội, + Nêu khái niệm hoạt động giao tiếp ngôn tiến hành chủ yếu phương tiện ngơn ngữ? ngữ (nói hoặc viết) nhằm trao đổi thơng tin, bợc lợ tình cảm, thái đô, quan hệ hoặc bàn bạc để tiến tới hành đợng Hoạt đợng giao tiếp gồm q trình? Đó b Mỗi hoạt đợng giao tiếp gồm hai trình: trình nào? tạo lập văn (do người nói, người viết thực hiện) lĩnh hội văn (do người nghe, người đọc thực hiện) Hai trình diễn mối quan hệ tương tác - Cho biết nhân tố hoạt động giao tiếp? c.Các nhân tố giao tiếp: - Nhân vật giao tiếp - Hoàn cảnh giao tiếp - Nợi dung giao tiếp - Mục đích giao tiếp - Phương tiện cách thức giao tiếp * Hoạt động 3:Luyện tập: II.Luyện tập: Dùng bảng phụ, cho VD SGK, yêu cầu HS tiến hành thảo luận theo câu hỏi sau: “Đêm ấy, niên ghi tên tịng qn đơng Cũng đêm ấy, tới nhà, trước ngủ, chị Chiến từ buồng nói với Việt: - Chú Năm nói mày với tao kì chân trời mặt biển, xa nhà ráng học chúng học bạn, thù cha mẹ chưa trả mà bỏ chặt đầu Việt lăn kềnh ván, cười khì khì: - Chị có bị chặt đầu chặt chừng tơi GV: Đặng Xuân Lộc bị - Tao thưa với Năm Đã làm thân giá tao có mợt câu: Nếu giặc cịn tao mất, à!” ( Trích “ Những đứa gia đình” Nguyễn Thi) + Hoạt đợng giao tiếp văn ghi lại diễn nhân vật giao tiếp nào? Hai bên có mối quan hệ nào? (Việt chị, người có quan hệ ṛt thịt) +Hoạt đợng giao tiếp diễn hoàn cảnh nào? Hướng vào nợi dung gì? (bấy niên tham gia tòng quân để diệt giặc, hai chị em Việt dặn dò thể tâm tiêu diệt giặc) + Mục đích c̣c giao tiếp gì? Mục đích có đạt dược hay khơng? (chị Việt nhắc nhở khuyên bảo em hoàn thành nhiệm vụ) + Để tham gia vào hoạt động người giao tiếp phải tiến hành trình để hiểu điều mà đối phương nói? (lắng nghe, trình bày suy nghĩ mình) Tổ: Ngữ Văn BT: Phân tích hoạt động giao tiếp câu sau: Ai bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng nhiêu BT: Phân tích HĐGT người bán chợ? người mua Củng cố : - GV cho HS trình bày nhanh việc sử dụng ngơn ngữ phù hợp với tình giao tiếp -Phân tích nhân tố ảnh hưởng hoạt động giao tiếp ngôn ngữ người mua người bán chợ? - Yêu cầu phân tích nhân tố giao tiếp sau: * Nhân vật giao tiếp: người mua, người bán * Hoàn cảnh giao tiếp: chợ,lúc chợ họp * Nội dung giao tiếp: trao đổi,thỏa thuận mặt hàng,số lượng, định giá * Mục đích giao tiếp: thuận mua vừa bán * Phương tiện: ngôn ngữ, điệu bộ, cử Dặn dò : - Hướng dẫn học bài: đọc kĩ phần ghi nhớ nắm vững khái niệm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, kiến thức hai trình nhân tố hoạt động giao tiếp - Hướng dẫn soạn bài: Khái quát văn học dân gian Việt Nam + Tìm mợt vài tác phẩm VHDG? + Thế một tác phẩm văn học dân gian? + Văn học dân gian có đặc trưng nào? + Truyền miệng tác phẩm văn học dân gian nghĩa gì? + Quá trình sáng tác mợt tác phẩm văn học dân gian trải qua bước nào? + Văn học dân gian phục vụ cho sinh hoạt cợng đồng? + Văn học dân gian có giá trị nào? GV: Đặng Xuân Lộc Tuần 02: Tiết : Văn học Tổ: Ngữ Văn Ngày soạn: 20/08/2011 KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức:Nắm khái niệm, đặc trưng bản, thể loại chính, giá trị chủ yếu văn học dân gian Về kĩ năng: + Nhận thức khái quát văn học dân gian + Có nhìn tổng qt văn học dân gian Việt Nam Về thái độ: Biết yêu mến, trân trọng, giữ gìn phát huy văn học dân gian Việt Nam, hình thành tình yêu văn học B.CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận học: -Sử dụng phương pháp quy nạp -GV đặt câu hỏi gợi mở, hs thảo luận trả lời 1.2 Phương tiện dạy học: - SGK ngữ văn 10 sách chuẩn kiến thức văn 10 - Thiết kế học Học sinh: - Chủ đợng tìm hiểu học SGK phương tiện thông tin khác có liên quan - Tìm đọc thêm mợt số tác phẩm văn học dân gian C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: SS, VS, ĐP 2.Kiểm tra cũ: - GV gọi một HS lên thực hoạt động giao tiếp ngôn ngữ cách tự giới thiệu đồng thời trả lời câu hỏi lớp? Sau HS phân tích u tố ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp vừa rồi? 3.Bài mới: Những lời ru ta nằm nơi, câu chuyện cổ tích đưa trí tưởng tượng bay bổng VHDG ví “bầu sữa mẹ ngào” nuôi dưỡng tâm hồn người Chúng ta tìm hiểu qua “Khái quát VHDG” trước học tác phẩm cụ thể Hoạt động GV HS * Hoạt động1:Hướng dẫn hs tìm hiểu khái niệm VHDG? -Kể vài tác phẩm VHDG mà em học (Thần trụ trời, Tấm Cám,…) * Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu đặc trưng VHDG - Hãy nêu đặc trưng VHDG? * Thao tác 1: Tìm hiều tính truyền miệng - Nhận định SGK phân tích thành ý? (+VHDG tác phẩm nghệ thuật ngôn từ +VHDG tồn lưu hành theo phương thức truyền miệng) -Tại nói VHDG nghệ thuật ngôn từ ? - GV cho HS phân tích đặc điểm ngơn từ vài câu ca dao, tục ngữ truyện cổ tích: Kiến thức cần đạt I Khái niệm văn học dân gian: VHDG tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm tập thể, gắn bó với sinh hoạt khác đời sống cộng đồng II.Đặc trưng VHDG: 1.VHDG tác phẩm nghệ thuật ngơn từ truyền miệng: (tính truyền miệng) - Ngơn từ truyền miệng đóng vai trị quan trọng việc tạo nên nội dung GV: Đặng Xuân Lộc Gv dẫn dắt nêu câu hỏi:Dân gian có ca dao quen tḥc sau: “ Thuyền có nhớ bến Bến mợt khăng khăng đợi thuyền” Ở hình ảnh “thuyền” “bến” nên hiểu ntn?Bài ca dao diễn tả tâm trạng gì,của ai? Gv hướng dẫn hs liên hệ,so sánh:So với cách nói đời thường,cách nói dân gian có khác? Gv hướng dẫn hs đánh giá:Từ việc tìm hiểu ví dụ em có nhận xét ngơn từ tác phẩm VHDG?(đa nghĩa,giàu hình ảnh màu sắc biểu cảm) - Thế tính truyền miệng? Vì VHDG lại có tính truyền miệng? (chưa có chữ viết -> phương thức lưu truyền + nhu cầu giao tiếp trực tiếp cợng đồng) * Thao tác 2:Tìm hiểu tính tập thể - Vì khơng tìm thấy dấu ấn cá nhân VHDG? (vì mang tính truyền miệng sản phẩm tập thể) - Quá trình sáng tác lưu truyền tập thể diễn nào? Tổ: Ngữ Văn - VHDG phản ánh thực đời sống qua ngơn từ hình ảnh cảm xúc - Phương thức: từ người sang người khác, qua hệ địa phương khác - Gắn với trình diễn xướng dân gian 2.VHDG sản phẩm q trình sáng tác tập thể: (tính tập thể) - VHDG kết trình sáng tác tập thể - Quá trình sáng tác: Người khởi xướng tiếp nhận Tập thể lưu truyền Người khác (biến đổi, hồn thiện) - Đời sống cợng đồng gồm sinh hoạt chủ yếu nào? * Thao tác 3: Tìm hiểu tính dị - Tính truyền miệng tính tập thể dẫn đến hệ gì? (dị bản) - Dị gì?Cho ví dụ? Là văn có nợi dung có tình tiết, địa danh khác nhau… VD: Gió đưa gió đẫy, rẫy ăn cịng Về sơng ăn cá, đồng ăn cua (Gió đưa gió đẫy, rẫy ăn cịng Về bưng ăn ốc, đồng ăn cua.) * Hoạt động 3:Hướng dẫn hs tìm hiểu thể loại VHDG - VHDG có thể loại nào? Được chia làm loại hình? - Đặc điểm thể loại? (HS tham khảo thêm SGK) - Cho vd thể loại ( Thần thoại: Thần trụ trời; Sử thi: Đăm săn; Cổ tích: Tấm Cám, …) * Hoạt động 4: Hướng dẫn hs tìm hiểu giá trị VHDG: - Tri thức dân gian gồm gì? VHDG * VHDG gắn bó phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng III.Hệ thống thể loại VHDG: Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo IV.Những giá trị VHDG: 1.VHDG kho tri thức vô phong phú GV: Đặng Xuân Lộc - Tại VHDG kho tàng tri thức? - VHDG có giá trị lớn mặt nhận thức, đọc VHDG ta thu nạp cho kiến thức nhiều mặt tự nhiên, xã hội, kinh nghiệm sản xuất, phong tục tập quán,…của cha ông ta ngày trước.dựa vào tác phẩm VHDG em làm rõ nhận định này?(Gv gợi ý Hs một số tác phẩm:SơnTinh-ThủyTinh,Trầu cau , Tục ngữ: “Nhất nước,nhì phân,tam cần,tứ giống”) Gv diễn giảng thêm:đọc VHDG dân tộc thiểu số biết tục nối dây người Ê-đê(sử thi Đămsăn) - Vì VHDG tồn một qui luật khách quan? (VHDG đời chưa có chữ viết + nhu cầu tập thể + có giá trị q báu) -VHDG giáo dục điều gì?Cho ví dụ tác phẩm cụ thể?(Thánh Gióng, Thạch Sanh, Tấm Cám, Bài ca mười trứng, Một ngựa đau tàu bỏ cỏ, Lá lành đùm rách, Công cha núi Thái Sơn… , Anh em thể tay chân,….) Tổ: Ngữ Văn đời sống dân tộc: -VHDG phản ánh lĩnh vực đời sống -VHDG phản ánh kinh nghiệm lâu đời nhân dân - Tri thức DG trình bày ngơn từ hấp dẫn, sinh động - Mỗi dân tộc/54 dân tộc Việt Nam có mợt kho tàng VHDG riêng => phong phú đa dạng 2.VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc đạo lí làm người: - VHDG giáo dục người tinh thần yêu nước -VHDG giáo dục người tinh thần lạc quan lòng nhân đạo - VHDG góp phần hình thành phẩm chất tốt đẹp cho người:yêu đồng loại,hiếu thuận,tình anh em,sự thủy chung,…… - Giá trị thẩm mỹ biểu qua 3.VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần VHDG? quan trọng tạo nên sắc riêng cho văn - Cho mợt vd phân tích ba giá trị vd học dân tộc: -VHDG viên ngọc sáng, mẫu mực (Trong đầm đẹp sen nghệ thuật để học tập Lá xanh trắng lại chen nhị vàng - Song song với văn học viết VHDG tạo cho Nhị vàng trắng xanh VHVN sắc riêng đậm đà sắc Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn) dân tộc 4.Củng cố:Gv hướng dẫn Hs nêu mợt vài ví dụ nhà văn,nhà thơ đem chất liệu dân gian vào sáng tác * Việt Bắc, Ta tới- Tố Hữu * Đất nước- Nguyễn Khoa Điềm Gv gợi cho Hs nhớ lại một vài điệu dân ca:dân ca Bắc Bợ:Con cị,dân ca Nam Bợ:Lý bơng 5.Dặn dị: - Học bài:+ Nhớ kĩ đặc trưng văn học dân gian + Nhớ lại câu chuyện, lời ru bà, mẹ,…….mà em nghe - Hướng dẫn chuẩn bị thực hành Tiếng Việt “Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ” (tt): + Ơn lại kiến thức hoạt đợng giao tiếp ngôn ngữ + Làm tập củng cố SGK 10 GV: Đặng Xuân Lộc Tổ: Ngữ Văn tươi đẹp nhất, hạnh phúc lúc họ nhận tương lai bấp bênh -“Phất phơ chợ biết vào tay ai”  không + GV: Chốt lại vấn đề làm chủ thân, số phận, tương lai  Nỗi lo âu, phấp số phận trông chờ vào may rủi + GV: Bài ca dao số vận dụng hình ảnh so * Bài 2: sánh nào? Ý nghĩa gì? - Hình ảnh so sánh: “Củ ấu gai” + GV: Qua hình ảnh này, người phụ nữ  Vẻ đẹp phẩm chất chủ yếu bên nấp muốn khẳng định điều gì? hình thức xấu xí + GV: Trong câu cuối, người phụ nữ mong -“Ruột trắng vỏ ngồi đen” muốn điều gì?  ý thức giá trị thực, giá trị bên tâm + GV: Chốt lại vấn đề hồn + GV: Từ nội dung hai ca dao, ta liên -“Ai nếm thử mà xem” tưởng đến thơ có chủ đề nội  lời mời gọi mạnh bạo, tha thiết dung? -“Nếm biết em bùi” => Bài thơ “ bánh trôi nước” – Hồ Xuân Hương  Khát khao, mong muốn khẳng định giá - Qua hai ca dao nên có thái trị vẻ đẹp độ, tình cảm với người  Tư tưởng chua xót, ngậm ngùi thân xã hội, đặc biệt với giới nữ?( trân trọng, yêu phận bị lãng quên thương, quan tâm, chia sẻ) - Thao tác 2: Tìm hiểu ca dao số Bài 3: Chủ đề yêu thương : + GV: Chỉ điểm khác biệt ca dao - Lối mở đầu quen thuộc ca dao: so với hai “Trèo lên ”: Cây bưởi hái hoa + GV: Lối mở đầu cụm từ “Trèo lên…” Cây gạo cao cao quen tḥc ta cịn bắt gặp Cây khế mà rung ca dao nào?  Gợi cảm hứng để bộc lộ tâm trạng nhân + GV: Lối mở đầu nhằm mục đích gì? vật trữ tình + GV: Nói rõ: Trò chuyện với khế + Đại từ “ai ”: phiếm (những người chia rẽ trị chuyện với nỗi lịng mối tình dun, lễ giáo phong kiến …) + GV: Theo em, đại từ “ai” ca  Gợi trách móc ốn giận, nghe xót xa lễ dao dùng để điều gì? giáo phong kiến ngăn cách, chia rẽ tình cảm + GV: Liên hệ: Đại từ giống đôi lứa yêu ca dao: “Ai làm cho bướm lìa hoa, Cho chim xanh nỡ bay qua vườn hồng” “Ai làm bầu bí đứt dây, Chàng nam thiếp bắc gió tây lạnh lùng” “ Ai làm chua xót lịng khế ơi” + GV: Từ câu hỏi em có cảm nhận tâm - Câu hỏi tu từ,nghệ thuật chơi chữ: khế chua – trạng nhân vật trữ tình? lịng người chua xót  Nỗi niềm chua xót, đớn - “Mặt Trăng sánh với Mặt trời đau tình yêu tan vỡ Sao Hơm sánh với Mai chằng chằng” + Hình ảnh so sánh, ẩn dụ: “mặt trăng, mặt trời, + GV: Hai câu thơ có vận dụng hình ảnh Hơm, Mai” + điệp từ “chằng chằng” nào? Hình ảnh nhằm khẳng định điều gì?  Khẳng định tình nghĩa người thuỷ chung, - Qua ca dao, em thấy thiên nhiên vàa vững bền thiên nhiên vĩnh người có mối quan hệ nào?( thiên nhiên gần gũi, chan hoà với người) - “Mình có nhớ ta chăng? Ta Vượt chờ trăng trời” + Tiếng gọi + câu hỏi:  Khẳng định tình yêu + GV: Tiếng gọi ca dao có ý nghĩa gì? son sắt 65 GV: Đặng Xn Lợc + GV: Hình ảnh “sao Vượt chờ trăng trời” muốn nêu lên điều gì? + GV: Chốt lại Tổ: Ngữ Văn + Hình ảnh “Sao Vượt chờ trăng trời”  Sự chờ trơng mỏi mịn đơn, vơ vọng  Tuy lỡ duyên nghĩa tình bền vững, thuỷ chung - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Bài 4: Nỗi niềm thương nhớ người yêu ca dao số cô gái: + GV: Cô gái ca dao mượn a Hình ảnh “khăn, đèn, mắt”: hình ảnh để diễn tả nỗi niềm mình? - Hình tượng khăn (nhân hố): + GV: Theo suy nghĩ em, hình tượng + Là vật trao duyên, vật kỉ niệm gợi nhớ khăn thường mượn để diễn tả ý nghĩa gì? + Ln quấn qt bên người gái chia sẻ + GV: Nêu dẫn chứng một số ca dao: nỗi nhớ “Gửi khăn, gửi áo, gửi lời, Gửi đôi chàng mạng cho người đàng xa.” “Nhớ khăn mở, trầu trao, Miệng cười nụ biết tình” + GV: Hình ảnh khăn lặp lặp lại + Từ “khăn” láy lại sáu lần ba lần câu ca dao nhằm diễn tả tâm trạng gái? “Khăn thương nhớ ai?” + GV: Hình ảnh khăn liền với  diễn tả nỗi nhớ triền miên, da diết động từ trái chiều câu ca dao + Hình ảnh khăn gắn liền với đợng từ trái diễn tả tâm trạng cô gái? chiều (xuống, rơi, lên, vắt) + GV: Chốt lại  Tâm trạng ngổn ngang, không làm chủ  Nỗi nhớ trải dài theo khơng gian hướng + GV: Hình ảnh đèn diễn tả nỗi nhớ - Hình ảnh đèn (nhân hoá): gái nào? + Nỗi nhớ trải dài theo thời gian : ngày  đêm + GV: Hình ảnh đèn không tắt, cháy + Điệp khúc “thương nhớ ai” lặp lại + đêm cho ta biết thêm điều gì? “đèn khơng tắt”  Tâm trạng trằn trọc, thương nhớ đằng đẵng với thời gian + GV: Mượn hình ảnh đơi mắt câu hỏi tu từ, - Hình ảnh đơi mắt (hốn dụ): gái muốn diễn tả điều gì? + Câu hỏi tu từ “Mắt thương nhớ ai, mắt ngủ + GV: Hình ảnh “mắt ngủ khơng n” nói lên khơng n?” nỗi niềm cơ?  Hỏi lịng + Hình ảnh “mắt ngủ khơng n”  Niềm thương nỗi nhớ đơn mỏi mịn + GV: Hai câu ca dao cuối có âm điệu - Hai câu cuối: nỗi niềm lo âu cô gái nào? Nó diễn tả điều gì? + Chuyển thể thơ lục bát với âm điệu nhẹ nhàng  diễn tả sâu lắng tinh tế nỗi lịng + GV: Giải thích: + Các từ “một nỗi, bề” o Cô gái thương nhớ da diết lo  Sự lo âu cho số phận hạnh phúc lắng cho hạnh phúc lứa đơi hai người có  Bài ca mợt tiếng hát đầy tình u thương nhiều yếu tố tác động o Nỗi nhớ thể nét đẹp tâm hồn cô gái Việt - Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Bài 5: Ước muốn mãnh liệt tình u: ca dao số 5: - “Ước sơng rộng gang” + GV: Câu ca dao số cho người đọc  Ước muốn táo bạo: gần biết ước muốn gái? -“Bắc cầu dải yêm để chàng sang chơi” + GV: Cịn câu số 2, gái mượn hình + Hình ảnh cầu: 66 GV: Đặng Xuân Lợc ảnh để thổ lợ ước mơ mình? + GV: Nêu ví dụ: “Hai ta cách sông, Muốn sang anh ngả cành hồng cho sang” “Cách có đầm, Muốn sang anh ngả cành trầm cho sang” “Gần mà chẳng sang chơi, Để anh ngắt mồng tơi bắc cầu”  cầu khơng có thực + GV: Hình ảnh cầu dải yếm có ý nghĩa nào? + GV: Chốt lại - Thao tác 5: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bào ca dao số + GV: Trong dân gian, hình ảnh muối gừng dùng làm gì? + GV: Trong ca dao, hai hình ảnh dùng để biểu trưng cho điều gì? + GV: Theo em, cách nói “ba năm, chín tháng” dùng để diễn tả điều gì? + GV: Ý nghĩa cụm từ “nghĩa nặng, tình dày” gì? + GV: Câu ca dao cuối kéo dài số tiếng để nêu lên điều gì? + GV: Chốt lại - Trình bày cảm nhận cá nhân tiếng nói u thương tình nghĩa, tình cảm u thương, chia sẻ, cảm thông người Việt Nam ca dao * Hoạt động 3: HS đọc ghi nhớ SGK/ * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tổng kết học - Thao tác 1: Trình bày ý kiến tình yêu, tình nghĩa người Việt Nam ca dao, từ rút học cho thân cách sống, cách đối nhân xử đời? - Thao tác 2: Nét đặc sắc nghệ thuật ca dao trên? Tổ: Ngữ Văn o Nơi gặp gỡ, hẹn hò, phương tiện để họ đến với o Biểu tượng đặc sắc, quen tḥc ca dao + Hình ảnh cầu - dải yếm: o Khơng có thực, dân gian, đẹp o Có thực: cầu tình u gái Bài 6: Nghĩa tình gắn bó, thuỷ chung: - Hình ảnh “muối” “gừng”: + Những gia vị bữa ăn người dân + Những vị thuốc người lao đợng nghèo lúc ốm đau  Biểu tượng: tình vợ chồng mặn mà, nồng thắm hương vị muối gừng -“ba năm, chín tháng”  Thời gian lâu dài nghĩa tình bền vững, thuỷ chung - Cụm từ “nghĩa nặng, tình dày”  Khẳng định tình vợ chồng sâu đâm, sắt son - Cách nói ẩn dụ: “ba vạn sáu ngàn ngày”  gắn bó suốt một đời người - Câu bát kéo dài thành 13 tiếng  Khẳng định lòng thuỷ chung bền vững, lâu dài III/ Ghi nhớ: SGK/ IV/Tổng kết: Nội dung: - Nỗi niềm chua xót đắng cay tình cảm u thương chung thuỷ ngưịi bình dân xã hợi cũ bợc lợ chân tình sâu sắc Nghệ thuật: - Cách mở đầu lặp lại: “thân em …” - Hình ảnh biểu tượng: cầu, khăn, đèn, gừng cay, muối mặn, … - Hình ảnh so sánh, ẩn dụ: lụa đào, củ ấu gai, Hôm, Mai, trăng, … - Thể thơ: lục bát, bốn chữ, song thất lục bát biến thể… Củng cố : * Câu hỏi TNKQ : a) Ý sau khơng nói nội dung ca dao? A/ Ca dao tiếng hát than thân, nói lên nỗi tủi nhục người bình dân B/ Ca dao tiếng hát tình nghĩa, thể đời sống tình cảm đẹp người lao động C/ Ca dao thể rõ nét tâm hồn lạc quan người lao động D/ Ca dao đúc kết nhiều kinh nghiệm sống người dân lao động 67 GV: Đặng Xuân Lộc Tổ: Ngữ Văn b) "Ca dao ngọc quý" nhận xét ai? A/ Tố Hữu B/ Hoài Thanh C/ Trần Đăng Khoa D/ Hồ Chí Minh c) Tại khẳng định rằng: "Ca dao thơ vạn nhà?" A/ Người tìm thấy tiếng lịng qua ca dao B/ Bất người sáng tác ca dao C/ Nội dung ca dao phong phú dễ hiểu D/ Ngôn ngữ ca dao bình dị, dễ nhớ, dễ tḥc d) Tại ca dao hay dùng biểu tượng "cây đa, bến nước, thuyền"? A/ Đây hình ảnh ln gắn bó với nhau, có đặc tính phù hợp với ý nghĩa ước lệ, tượng trưng mà chúng biểu B/Đây cảnh thân quen, để lại ấn tượng sâu sắc cho người làng quê VN cổ truyền C/ Đây hình ảnh dễ giúp ta hiểu đời sống tình cảm phong phú tế nhị người D/ Đây hình ảnh để lại nhiều ấn tượng, có đặc tính phù hợp với ý nghĩa ước lệ, tượng trưng mà chúng biểu e) Bài ca " Khăn thương nhớ ai" diễn tả tâm trạng cô gái yêu? A/ Than thở cho số phận bấp bênh, trước người phụ nữ B/ Lời than có phẩm chất tốt thân phận thấp hèn C/ Tâm trạng chua xót, buồn tủi bị người yêu ruồng bỏ, phụ bạc D/ Nỗi thương nhớ người yêu niềm lo âu cho hạnh phúc Dặn dò : a) Hướng dẫn học : - Học kỹ, trả lời câu hỏi SGK b) Hướng dẫn chuẩn bị: - Xem trước : Đặc điểm ngơn ngữ nói ngôn ngữ viết: + Đặc điểm ngôn ngữ nói + Đặc điểm ngơn ngữ viết + Luyện tập SGK/ 88 68 GV: Đặng Xuân Lộc Tổ: Ngữ Văn Tuần 10: Ngày soạn: 17/10/2011 Tiết 28 : tiếng Việt ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƠN NGỮ NĨI VÀ NGƠN NGỮ VIẾT A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: - Nắm đặc điểm ngơn ngữ nói ngôn ngữ viết theo phương diện: Phương tiện ngơn ngữ, tình giao tiếp, phương tiện phụ trợ, từ, câu, văn Về kĩ năng: Có kỹ phân biệt để không sử dụng nhầm lẫn ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết: tránh nói viết, viết nói Về thái độ: định việc sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn nói viết phù hợp với mục đích, đối tượng, hồn cảnh giao tiếp - Tích hợp giáo dục giáo dục kĩ sống cho học sinh B.CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận học: + Hướng dẫn HS phân tích mợt số tình sử dụng ngơn ngữ, qua so sánh để nhận đặc điểm ngơn ngữ nói ngôn ngữ viết + Nêu vấn đề cho HS phát phân tích + Hướng dẫn HS luyện tập sử dụng ngơn ngữ phù hợp với văn phong nói viết 1.2 Phương tiện dạy học: + SGK, sách chuẩn kiến thức ngữ văn 10, Sách tham khảo + Giáo án Học sinh: + Chủ đợng tìm hiểu nội dung học SGK + Làm tập luyện tập C/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: Vs, Ss, Đp Kiểm tra cũ: a Thế ca dao? Câu thơ sau theo em tục ngữ hay ca dao: “Ai chẳng chống chầy, Có cơng mài sắt có ngày nên kim” b Đọc ca dao khác chủ đề với ca dao em học? Nêu cảm nhận em ca dao Bài mới: Lời vào bài: Không phải ngẫu nhiên mà người ta chia phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách ngôn ngữ gọt giũa Để thấy rõ khác này, ta vào tìm hiểu hai đặc trưng tiêu biểu Hoạt đợng thầy trị Nợi dung học * Định hướng cho học sinh: - Ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết hình thành nào? - Học sinh đọc đoạn văn mở đầu học *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung: I/ Tìm hiểu chung: - Thao tác 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc Đặc điểm ngơn ngữ nói điểm ngơn ngữ nói: * Xét ví dụ: + GV: cung cấp cho HS đoạn đàm thoại ngắn Sau cho học sinh nhận xét: Nhờ vào đâu mà em biết hai bạn (A, B) vừa diễn cuộc đối thoại? =>nhờ vào âm + Trong cuộc đối thoại vị trí hai bạn A B nào? =>A B tiếp xúc trực tiếp, mặt 69 GV: Đặng Xuân Lộc Tổ: Ngữ Văn đối mặt + Giữa bạn A B người hỏi, người trả lời? =>A B luân phiên nói hoặc nghe + GV: Đó ngơn ngữ nói họ Vậy theo em ngơn ngữ nói? + HS: Dựa vào SGK trả lời: a) Khái niệm: ngôn ngữ âm giao tiếp hàng ngày - người nói người nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau, luân phiên vai nói nghe + GV: Hồn cảnh sử dụng ngơn ngữ nói? b) Hồn cảnh sử dụng: (Nhược điểm ngơn (Cho Hs thảo luận theo nhóm) ngữ nói) + Hs thảo luận theo nhóm nêu ý kiến - Người nói: có điều kiện lựa chọn gọt giũa phương tiện ngơn ngữ => GV chốt lại: - Người nghe: phải tiếp nhận kịp thời, khơng có điều kiện suy ngẫm, phân tích + GV đặt tình huống: Có HS vào lớp trễ, bạn vào lớp chào cô, cô ngừng giảng quay sang hỏi: * Em trễ à? (Giọng bình thường.) * Em trễ? (Giọng gắt, ánh mắt khó chịu.) + GV: Em cho biết thái độ cô giáo qua hai câu hỏi trên? c) Ngữ điệu: + GV: Dựa vào đâu em biết thái đợ - Góp phần bợc lợ, bổ sung thơng tin qua giọng giáo? => Dựa vào giọng nói, nét mặt, cử chỉ, nói: cao - thấp, nhanh - chậm, mạnh -yếu, điệu bộ liên tục - ngắt quảng… + GV: Như đặc điểm ngữ điệu - Ngồi cịn có kết hợp yếu tố phi ngơn việc sử dụng ngơn ngữ nói gì? ngữ như: nét mặt, ánh mắt cử điệu bợ,… + GV: Cung cấp bảng ví dụ so sánh: b Từ ngữ: - Phong phú, đa dạng - Sử dụng lớp từ: + mang tính ngữ, + từ địa phương, + trợ từ, thán từ + từ đưa đẩy, chêm xen 70 GV: Đặng Xuân Lộc Từ ngữ chuẩn mực - Xưng hô: anh – tôi, anh – em, bạn – mình… - Khẳng định, phủ định: đi, chạy, trốn., ăn… - Hành động: đi, chạy, trốn, ăn… - Trạng thái: thích thú, căm uất, khùng, đơng, hiệu quả… Câu chuẩn mực - Anh có tiếp khơng? - Bạn ăn có ngon khơng? - Tơi làm việc dễ dàng? Tổ: Ngữ Văn Từ ngữ ngơn ngữ nói - mày – tao, đại ca- tiểu đệ, ôn – tao… - xong - đếch, thiệt – tong… c Câu: - Sử dụng câu tỉnh lược, chí có từ; - Có lúc có câu rườm rà, có yếu tố dư thừa trùng lặp - té, vắt dò lên cổ, lủi… -máu lắm, tức sặc máu, điên máu, đơng đơng, chảnh chọe… Câu ngơn ngữnói - Đi không? - Ngon không? - Làm tuốt luốt? + GV: Qua bảng so sánh, ví dụ em nhận xét từ ngữ sử dụng giao tiếp hàng ngày hình thức nói? + GV: Chốt lại vấn đề: từ địa phương, từ ngữ đưa đẩy, chêm xen, trợ từ thán thán từ + GV: Như biết thời gian giao tiếp ngơn ngữ nói diễn tức mau lẹ Vì ngơn ngữ nói thường dùng hình thức câu nào? + HS: Dựa vào SGK nêu câu trả lời + GV: Chốt lại Phân biệt nói đọc + GV: Cho HS đọc lại đoạn thơ sau: “Người đi? Ư nhỉ? Người thực Mẹ coi bay Chị coi hạt bụi Em coi rượu say” (Trích: Tống Biệt Hành – Thanh Tâm) + HS: Đọc diễn cảm đoạn thơ + GV:Em có nhận xét cách đọc bạn? + HS: Nêu nhận xét + GV: Để cho đoạn thơ nêu bật nợi dung ta phải làm gì? + HS: Phát biểu: Cần đọc văn viết; Chú ý cách nhấn giọng câu thơ + GV: Như vậy, khác đọc nói sao? * GV chuyển ý: Như vậy, đọc phải ● Phân biệt nói đọc: Giống: dùng âm Khác: + Nói: Phải có ngữ điệu, cử + Đọc:o Phải lệ thuộc tuyệt đối vào văn o Phải tận dụng ưu ngữ điệu để làm tốt lên nợi dung => Lưu ý: Bài phát biểu, diễn giảng, đàm thoại… loại trung gian ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Đặc điểm ngôn ngữ viết: a) Khái niệm: Là loại ngôn ngữ thể chữ viết văn Được tiếp nhận thị giác 71 GV: Đặng Xn Lợc hồn tồn lệ tḥc vào văn * GV đặt vấn đề: Theo em, diễn giảng, thuyết trình có hồn tồn ngơn ngữ nói hay khơng? Đây loại trung gian ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Lí do: Người nói dựa vào xếp đặt ý kiến chuẩn bị trước; Có thể sử dụng ngữ điệu, cử chỉ, nét mặt linh hoạt cho phù hợp với đối tượng mà nói Thao tác 2: Tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ viết + GV: Gọi HS đọc lại đoạn phần Tiểu dẫn “Ca dao than thân yêu thương tình nghĩa” + HS: Đọc to, rõ + GV: Trong văn trên, nhờ có phương tiện mà em đọc đoạn văn? + HS: Đó chữ viết + GV: Văn em tiếp nhận quan nào? + HS: Nhờ thị giác GV: Đó ngơn ngữ viết Vậy em cho biết ngôn ngữ viết? + HS: trao đổi phát biểu + GV chuyển ý: Ai hôm ngồi bậc THPT hẳn quên ngày đầu cắp sách đến trường, giáo nắn nót tập viết chữ “i, t” hoặc “o” tròn qủa trứng gà, “ơ” đợi mủ “ơ” có râu… + GV: Như muốn viết đọc chữ ta cần biết điều gì? + HS: Thảo luận phát biểu, GV định hướng: ○Dùng thị giác ○Biết ký hiệu chữ viết ○Qui tắc tả, tổ chức câu… + GV: Chốt lại vấn đề + Trong văn vản đọc, em thấy ngôn ngữ viết hỗ trợ phương tiện gì? + HS: Trả lời + GV: So với văn nói, văn mà em vừa đọc từ ngữ có đáng lưu ý? + HS: Phát biểu + GV: Văn mà em vừa đọc tḥc phong cách ngơn ngữ gì? Từ ngữ sử dụng văn có phù hợp với phong cách khơng? + HS: Trả lời + GV: Em nêu nhận xét câu văn văn mà em vừ đọc? + HS: Nêu nhận xét Tổ: Ngữ Văn b) Hoàn cảnh sử dụng: - Phải biết ký hiệu chữ viết; quy tắc tả; quy tắc tổ chức văn bản… - Người viết: có điều kiện suy ngẫm lựa chọn gọt giũa từ ngữ, - Người đọc: có điều kiện suy ngẫm để lĩnh hội thấu đáo c) Phương tiện hỗ trợ: - Các dấu câu, kí hiệu văn tự; - Các hình ảnh minh hoạ, biểu đồ, sơ đồ … d) Từ ngữ: - Được lựa chọn, thay nên có tính xác cao - Sử dụng từ ngữ phù hợp với phong cách văn e) Câu: - Thường sử dụng câu dài, nhiều thành phần tổ chức mạch lạc - Đôi sử dụng câu ngắn gọn dễ nhớ ● Quan hệ ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết: - Ngơn ngữ nói: ghi lại chữ viết - Đơi ngơn ngữ viết trình bày lời nói miệng => Mối quan hệ qua lại - Cần tránh việc lẫn lợn ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết II/ LUYỆN TẬP: Bài tập 1: - Các phương tiện hỗ trợ: + Sử dụng dấu câu; 72 GV: Đặng Xuân Lộc + GV: Chốt lại vấn đề + GV: Theo em , vấn ghi lại gì? + HS: Chữ viết + GV: Cịn văn, thơ trình bày lại phương tiện chủ yếu nào? + HS: Bằng ngôn ngữ nói + GV: Như vậy, ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết có mối quan hệ với nào? + HS: Qua lại + GV: Khi sử dụng hai loại ngôn ngữ này, ta cần tránh điều gì? + HS: Phát biểu + GV lấy ví dụ minh họa cho ý này: Ta khơng thể nói: “Bơng hoa hồng nhỏ anh, chiều hoàng hôn xuống anh lấy honđa đèo em chợ nhé.” Như vậy, tùy trường hợp mà ta sử dụng ngôn ngữ nói hay ngơn ngữ viết cho phù hợp Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải tập, qua khảo sát mức độ tiếp thu học HS: - Thao tác 1: + GV: Cho học sinh đọc rõ, to nội dung yêu cầu tập + HS :đọc rõ, to nội dung yêu cầu tập + GV: Văn có phương tiện hỗ trợ nào? + GV: Văn thuộc phong cách nào? Các từ ngữ phục vụ cho phong cách đó? Tổ: Ngữ Văn + Tách dịng sau câu để tách luận điểm - Về từ ngữ: + Sử dụng từ thứ tự để đánh dấu luận điểm (một là, hai là, ba là,…) + Sử dụng thuật ngữ ngành khoa học (từ vựng, vốn chữ, ngữ pháp, phong cách, thể văn …) + Có dùng kí hiệu để giải thích (dấu ngoặc đơn) Bài tập 2: - Từ hơ gọi: kìa, này, ơi…nhỉ… - Từ tình thái: có khối…đấy, đấy, thật đấy,… - Kết cấu câu ngơn ngữ nói: có…thì; đã… thì… - Các từ dùng ngơn ngữ nói: mấy(giị); có khối, nói khốc… đằng ấy… - Sự phối hợp lời nói cử chỉ: cười nắc nẻ cong cớn, cười tít… Bài tập 3: a.Bỏ từ: thì, Thay “hết ý” từ “rất” Bỏ từ “như” b Bỏ từ “vống lên” thay từ “quá mức thực tế” Thao tác 2: “Đến mực vô tội vạ” thay “một cách tuỳ + GV: Cho học sinh đọc rõ, to nội dung yêu cầu tiện” tập c Cân văn tối nghĩa, bỏ từ “sất” viết lại câu + HS :đọc rõ, to nội dung yêu cầu tập + GV: Cho học sinh nhắc lại đặc điểm ngơn ngữ nói + HS: Nhắc lại đặc điểm ngơn ngữ nói + GV chia bảng thành phần, gọi HS lên bảng tìm nhóm từ sau đây: - Các từ hô gọi lời nhân vật - Các từ tình thái lời nhân vật - Kết cấu câu ngơn ngữ nói - Các từ ngữ thường dùng ngơn ngữ nói - Sự phối hợp cử hành đợng + GV: Sau HS tìm xong, giáo viên gọi HS lại nhận xét + GV định hướng, HS sửa vào Thao tác 3: + GV: Gọi HS đọc to đề 73 GV: Đặng Xuân Lộc Tổ: Ngữ Văn + HS: đọc to đề + GV hướng dẫn HS sửa nhanh tập … + GV nhận xét cho điểm làm tốt Củng cố:Giáo viên nhắc lại đặc điểm ngơn ngữ nói ý đến từ ngữ, ngữ điệu ngơn ngữ nói phải tận dụng hết ưu Nhấn lại đặc điểm ngơn ngữ viết, ý lỗi tả, lỗi câu, sử dụng từ ngữ phải hợp phong cách Nhắc lại tượng trung gian ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết 5.Dặn dị: Chuẩn bị học: “Ca dao hài hước”: a.Tìm hiểu ca dao số 1:Em tìm hiểu cụ thể lời dẫn cưới chàng trai? Lời thách cưới gái có đặc biệt? Qua đó,nêu cảm nhận nét đẹp tâm hồn chàng trai cô gái? b Bài ca dao số + + 4: - Tiếng cười phê phán ca dao thể nào? - Nội dung ca dao số chế giễu người nào? Mục đích tiếng cười gì? c Học soạn “Lời tiễn dặn”(Trích “Tiễn dặn người yêu” – Truyện thơ dân tộc Thái) - Xuất xứ đại ý đoạn trích? - Phân chia bố cục đoạn trích? - Tâm trạng chàng trai đoạn sao? Thể qua chi tiết nào? - Qua lời mô tả chàng trai, ta thấy tâm trạng cô gái Tuần 10: Ngày soạn: 20/10/2011 Tiết 29 - 30: Đọc văn: CA DAO HÀI HƯỚC A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: Cảm nhận tâm hồn lạc quan yêu đời triết lí nhân sinh lành mạnh người lao động Việt Nam thể nghệ thuật trào lợng thơng minh, hóm hỉnh Về kĩ năng:Tiếp tục rèn luyệnkĩ tiếp cận phân tích ca dao Về thái độ: Đồng cảm với tâm hồn người lao động sáng tác họ - Tích hợp giáo dục giáo dục kĩ sống cho học sinh B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận học: + Tổ chức HS đọc diễn cảm văn + Hướng dẫn HS đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm đặt câu hỏi + Nêu vấn đề cho HS phát phân tích 1.2 Phương tiện dạy học: + SGK, sách chuẩn kiến thức ngữ văn 10 + Sách tham khảo Học sinh: + Chủ đợng tìm hiểu tác phẩm từ nguồn thông tin khác Sưu tầm tư liệu tác phẩm + Đọc kĩ tác phẩm.Xác định đặc điểm thể loại để lựa chọn đường phân tích,tìm hiểu tác phẩm.Phân tích tác phẩm theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Vs, Ss, Đp 74 GV: Đặng Xuân Lộc Tổ: Ngữ Văn Kiểm tra cũ: a Em phân tích nét biểu ngơn ngữ nói ca dao sau : "Thân em củ ấu gai Ruột trắng, vỏ ngồi đen Ai ơi, nếm thử mà xem Nếm biết em bùi" b Xác định lỗi câu ( thuộc văn viết) sau chữa lại cho đúng: "Bánh tét nếp cẩm hảo hạng tơi lị tiếng đường Nguyễn Văn Cừ Cần Thơ bắt đầu nhận "đơn đặt hàng" tới tấp mà theo lời chủ nhân : " Chắc số lượng tăng gần gấp đôi năm rồi" Bài mới: Lời vào bài: Đối tượng thẩm mỹ chủ yếu ca dao hài hước hài Cái hài phản ánh, thể nhiều lĩnh vực VHDG khác Đơi khi, thể nỗi niềm chua xót đắng cay tiếng cười lạc quan, thơng minh, hóm hỉnh Để thấy tiếng cười lạc quan nào, tìm hiểu ca dao hài hước Hoạt đợng thầy trị * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn ca dao HS đọc: Yêu cầu: Bài 1: Hình thức đối đáp nam nữ, giọng vui tươi, dí dỏm mang âm hưởng đùa cợt Bài 2,3,4: giọng vui, dí dỏm, chế giễu, nhấn mạnh từ “ làm trai, chồng em, chồng người, chồng yêu” động từ - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ca dao + GV: HS đọc lại văn + GV: Diễn giảng: Đây lối đối đáp vui đùa nam nữ thường thấy ca dao Nó mang đến cho ta một tiếng cười mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc + GV: Việc dẫn cưới thách cưới có khác thường? Cách nói chàng trai gái có đặc biệt? + HS: Trao đổi trả lời + GV: Cảm nhận tiếng cười người lao động thông qua hành động dẫn cưới thách cưới người xưa ca dao?Liên hệ với sống hôm nay? + HS: Trao đổi trả lời + GV: Bài ca dao có giọng điệu hài hước, dí dỏm, đáng u nhờ vào yếu tố nghệ thuật nào? + HS: Trao đổi trả lời + GV: Diễn giảng: Dù cảnh nghèo người dân lao động lạc quan, yêu đời, đám cưới nghèo mà vui, hóm hỉnh Người bình dân tìm thấy niềm vui cao cảnh nghèo  vẻ đẹp tâm hồn người lao động Thao tác 2:Tìm hiểu ca dao 2, 3, 4: + GV: Tiếng cười ca dao có khác so với 1? Nợi dung học I/ Đọc - hiểu văn : Bài ca dao 1: - Dẫn cưới: chuột béo - Thách cưới: nhà khoai lang  Những lễ vật xưa chưa có đám cưới  Tiếng cười chia sẻ với c̣c sống cịn khốn khó người lao động, làm vơi nhẹ nỗi vất vả cuộc sống thường nhật Đằng sau tiếng cười thái độ phê phán thách cưới nặng nề - Nghệ thuật: lối nói khoa trương, phóng đại; lối nói giảm dần; lối nói đối lập Bài ca dao 2, 3, 4: - Tiếng cười trào lộng: tiếng cười phê phán - Đối tượng: kẻ làm trai, đức ông 75 GV: Đặng Xuân Lộc + HS: Trao đổi trả lời: - Tiếng cười trào lộng khác hẳn ca dao Nếu tiếng cười chủ yếu làm vui cửa vui nhà tiếng cười ca dao chủ yếu phê phán + GV: Tác giả dân gian cười người xã hợi? Nhằm mục đích gì? Với thái độ sao? + HS: Trao đổi trả lời + GV: Mỗi có lại có nét riêng, thể nghệ thuật trào lộng sắc sảo người bình dân Hãy phân tích để làm rõ vẻ đẹp riêng ca dao? + HS: Trao đổi trả lời + GV: Lên hệ với ca dao khác có chủ đề: - Làm trai cho đáng nên trai Một trăm đám cỗ chẳng sai đám - Làm trai cho đáng nên trai Phú Xuân trải, Đồng Nai tững - Làm trai cho đáng nên trai Xuống Đông Đông tĩnh, lên Đoài Đoài tan + GV: Nghệ thuật đặc sắc ca dao gì? Nhằm thể nợi dung gì? + HS: Trao đổi trả lời + GV: Hình ảnh người đàn ơng lên vừa hài hước, vừa thảm hại Chi tiết gây cười lại hàm chứa ý nghĩa sâu xa: có khác mèo, lười nhác mèo, trời rét quanh quẩn xó bếp để sưởi ấm Loại đàn ơng khơng phải khơng cịn xã hội thành đối tượng châm biếm chế giễu ca dao: - Chồng người bể Sở sông Ngô Chồng em ngồi bếp rang ngô cháy quần - Làm trai cho đáng nên trai Ăn cơm với vợ lại nài vét niêu - Làm trai cho đáng nên trai Vót đũa cho dài ăn vụng cơm + GV: Nhận xét người phụ nữ ca dao? Bài học mà tác giả dân gian nhắn nhủ đến người đọc gì? + HS: Trao đổi trả lời + GV: Tác giả dân gian nhìn họ mắt nhân hậu, với thái độ nhắc nhở nhẹ nhàng qua một tranh hư cấu hài hước Cấu trúc “chồng yêu chồng bảo” cặp câu thơ,bên cạnh ý nghĩa “đã yêu đẹp, tốt”, nói lên rõ ràng ý Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tổng kết học: + GV: Những cảm nhận, ấn tượng sâu sắc Tổ: Ngữ Văn chồng vô công rỗi nghề ơng chồng coi vợ đẹp, đáng yêu a) Bài 2: - Khom lưng chống gối > < gánh hai hạt vừng  Nghệ thuật đối lập kết hợp với lối nói phóng đại, tiếng cười trào lợng, thơng minh, hóm hỉnh nhằm nhắc nhở nhau, chế giễu loại đàn ông yếu đuối b Bài 3: - Chồng người ngược xuôi >< Chồng em ngồi bếp sờ đuôi mèo  Nghệ thuật so sánh đối lập, chế giễu loại đàn ông lười nhác, vơ tích sự, khơng có chí lớn c Bài 4: - Mũi: 18 gánh lông - Ngủ: ngáy o o - Đi chợ: hay ăn qùa - Đầu tóc: rác rơm  Nghệ thuật phóng đại trí tưởng tượng phong phú: Chế giễu loại phụ nữ đỏng đảnh, vô duyên, chưa biết điều chỉnh hình dáng thói quen c̣c sống => thái đợ nhắc nhở nhẹ nhàng tác giả dân gian II/ Tổng kết : Giá trị nội dung: Những tiếng cười đặc sắc ca dao - tiếng 76 GV: Đặng Xuân Lộc Tổ: Ngữ Văn cá nhân tiếng cười ý nghĩa ca dao? cười giải trí, tiếng cười tự trào tiếng cười châm biếm, phê phán - thể tâm hồn lạc quan yêu đời triết lý nhân sinh lành mạnh c̣c sống cịn nhiều vất vả lo toan người bình dân ( ghi nhớ) + GV: Những nét nghệ thuật tiêu biểu Giá trị nghệ thuật: ca dao hài hước gì? - Hư cấu, dựng cảnh tài tình + HS: Trao đổi trả lời - Khắc họa nhân vật nét điển hình với chi tiết có giá trị khái quát cao - Cường điệu, phóng đại, tương phản, đối lập - Dùng ngôn ngữ đời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc, tạo tranh hài hước, hóm hỉnh mà có ý giễu cợt sâu sắc * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập III/ Luyện tập : - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập * Bài tập trang 92 : tập Tiếng cười tự trào người nông dân đáng yêu chỗ : - Không mặc cảm mà lòng với cảnh nghèo, vui thích thú lời thách cưới - Lời thách cưới thật khác thường, khoai lang mà vô tư, hồn nhiên , thản nói lên tâm hồn lạc quan , yêu đời người lao động - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập * Bài trang 92 : tập (1) "Cái cị cị kỳ Ăn cơm nhà dì uống nước nhà Đêm nằm ngáy o o Chửa đến chợ lo ăn quà" (2) "Sớm mai chợ Gò Vấp Mua sấp vải Đem hai cắt, Con ba may, Con tư đột, Con năm viền, Con sáu đơm nút, Con bảy vắt khuy, Anh bước cẳng đi, Con tám níu, chín trì Ơi giời ơi! Sao em để vậy, cịn áo anh ! ( ) " Bói cho quẻ nhà Con heo bốn cẳng, gà hai chân" Đọc thêm: LỜI TIỄN DẶN ( Trích “ Xống chụ xon xao” – Truyện thơ dân tộc Thái) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: - Thấy nỗi xót thương chàng trai niềm đau khổ tuyệt vọng cô gái - Cảm nhận khát vọng hạnh phúc, tình yêu chung thủy chàng trai, cô gái 77 GV: Đặng Xuân Lộc Tổ: Ngữ Văn - Hiểu kết hợp yếu tố tự trữ tình, cách thể tâm trạng nhân vật truyện thơ dân gian Về kĩ năng: Đọc – hiểu văn theo đặc trưng thể loại Về thái độ: Cảm nhận trân trọng tình cảm thuỷ chung người dành cho B/CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận học: + Tổ chức HS đọc diễn cảm văn + Hướng dẫn HS đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm đặt câu hỏi + Nêu vấn đề cho HS phát phân tích 1.2 Phương tiện dạy học: + SGK, sách chuẩn kiến thức ngữ văn 10 + Sách tham khảo Học sinh: + Chủ đợng tìm hiểu tác phẩm từ nguồn thông tin khác Sưu tầm tư liệu tác phẩm + Đọc kĩ tác phẩm.Xác định đặc điểm thể loại để lựa chọn đường phân tích,tìm hiểu tác phẩm.Phân tích tác phẩm theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp : Vs, Ss, Đp Kiểm tra cũ: - Cảm nhận em một ca dao mà em thích nhất? Bài mới: Lời vào bài: Giáo viên nêu yêu cầu cách đọc hiểu đọc thêm chương trình Ngữ văn lớp 10 Tạo khơng khí dân tợc để dẫn vào văn thơ Hoạt động thầy trò Nội dung học * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu I Tìm hiểu chung: chung văn + GV: Xuất xứ đại ý đoạn trích? Xuất xứ: - “Tiễn dặn người yêu” (Xống chụ xon xao) gồm 1846 câu thơ, tác phẩm truyện thơ dân tộc Thái Đại ý: đoạn trích lời nhân vật c̣c kể lại câu chuyện tình u, nhân vợ chồng + GV:Tóm tắt tác phẩm “Tiễn dặn người 3.Tóm tắt tác phẩm: sgk yêu”? Bố cục: phần + GV: Phân chia bố cục đoạn trích? + Phần 1: từ đầu “góa bụa già” + Phần 2: đoạn lại II Đọc – hiểu văn bản: * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Tâm trạng chàng trai (và cô gái – qua văn theo hướng học thêm mô tả chàng trai) đường tiễn dặn: - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tâm - Gọi gái “người đẹp anh u”  tình u trạng chàng trai đường tiễn dặn chàng thắm thiết + GV: Tâm trạng chàng trai đoạn - Phải nhủ, dặn cô đôi câu, chàng sao? Thể qua chi tiết nào? đành lòng quay - Muốn ngồi lại bên cô gái để “ủ lấy hương người” cho mai sau chết đượm người 78 GV: Đặng Xuân Lộc + GV: Qua lời mô tả chàng trai, ta thấy tâm trạng cô gái nào? Tổ: Ngữ Văn thân yêu ngày hôm - Nựng riêng nựng  Tâm trạng chàng trai đầy mâu thuẫn, nửa phải chấp nhận thật đau xót người u có chồng, nửa muốn níu kéo tình yêu, kéo dài dây phút âu yếm bên nhau: tâm giữ trọn tình u gái (câu 23 + 24) - Cô gái muốn níu kéo cho dài giây phút bên người u: đầu “ngoảnh lại”, mắt “ngối trơng”, chân bước xa lịng đau Mỗi lần qua một cánh rừng cô gái coi cớ để dừng lại chờ người yêu, lòng đầy khắc khoải Cử chỉ, hành động tâm trạng chàng trai lúc nhà chồng người yêu: - Vừa xót xa cho cảnh ngợ gái, vừa tâm cách đón gái đồn tụ với - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cử chỉ, hành đợng tâm trạng chàng trai lúc nhà chồng người yêu: + GV: Chứng kiến cảnh cô gái bị nhà chồng hnàh hạ, chàng trai có hành đợng cử nào? +HS: Chạy lại đỡ cô dậy, ân cần phủi áo, chải lại đầu cho cô, chặt tre làm ống lam thuốc cho cô uống khỏi đau + GV: Sau đó, chàng trai có lời lẽ nào? Thể ý nguyện chàng trai? + HS: Thảo luận trả lời + GV: Chốt lại ý đoạn III Tổng kết: * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết Giá trị nội dung: - Giá trị nợi dung? - Diễn biến tâm trạng: từ xót xa đến khẳng định tình yêu, vượt qua cách trở, đợng viên người u ước hẹn chờ đợi  tình bộc lộ khát vọng tự Giá trị nghệ thuật: - Giá trị nghệ thuật? + Kết hợp hài hồ hai yếu tố: thực trữ tình + Trùng điệp từ, hình ảnh, kiểu câu + Hình ảnh đậm màu sắc thiên nhiên, núi rừng hùng vĩ, vừa mộc mạc vừa giàu chất thơ  có thơ văn dân tợc thiểu số + Ngơn ngữ gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày Củng cố :Tìm mợt số ca dao chủ đề : - Tiền buộc giải yếm bo bo Trao cho thầy bói đâm lo vào - Số co chẳng giàu nghèo Sinh đầu lịng chẳng gái trai - Ăn no lại nằm khèo 79

Ngày đăng: 22/10/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ

  • (Học sinh làm tại lớp)

  • MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ

  • CA DAO THAN THÂN,

  • YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA

  • VÀ NGÔN NGỮ VIẾT

  • CA DAO HÀI HƯỚC

  • Đọc thêm:

  • LỜI TIỄN DẶN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan