Nghiên cứu cấu trúc địa chất, đánh giá tiềm năng dầu khí các lô X và Y Đông Bắc bể Cửu Long, tính toán trữ lượng các vỉa B1.1, B1.2, và E của cấu tạo Thăng Long

97 828 2
Nghiên cứu cấu trúc địa chất, đánh giá tiềm năng dầu khí các lô X và Y Đông Bắc bể Cửu Long, tính toán trữ lượng các vỉa B1.1, B1.2, và E của cấu tạo Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay Dầu khí vẫn là nguồn tài nguyên quan trọng khi con người chưa tìm ra được nguồn nhiên liệu nào thay thế được vai trò của nó. Ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam mỗi năm đóng góp khoảng 13 tổng thu ngân sách nhà nước và là ngành kinh tế mũi nhọn đang được nhà nước đầu tư phát triển. Một hướng đi mang tính chiến lược của nghành dầu khí là đẩy mạnh công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí trên thềm lục địa của Việt Nam cũng như vươn ra tìm kiếm thăm dò dầu khí ở nước ngoài.Tính đến tháng 1 năm 2000 trữ lượng dầu và khí của Việt Nam là 2,7 tỉ thùng, 12800 tỉ khối khí, đứng thứ 35 trong số các quốc gia trên thế giới và đứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á (Theo số liệu của Petro Vietnam). Trên thềm lục địa Việt Nam đã xác định được 8 bể trầm tích Kainozoi có triển vọng dầu khí như sau: Sông Hồng, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Malay – Thổ Chu, Tư Chính Vũng Mây, nhóm bể Trường Sa và Hoàng Sa. Trong đó, bể Cửu Long có trữ lượng dầu lớn nhất, chiếm khoảng 85% trữ lượng và nhiều mỏ đã phát hiện. Công tác tìm kiếm thăm dò bể Cửu Long đang được mở rộng, một số cấu tạo mới có triển vọng dầu khí đã được phát hiện. Tuy nhiên, dầu khí là một nguồn tài nguyên không tái sinh. Do vậy, bên cạnh việc mở rộng khai thác thì không ngừng phải tìm kiếm thăm dò, nghiên cứu các cấu tạo mới nhằm xác định tiềm năng triển vọng dầu khí. Cấu tạo Thăng Long với ba giếng khoan gặp dầu khí và đang trong quá trình nghiên cứu, đánh giá trữ lượng dầu khí. Với đề tài: “Nghiên cứu cấu trúc địa chất, đánh giá tiềm năng dầu khí lô X Y và tính toán trữ lượng dầu khí cho 3 vỉa BI.2, BI.1 và E của cấu tạo Thăng Long” đề cập đến vấn đề nghiên cứu cấu trúc địa chất, đánh giá tiềm năng dầu khí và xác định trữ lượng dựa trên các tài liệu địa chất khu vực và tài liệu địa vật lý, thử vỉa

Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ Địa Chất TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT KHOA DẦU KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nghiên cứu cấu trúc địa chất, đánh giá tiềm dầu khí lơ X&Y tính tốn trữ lượng dầu khí cho vỉa BI.2, BI.1 E cấu tạo Thăng Long HÀ NỘI 6/2011 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ Địa Chất TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT KHOA DẦU KHÍ BỘ MƠN ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: Nghiên cứu cấu trúc địa chất, đánh giá tiềm dầu khí lơ X&Y tính tốn trữ lượng dầu khí cho vỉa BI.2, BI.1 E cấu tạo Thăng Long Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ Địa Chất MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÔ X & Y 10 CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ – KINH TẾ - NHÂN VĂN 10 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhi ên 10 1.1.1 Vị trí địa lý 10 1.1.2 Đặc điểm địa hình .10 1.1.3 Đặc điểm khí hậu .10 1.2 Đặc điểm kinh tế nhân văn .11 1.2.1 Giao thông vận tải 10 1.2.1.1 Giao thông đường thủy .11 1.2.1.2 Đường đường .11 1.2.1.3 Hàng không 12 1.2.1.4 Nguồn điện 12 1.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 12 1.2.2.1 Kinh tế 12 1.2.2.2 Đặc điểm dân cư 14 1.2.2.3 Đời sống văn hóa xã hội 14 1.2.3 Các yếu tố thuận lợi khó khăn cơng tác TKTD Dầu khí .14 1.2.3.1 Thuận lợi 14 1.2.3.2 Khó khăn 15 CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT LÔ X VÀ Y .16 2.1 Lịch sử nghiên cứu địa chất lô X Y .16 2.1.1 Giai đoạn trước năm 199 16 2.1.2 Giai đoạn 1991 đến .17 PHẦN II: CẤU TRÚC ĐỊ A CHẤT LÔ X VÀ Y CẤU TẠO THĂNG LONG .20 CHƯƠNG 3: ĐỊA TẦNG .20 3.1 Đá móng trước Kanozoi 20 3.2 Trầm tích Kanozoi 21 3.2.1 Hệ Paleogen -Thống Oligocen 21 ● Phụ thống Oligocen dưới, hệ tầng Trà Tân (Tập E) 21 ● Phụ thống Oligocen dưới, hệ tầng Trà Tân (Tập E) 22 ● Phụ thống Oligocen dưới, hệ tầng Trà Tân (Tập C) 23 3.2.2 Hệ Neogen - Thống Miocen 23 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ Địa Chất ● Phụ thống Miocen dưới, hệ tầng Bạch Hổ (Tập BI.1) .23 ● Phụ thống Miocen dưới, hệ tầng Bạch Hổ (Tập BI.2) 24 ● Phụ thống Miocen giữa, hệ tầng Côn Sơn (Tập BII.1) 26 ● Phụ thống Miocen giữa, hệ tầng Côn Sơn (Tập BII.2) .26 ● Phụ thống Miocen , hệ tầng Đồng Nai (Tập BIII) 27 ● Thống Pliocene đến Đệ Tứ, hệ tầng Biển Đông (A) 28 CHƯƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM KIẾN TẠO LÔ X & Y VÀ CẤU TẠO THĂNG LONG 30 4.1 Các yếu tố cấu trúc 30 4.2 Hệ thống đứt gẫy .31 4.3 Phân tầng cấu trúc .33 4.3.1 Tầng cấu trúc móng trướ c Đệ Tam 33 4.3.2 Tầng cấu trúc trầm tích Kainozoi 33 4.3.2.1 Phụ tầng cấu trúc 33 4.3.2.2 Phụ tầng cấu trúc 33 4.3.2.3 Phụ tầng cấu trúc 33 4.4 Lịch sử phát triển địa chất 34 4.4.1 Thời kỳ trước Rift 34 4.4.2 Thời kỳ đồng Rift .35 4.3.3 Thời kỳ sau Rift 36 4.5 Cấu tạo Thăng Long 37 CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG DẦU KHÍ CỦA LƠ X VÀ Y 40 5.1 Biểu dầu khí 40 5.2 Đá sinh 40 5.3 Đá chứa .45 5.3.1 Đá chứa móng trước Kanozoi 45 5.3.2 Đá chứa cát kết 45 5.4 Đá chắn .47 5.5 Thời gian di chuyển tạo bẫy 47 5.6 Các play hydrocacbon kiểu bẫy .48 PHẦN III: ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG DẦU KHÍ CẤU TẠO THĂNG LONG CHƯƠNG 6: PHÂN CẤP VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRỮ LƯỢNG 50 6.1 Phân cấp trữ lượng 50 6.1.1 Phân cấp trữ lượng dầu khí Nga .50 6.1.2 Phân cấp trữ lượng dầu khí phương Tây 52 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ Địa Chất 6.2 Các phương pháp tính trữ lượng .53 6.2.1 Phương pháp thể tích 53 6.2.2 Phương pháp cân vật chất (CBVC) 53 6.2.3 Tính trữ lượng phương pháp thống kê biểu đồ 53 CHƯƠNG 7: TÍNH TRỮ LƯỢNG DẦU TẠI VỊ VÀ T RỮ LƯỢNG KHÍ CỦA CẤU TẠO THĂNG LO NG 56 7.1 Biện luận phương pháp tính trữ lượng cho cấu tạo Thăng Long 56 7.2 Sự liên kết vỉa chứa dầu khí xác định ranh giới dầu khí nư ớc 56 7.2.1 Sự liên kết vỉa chứa dầu khí 56 7.1.2 Xác đính ranh giới dầu nước (OWC), điểm gặp dầu thấp (ODT) cấp trữ lượng 61 7.3 Các tài liệu sử dụng để xác định thơng số tính trữ lượng 71 7.3.1 Tài liệu Địa vật lý giếng khoan (ĐVLGK) 71 7.3.2 Tài liệu thử vỉa DST MDT 71 7.3.3 Các số liệu khác 72 7.4 Biện luận xác định giá trị tham số tính trữ lượng 72 7.4.1 Xác định thể tích đá chứa 72 7.4.2 Xác định thể tích sét (Vsh) 72 7.4.3 Xác định độ rỗng .73 7.4.4 Độ dẫn điện nước vỉa 75 7.4.5 Xác định độ bão hòa nước vỉa 75 7.4.6 Xác định chiều dày hiệu dụng vỉa, đới chứa sản phẩm .76 7.4.7 Hệ số chiều dày hiệu dụng (N/G) 77 7.4.8 Độ rỗng độ bão hòa chất lưu .77 7.4.9 Hệ số thể tích dầu (FVF) hệ số giãn nở khí (GEF) 77 7.4.10 Hệ số thu hồi dầu 78 7.5 Kết tính tốn trữ lượng dầu, khí 93 7.5.1 Trữ lượng dầu vị 93 7.5.2 Trữ lượng khí hịa tan chỗ 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH Ị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO .97 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ Địa Chất DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Bản đồ vị trí lô X Y - Lam Sơn JOC 16 Hình 1.2: Các giếng khoan thẩm lượng giếng khoan phát hiện, lô X Y .18 Hình 3.1: Cột địa tầng tổng hợp lơ X Y .25 Hình 3.2: mặt cắt địa chấn địa vật lý mỏ Thăng Long 29 Hình 4.1 Các đơn vị cấu tạo bể Cửu Long 31 Hình 4.2: Sơ đồ hệ thống đứt gãy khu vực nghiên cứu 32 Hình 4.3 Quá trình phát triển địa chất bể Cửu Long 34 Hình 5.1: Biểu đồ tổng hàm lượng bon hữu S1+S2 lô X &Y 41 Hình 5.2: Biểu đồ Hệ số sản phẩm(PI), Tmax Ro với độ sâu giếng Thăng Long 43 Hình 5.3: Biểu đồ HI - Tmax(oC) để xác định loại Kerogen giếng Thăng Long 43 Hình 5.4: Hướng dịch chuyển dầu khí khu vực đặt bẫy 48 Hình 7.3: Bản đồ cấu tạo tập BI.2 60 Hình 7.4 : Bản đồ cấu tạo tập BI.1 60 Hình 7.5 : Bản đồ cấu tạo nóc tập E .61 Hình 8.1: Xác định OWC, ODT theo tài liệu ĐVLGK 62 Hình 8.2: Xác định GOC, ODT theo tài liệu ĐVLGK 63 Hình 8.3: Bản đồ cấu tạo tập BI.2.20 có minh họa trữ lượng P1 .65 Hình 8.4: Bản đồ cấu tạo tập BI.2.20 có minh họa trữ lượng P2 .65 Hình 8.5: Bản đồ cấu tạo tập BI.2.30 có minh họa trữ lượng P3 .66 Hình 8.6: Bản đồ cấu tạo tập BI.1.20 có minh họa trữ lượng P1 .66 Hình 8.7: Bản đồ cấu tạo tập E.10 có minh họa trữ lượng P1 67 Hình 8.8: Bản đồ cấu tạo tập E.10 có minh họa trữ lượng P2 67 Hình 8.9: Bản đồ cấu tạo tập E.10 có minh họa trữ lượng P2 68 Hình 8.10: Bản đồ cấu tạo tập E.10 có minh họa trữ lượng P3 .68 Hình 8.11: Bản đồ cấu tạo tập E.20 có minh họa trữ lượng P1 -Gas 69 Hình 8.12: Bản đồ cấu tạo n óc tập E.20 có minh họa trữ lượng P1 -Oil .69 Hình 9.1: Kết minh giải log tầng BI.2.20 (Y - TL-1U) 79 Hình 9.2: Kết h giải log tầng BI.2.20 (Y - TL-2U) 79 Hình 9.3: Kết minh giải log tầng BI.2.30 ( Y - TL- 1U) 80 Hình 9.4: Kết h giải log tầng BI.2.30 (Y - TL-2U) .80 Hình 9.5: Kết minh giải log tầng BI.1.20 (Y -TL-1U) .81 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ Địa Chất Hình 9.6: Kết minh giải log tầng BI.1.20 (Y - TL-2U) 81 Hình 9.7: Kết minh giải log tầng BI.1.20 BI.1.30 (Y - TL-3U) 82 Hình 9.8: Kết minh giải log tầng E.10 (Y-TL-1U) 82 Hình 9.9: Kết minh giải log tầng E.20 (Y - TL-2U) 83 Hình 9.10.: Kết minh giải log E.20 (Y- TL-3U) 83 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ Địa Chất DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tình trạng giếng lơ X Y, Lam Sơn JOC 19 Bảng 2.1: Độ sâu ranh giới thành hệ mở giếng TL-1U, TL-2U TL-3U mỏ Thăng Long 20 Bảng 3.1: Bảng thông số nhiệt phân tập D E 42 Bảng 3.2: Kết phân tích mẫu mùn mẫu SWC giếng TL – 1U 44 Bảng 3.3: Kết phân tích mẫu mùn mẫu SWC giếng TL – 2U 44 Bảng 7.1: Ranh giới dầu khí nước, điểm gặp dầu thấp cao mỏ Thăng Long 70 Bảng 7.2: Số liệu đường cong karota nghiên cứu hai giếng khoan 71 Bảng 7.3: Tóm tắt thông số đầu vào vật lý thạch học, giếng Thăng Long 76 Bảng 7.4: Các giá trị ngưỡng vỉa, giếng Thăng Long 77 Bảng 7.5: Tóm tắt hệ số thu hồi mỏ Thăng Long 78 Bảng 7.6: kết tính tốn tay thơng số ĐVL vỉa BI.2.20 giếng khoan TL-1U 84 Bảng 7.8: Tóm tắt kết minh giải log giếng khoan TL-2U 86 Bảng 7.9: Tóm tắt kết minh giải log giếng khoan TL -3U 87 Bảng 7.10: Phân cấp trữ lượng dầu vị mỏ Thăng Long .89 Bảng 7.11: Tóm tắt thơng số vỉa chứa giếng Thăng Long 90 Bảng 7.12: Các thông số đầu vào mỏ Thăng Long 91 Bảng 7.13: Trữ lượng dầu vị mỏ Thăng Long 93 Bảng 7.14: Tóm t ước tính trữ lượng dầu thu hồi mỏ Thăng Long .94 Bảng 7.15: Tóm tắt giá trị GRO mỏ Thăng Long 94 Bảng 7.16: Tóm tắt ước tính trữ lượng khí hịa tan vị ban đầu mỏ Thăng Long 95 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ Địa Chất LỜI MỞ ĐẦU Hiện Dầu khí nguồn tài nguyên quan trọng người chưa tìm nguồn nhiên liệu n thay vai trị N gành cơng nghiệp dầu khí Việt Nam năm đóng góp khoảng 1/3 tổng thu ngân sách nhà nước ngành kinh tế mũi nhọn nhà nước đầu tư phát triển Một hướng mang tính chiến lược nghành dầu khí đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm thăm dị dầu khí thềm lục địa Việt Nam vươn tìm kiếm thăm dị dầu khí nước ngồi Tính đến tháng năm 2000 trữ lượng dầu khí Việt Nam 2,7 tỉ thùng, 12800 tỉ khối khí, đứng thứ 35 số quốc gia giới đứng thứ khu vực Đông Nam Á (Theo số liệu Petro Vietnam) Trên thềm lục địa Việt Nam xác định bể trầm tích Kainozoi có triển vọng dầu khí sau: Sơng Hồng, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Malay – Thổ Chu, Tư Chính Vũng Mây, nhóm bể Trường Sa Hồng Sa Trong đó, bể Cửu Long có trữ lượng dầu lớn nhất, chiếm khoảng 85% trữ lượng v nhiều mỏ phát Cơng tác tìm kiếm thăm dị bể Cửu Long mở rộng, số cấu tạo có triển vọng dầu khí phát Tuy nhiên, dầu khí nguồn tài nguyên không tái sinh Do vậy, bên cạnh việc mở rộng khai thác khơng ngừng phải tìm kiếm thăm dị, nghiên cứu cấu tạo nhằm xác định tiềm triển vọng dầu khí Cấu tạo Thăng Long với ba giếng khoan gặp dầu khí trình nghiên cứu, đánh giá trữ lượng dầu khí Với đề tài: “Nghiên cứu cấu trúc địa chất, đánh giá tiềm dầu khí lơ X & Y tính tốn trữ lượng dầu khí cho vỉa BI.2, BI.1 E cấu tạo Thăng Long ” đề cập đến vấn đề nghiên cứu cấu trúc địa chất, đánh giá tiềm dầu khí xác định trữ lượng dựa tài liệu địa chất khu vực tài liệu địa vật lý, thử vỉa Nội dung đồ án chia thành phần sau: Phần mở đầu Phần I: Khái quát chung lô X Y Phần II: Cấu trúc địa chất lô X&Y mỏ Thăng Long Phần III: Đanh giá trữ lượng dầu khí cấu tạo Thăng Long Kết luận kiến nghị Với cấu trúc chi tiết ghi phần mục lục Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ Địa Chất PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÔ X & Y CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ – KINH TẾ - NHÂN VĂN 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Bể trầm tích Cửu Long bể rift nội lục điển hình, hình thành phát triển mặt đá kết tinh trước Kainozoi nằm phía Đơng Nam Việt Nam, trải dài từ vĩ độ 90 đến 110 Bắc, kinh độ 106030> - 109º Đơng với diện tích khoảng 150.000 km2 Bể nằm thềm lục địa phía Nam Việt Nam phần đất liền thuộc khu vực cửa sông Cửu Long Bể Cửu Long xem bể trầm tích khép kín điển hình Việt Nam có hình bầu dục vồng phía biển nằm dọc theo bờ biển Phan Thiết đến sông Hậu Bể Cửu Long tiếp giáp với đất liền phía Tây Bắc, ngăn cách với bể Nam Cơn Sơn phía Đơng Nam đới nâng Cơn Sơn, phía Tây Nam đới nâng Khorat - Natura phía Đơng Bắc đới cắt trượt Tuy Hòa ngăn cách với bể Phú Khánh Tuy nhiên tính theo đường đẳng dày trầm tích 1000m bể có xu hướng mở phía Đơng Bắc, phía biển Đơng Bể bao gồm lô 9, 15, 16, 17 phần lô 1, 2, 25 31 Bể bồi lấp chủ yếu trầm tích lục nguyên Kainozoi, chiều dày lớn chúng trung tâm bể đạt tới – km 1.1.2 Đặc điểm địa hình Bể Cửu long nằm thềm lục địa Nam Việt Nam phát triển theo hướng Đông Bắc -Tây Nam, đáy biển có địa hình phức tạp, vùng cửa sơng giáp biển địa hình đa dạng, bao gồm rãnh sông ngầm, bãi cát ngầm Phần trung tâm bể Cửu Long, đáy biển thay đổi với độ sâu từ 40 60m Đổ thềm lục địa Việt Nam có nhiều sơng, bật sông Cửu Long với lưu vực khoảng 45000km2, lưu lượng trung bình khoảng 8500m 3/s, lượng phù sa 0.25kg/m3 Hàng năm sông Cửu Long đổ biển hàng trăm phù sa , nguồn trầm tích tạo nên bể trầm tích thềm lục địa 1.1.3 Đặc điểm khí hậu Đặc điểm khí hậu vùng nghiên cứu nằm thềm lục địa Nam Việt Nam có khí hậu nhiệt đới ơn hồ chịu ảnh hưởng biển Hàng năm có hai mùa: mùa khô từ tháng 11 đến tháng mùa mưa từ tháng đến tháng 10 Nhiệt độ trung bình vào mùa đơng từ 27 đến 280C, mùa hè 28 đến 300C, gió bão lớn, lượng mưa 10 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ Địa Chất Hình 9.9: Kết minh giải log tầng E.20 (Y- TL-2U) Hình 9.10.: Kết minh giải log E.20 (Y- TL-3U) 83 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ Địa Chất TẬP Độ sâu h Z(GRI) Vsh HI RHOB PhiE ΦN Φd Φt Φe Rw Rt Sw BI.2.20 1828.5-1929.71 1.21 0.442976 0.26 0.24 2.4 0.13 0.13495 0.17634 0.17845 0.09643 0.06 18 0.53 1843.12-1844.04 0.92 0.430265 0.25 0.21 2.33 0.16 0.22409 0.23149 0.23028 0.12759 0.06 7.5 0.52 1845.25-1847.23 1.98 0.430265 0.25 0.18 2.45 0.16 0.17598 0.15234 0.16873 0.08741 0.06 0.47 1848.30-1850.28 1.98 0.390688 0.22 0.21 2.43 0.19 0.16385 0.22645 0.22457 0.11865 0.06 8.5 0.46 1851.81-1853.79 1.98 0.205538 0.10 0.15 2.38 0.21 0.21536 0.21673 0.22547 0.12192 0.06 8.6 0.49 1855.16-1857.45 2.29 0.288686 0.15 0.12 2.45 0.19 0.24109 0.18493 0.20475 0.15317 0.06 10 0.51 1859.28-1861.10 1.82 0.430265 0.25 0.24 2.38 0.15 0.22374 0.23861 0.24182 0.14075 0.06 18 0.53 1863.34-1866.00 2.66 0.304191 0.16 0.22 2.45 0.16 0.15845 0.16254 0.17248 0.08564 0.06 7.5 0.52 1869.49-1876.00 6.51 0.20 2.4 0.17318 0.20879 0.18741 0.09843 0.06 Bảng 7.6: kết tính tốn tay thông số ĐVL vỉa BI.2.20 giếng khoan TL -1U 84 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ Địa Chất Hệ tầng/ tầng chứa Độ sâu Tổng chiều dày Chiều dày đới sản (mMD) vỉa (m) phẩm (m) Nóc Đáy BI.2 – hệ tầng Bạch Hổ (1754-1939 mMD) BI.2.10 1755.0 1822.0 67.0 14.77 BI.2.20 1828.5 1876.0 47.5 12.19 BI.2.30 1880.0 1939.0 59.0 2.21 B.I – hệ tầng Bạch Hổ (1939 -2009.0 mMD) BI.1.10 1943.0 1946.5 3.5 2.59 BI.1.20 1955.0 1988.0 33.0 BI.1.30 1991.0 2009.0 18.0 E – hệ tầng Trà Tân (21 90.0-2242 mMD) E.10 2199.8 2221.8 22.0 E.20 2226.3 2233.3 7.0 Chiều dày thực vỉa chứa Vsh (pay) PhiE Sw (pay) (pay) 11.57 2.21 0.19 0.16 0.17 0.15 0.50 0.56 2.59 0.23 0.17 0.46 17.93 10.82 3.43 0.21 0.15 17.41 0.04 0.19 0.45 DST#3 DST#3 0.54 17.41 Remarks Bảng 7.7: Tóm tắt kết minh giải log giếng khoan TL-1U 85 DST#3 addon DST#2 :Oil Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ Địa Chất Độ sâu Tổng chiều dày Chiều dày đới sản (mMD) vỉa (m) phẩm (m) Nóc Đáy BI.2 – hệ tầng Bạch Hổ (1771.0 -1940.0 mMD) BI.2.10 1774.0 1823.7 49.7 3.07 BI.2.20 1830.8 1875.7 44.9 5.61 Chiều dày thực vỉa chứa Vsh (pay) PhiE Sw (pay) (pay) 2.62 0.10 0.15 0.45 6.67 4.05 0.12 0.17 0.42 0.60 17.84 7.12 12.59 0.11 0.19 0.49 DST#3: Oil 58.22 57.15 0.13 0.15 0.63 DST#2 :Oil & Gas Hệ tầng/ tầng chứa BI.2.30 1880.9 1940.0 59.1 B.I – hệ tầng Bạch Hổ (1939 -2009.0 mMD) BI.1.10 1943.0 1948.0 5.0 BI.1.20 1958.3 1980.0 21.7 BI.1.30 1989.6 2001.5 11.9 E – hệ tầng Trà Tân (2190.0-2242 mMD) E.10 2141.0 2147.8 6.8 E.20 2150.0 2232.5 82.5 Bảng 7.8: Tóm tắt kết minh giải log giếng khoan TL-2U 86 Remarks DST#3 addon:oil Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ Địa Chất Độ sâu Tổng chiều dày Chiều dày đới sả n (mMD) phẩm (m) vỉa (m) Nóc Đáy BI.2 – hệ tầng Bạch Hổ (1787.4 -1989.5 mMD) BI.2.10 1790.9 1850.7 59.8 22.50 BI.2.20 1856.7 1903.2 46.5 45.50 BI.2.30 1909.0 1989.5 80.5 39.75 B.I – hệ tầng Bạch Hổ (1939 -2009.0 mMD) BI.1.10 1995.5 2006.9 11.4 1.00 BI.1.20 2009.0 2029.5 20.5 6.75 BI.1.30 2046.0 2068.5 22.5 18.75 E – hệ tầng Trà Tân (2190.0-2242 mMD) E.10 2211.6 2223.2 11.6 E.20 2229.6 2274.0 44.4 39.62 Hệ tầng/ tầng chứa Chiều dày thực vỉa chứa Vsh (pay) PhiE Sw (pay) (pay) 3.50 3.00 1.50 0.20 0.08 0.24 0.19 0.19 0.13 0.45 0.43 0.43 6.50 0.06 0.23 0.48 35.82 0.13 0.20 0.54 Bảng 7.9: Tóm tắt kết minh giải log giếng khoan TL-3U 87 Remarks DST#2 :Oil & Gas Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ Địa Chất 88 Đồ án tốt nghiệp Vỉa chứa Trường Đại học Mỏ Địa Chất Y – TL – 1U Y – TL – 2U Y – TL – 3U Chất lưu Phân cấp Dầu P1 Minh giải từ tài liệu Log, ODT độ sâu 1737mTVDSS giếng TL – 1U TL – 1U, DST#3: thu hồi 150 lít dầu tỷ trọng 26.7 API bề mặt TL – 2U, DST#3( tăng cường): – 22% lưu lượng dầu tổng lưu lượng dầu Từ điểm gặp dầu thấp ( 1837mTDVSS) đến điểm tràn cấu tạo (1840 mTDVSS) Minh giải Log, ODT độ sâu 1856mTDVSS giếng TL – 2U, không thử vỉa DST Minh giải Log, MDT, OWC, GOC độ sâu Chiều sâu (mTVDSS) 1799.5 1837.0 Chiều sâu (mTVDSS) 1799.0 1825.0 Chiều sâu (mTVDSS) 1837.0 1840.0 1837.0 1840.0 Dầu P2 1851.0 1848.0 1848.0 1856.0 Dầu P3 1926.0 1922.5 1922.5 1939.0 Dầu P1 Minh giải log, MDT, OWC 1939mTDVSS giếng TL – 2U, DST#3: dòng dầu 813.3 bopd 2808.0 2170.5 Dầu P2 2170.5 2192.5 Dầu P1 2192.5 2201.0 Dầu P2 Từ cấu tạo đỉnh nếp lồi 2080 mTDVSS đến OUT 2170.5 mTDVSS giếng TL – 1U Minh giải Log, MDT, từ OUT đến ODT 2192.5 mTDVSS giếng TL – 1U, Tl – 1U : DST#2 : dòng dầu 610 bopd Khoảng từ ranh giới P1 đến điểm tràn cấu tạo 2201.0 2210.0 Dầu P3 Từ ranh giới P2 đến điểm tràn cấu tạo 2210.0 mTDVSS BI.2.20 BI.2.30 BI.1.20 E.10 2094.0 E.20 2141.0 2129.5 2139.9 Khí P1 Minh giải Log, MDT, GOC 2141 mTDVSS giếng TL – 2U TL – 2U, DST#2 (tăng cường) : dịng c hảy khí 22.41 mmscfgpd TL – 3U, DST#2: dịng chảy khí 20.8 mmscfgpd 2141.0 2158.0 2141.0 2156.6 Dầu P1 Từ GOC đến điểm tràn cấu tạo (2215 mTDVSS) Minh giải Log, MDT, ODT 2158 mTDVSS giếng khoan TL – 2U TL – 2U, DST#2 (tăng cường) : dòng dầu 1280 bopd TL – 2U, DST#2: dòng dầu 1767 bopd Bảng 7.10: Phân cấp trữ lượng dầu vị mỏ Thăng Long 89 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ Địa Chất Chiều sâu (mMD) Vỉa chứa Giếng TL 1U BI 2.20 TL2U TL1U BI.2.30 TL2U TL 1U BI.1.20 TL2U TL E.10 1U TL2U E.20 (gas) TL3U TL2U E.20 (oil) TL3U Chiều sâu (mTDVSS) Nóc Đáy Tổng chiều dày Chiều dày thực vỉa Chiều dày đới sản phẩm Nóc Đáy Tổng chiều dày Chiều dày thực vỉa Chiều dày đới sản phẩm N/G Phi 1828.5 1866.0 37.5 12.19 11.57 1799.5 1837.0 37.5 12.19 11.57 0.31 0.17 Soil (1 – Sw) 0.50 1830.8 1857.0 26.2 3.97 2.62 1799.0 1825.0 26.0 3.89 2.57 0.10 0.15 0.45 1880.0 1884.7 4.7 2.21 2.21 1851.0 1855.7 4.7 2.21 2.21 0.47 0.15 0.44 1880.9 1889.0 8.1 2.70 2.70 1848.0 1856.0 8.0 2.63 2.63 0.15 0.17 0.41 1955.0 1968.0 13.0 6.18 3.43 1926.0 1939.0 13.0 6.18 3.43 0.26 0.19 0.46 1958.3 1974.8 16.5 13.87 12.59 1922.5 1939.0 16.5 13.06 11.85 0.72 0.19 0.49 2199.8 2221.8 22.0 17.41 17.41 2170.5 2192.5 22.0 17.41 17.41 0.79 0.19 0.55 2150.0 2209.8 59.8 47.63 4.56 2094.0 2141.0 47.0 37.76 36.91 0.79 0.16 0.63 2229.6 2246.7 17.1 14.25 13.87 2129.5 2139.9 10.4 9.06 8.82 0.85 0.21 0.54 2209.8 2232.5 22.7 10.59 10.59 2141.0 2158.0 17.0 7.91 7.91 0.47 0.13 0.65 2248.5 2274.0 22.5 25.37 21.95 2141.0 2156.6 15.6 15.41 13.33 0.85 0.20 0.53 Bảng 7.11: Tóm tắt thơng số vỉa chứa giếng Thăng Long 90 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ Địa Chất Thể tích đá, 10^6m3 Vỉa chứa BI.2.20 BI.2.30 BI.1.20 E.10 E.20 (gas) E.20 Khoảng (mTDVSS) 1800.0 1837.0 1837.0 1840.0 1840.0 1856.0 1920.0 1939.0 2080.0 2170.5 2170.5 2192.5 2192.5 2201.0 2201.0 2210.0 2080.0 2141.0 2141.0 2215.0 Phân cấp Độ rỗng hiệu dụng N/G Soil (1 - Sw) 1/FVF Nhỏ Giá trị Lớn Nhỏ Giá trị Lớn Nhỏ Giá trị Lớn Nhỏ Giá trị Lớn Nhỏ Giá trị Lớn P1 84.2 93.6 102.9 0.25 0.26 0.27 0.13 0.17 0.19 0.45 0.49 0.58 0.85 0.89 0.93 P2 12.6 14.0 15.4 0.25 0.26 0.27 0.13 0.17 0.19 0.45 0.499 0.58 0.85 0.89 0.93 P3 9.6 10.6 11.7 0.36 0.38 0.40 0.14 0.15 0.20 0.40 0.43 0.49 0.85 0.89 0.93 P1 17.3 19.2 21.1 0.59 0.62 0.65 0.16 0.19 0.22 0.42 0.48 0.58 0.85 0.89 0.93 P2 4.8 5.4 5.9 0.75 0.79 0.83 0.17 0.19 0.21 0.48 0.55 0.61 0.75 0.79 0.93 P1 1.9 2.1 2.4 0.75 0.79 0.83 0.17 0.19 0.21 0.48 0.55 0.61 0.75 0.79 0.83 P2 0.5 0.6 0.7 0.75 0.79 0.83 0.17 0.19 0.21 0.48 0.55 0.61 0.75 0.79 0.83 P3 0.6 0.7 0.8 0.75 0.79 0.83 0.17 0.19 0.21 0.48 0.55 0.61 0.75 0.79 0.83 P1 84.2 93.6 103.0 0.74 0.78 0.82 0.15 0.17 0.20 0.53 0.61 0.70 P1 159.2 176.9 194.6 0.63 0.66 0.69 0.15 0.17 0.20 0.50 0.57 0.64 0.63 0.66 0.69 Bảng 7.12: Các thông số đầu vào mỏ Thăng Long 91 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ Địa Chất 92 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ Địa Chất 7.5 Kết tính tốn trữ lượng dầu, khí 7.5.1 Trữ lượng dầu vị Trữ lượng dầu chỗ tính tốn cho vỉa chứa riêng biệt phương pháp thể tích OIIP = Thể tích đá chứN/G×Độ rỗng×(1 -Độ bão hịa nước)×1/Hệ số thể tích dầHệ số chuyển đổi Vỉa Trữ lượng dầu vị (MMbll) Khoảng (mTDVSS) Phân cấp P90 P50 P10 1800.0 - 1837.0 Xác minh (P1) 9.75 11.26 12.73 1837.0 – 1840.0 Có khả (P2) 1.45 1.69 1.94 BI.2.30 1840.0 – 1856.0 Có thể (P3) 1.42 1.59 1.84 BI.1.20 1920.0 – 1939.0 Xác minh (P1) 5.40 6.22 7.14 2080.0 – 2170.5 Có khả (P2) 1.98 2.18 2.43 2170.5 – 2192.5 Xác minh (P1) 0.78 0.87 0.96 2192.5 – 2201.0 Có khả (P2) 0.21 0.24 0.26 2201.0 – 2210.0 Có thể (P3) 0.23 0.26 0.29 2141.0 – 2215.0 Xác minh (P1) 41.78 46.88 53.03 Xác minh (P1) 57.71 65.23 73.86 Có khả (P2) 3.64 4.11 39.31 Có thể (P3) 1.65 1.85 4.63 P1 + P2 61.35 69.34 113.17 P1 + P2 + P3 63 71.19 117.8 BI.2.20 E.10 E.20 Tổng Bảng 7.13: Trữ lượng dầu vị mỏ Thăng Long 93 Đồ án tốt nghiệp Vỉa Trường Đại học Mỏ Địa Chất Khoảng (mTDVSS) Phân cấp Trữ lượng dầu vị (MMbll) P90 BI.2.20 1800.0 - 1837.0 Xác minh (P1) 1837.0 – 1840.0 Có khả (P2) P50 P10 2.35 2.80 3.33 0.35 0.42 0.50 BI.2.30 1840.0 – 1856.0 Có thể (P3) 1.29 0.40 0.47 BI.1.20 1920.0 – 1939.0 Xác minh (P1) 5.40 1.56 1.84 2080.0 – 2170.5 Có khả (P2) 0.27 0.33 0.41 2170.5 – 2192.5 0.10 0.13 0.16 0.03 0.04 0.04 E.10 Xác minh (P1) 2192.5 – 2201.0 Có khả (P2) 2201.0 – 2210.0 0.03 0.04 0.05 2141.0 – 2215.0 Xác minh (P1) 5.54 6.98 8.65 Xác minh (P1) 9.28 11.47 13.98 Có khả (P2) 0.65 0.79 0.95 Có thể (P3) 0.37 0.44 0.52 P1 + P2 9.93 12.26 14.93 P1 + P2 + P3 E.20 Có thể (P3) 10.3 12.70 15.45 Tổng Bảng 7.14: Tóm tắt ước tính trữ lượng dầu thu hồi mỏ Thăng Long 7.5.2 Trữ lượng khí hịa tan chỗ Trữ lượng khí ban đầu vị khí đồng hành tính tốn cách sử dụng tỷ số khí dầu từ phân tích PVT Giá trị tỷ số khí dầu từ phân tích PVT vỉa chứa thể bảng sau : Vỉa chứa Rs (scf/stb) Miocen (BI.2.20, BI.2.30, BI.1.20 183 Oligocen (E.10) 408 Oligocen (E.20) 844 Basement 446 Bảng 7.15: Tóm tắt giá trị GRO mỏ Thăng Long 94 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ Địa Chất Trữ lượng khí hịa tan chỗ=OIIP×GOR Khí hịa tan ban đầu vị tính toán cho vỉa riêng biệt cách nhân OIIP từ phương pháp thể tích với tỷ số khí dầu tóm tắt bảng 7.13 Vỉa Khoảng (mTDVSS) Phân cấp Trữ lượng dầu vị (MMbll) P90 P50 P10 1800.0 - 1837.0 Xác minh (P1) 1.78 2.06 2.33 1837.0 – 1840.0 Có khả (P2) 0.26 0.31 0.35 BI.2.30 1840.0 – 1856.0 Có thể (P3) 0.26 0.29 0.34 BI.1.20 1920.0 – 1939.0 Xác minh (P1) 0.99 1.14 1.31 2080.0 – 2170.5 Có khả (P2) 0.81 0.89 0.99 2170.5 – 2192.5 Xác minh (P1) 0.32 0.35 0.39 2192.5 – 2201.0 Có khả (P2) 0.09 0.10 0.11 2201.0 – 2210.0 Có thể (P3) 0.1 0.11 0.12 2141.0 – 2215.0 Xác minh (P1) 35.26 39.57 44.76 Xác minh (P1) 38.35 64.45 48.79 Có khả (P2) 1.16 10.91 1.72 Có thể (P3) 0.36 11.91 0.46 P1 + P2 39.51 75.36 50.51 P1 + P2 + P3 39.87 87.27 50.97 BI.2.20 E.10 E.20 Tổng Bảng 7.16: Tóm tắt ước tính trữ lượng khí hịa tan vị ban đầu mỏ Thăng Long 95 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ Địa Chất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thông qua kết “Nghiên cứu cấu trúc địa chất, đánh giá tiềm dầu khí lơ X &Y tính tốn trữ lượng dầu khí cho vỉa BI.2, BI.1 E cấu tạo Thăng Long” Trên sở số liệu chủ yếu lấy từ ba giếng khoan TL-1U, TL-2U TL-3U, rút số kết luận sau: - Lô X & Y nằm phía Đơng Bắc bể Cửu Long, liên quan đến đơn vị cấu trúc chính: Đới nâng Phú Quý - Mặt cắt địa chất khu vực lô X Y bao gồm đá móng granite phong hóa, nứt nẻ tuổi trước Kanozoi c ác đá trầm tích Kanozoi hệ paleogen (oligoxen), Neogen (mioxen, plioxen) trầm tích Đệ Tứ - Hệ thống đứt gãy phần lơ X Y nói chung mỏ Thăng Long nói riêng kết thúc hoạt động vào Mioxen Phần lớn đứt gãy có hướng Đơng Bắc - Tây Nam, vài đứt gãy nhỏ có hướng Đông Tây Tây Bắc - Đông Nam - Tập sét kết Oligoxen (tập D E) nguồn đá mẹ cho khu vực nghiên cứu lô X Y Tập sét giàu vật chất hữa cơ, thuộc kerogen loại 1, kerogen loại 2m, tích tụ mơi trường cửa sông, vùng nước lợ - biển nông đầm hồ, đạt mức trưởng thành Đá mẹ chủ yếu tạo dầu khí - Có hai loại đá chứa lô X Y đá móng kết tinh, phong hóa, nứt nẻ trước Kanozoi cát kết Kanozoi - Các tầng chắn khu vực lô X v y bao gồm đá sét oligoxen (tập D) đá sét Mioxen sớm Kiến nghị Qua q trình nghiên cứu hồn thiện đồ án tơi có đề xuất sau: - Các thơng số sử dụng để tính trữ lượng chủ yếu dựa vào tài liệu địa vật lý giếng khoan Để đánh giá xác trữ lượn g xác cấu tạo Thăng Long cần bổ sung thêm số liệu: giá trị φ từ mẫu lõi, xác ranh giới d ầu nước… , chuẩn bị đưa mỏ vào khai thác - Sau khai thác dùng phương pháp cân vật chất để tính tốn lại trữ lượng để đối chiếu so sánh với kết trữ lượng từ phương pháp thể tíc h 96 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ Địa Chất TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hiệp Nguyễn Văn Bắc, 2004, Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, tr.271 – tr.315 Phan Từ Cơ, 2003, Bài giảng Địa chất khai thác dầu khí, Trường Đại học Mỏ Địa chất, tr.44-tr.63, tr.193-tr.210 Lam Son JOC, 2008, Báo cáo đánh giá trữ lượng mỏ Thăng Long - lô 01/97&02/97, tr1-tr160 97 ... chất, đánh giá tiềm dầu khí lơ X & Y tính tốn trữ lượng dầu khí cho vỉa BI.2, BI.1 E cấu tạo Thăng Long ” đề cập đến vấn đề nghiên cứu cấu trúc địa chất, đánh giá tiềm dầu khí x? ?c định trữ lượng dựa... cứu cấu tạo nhằm x? ?c định tiềm triển vọng dầu khí Cấu tạo Thăng Long với ba giếng khoan gặp dầu khí q trình nghiên cứu, đánh giá trữ lượng dầu khí Với đề tài: ? ?Nghiên cứu cấu trúc địa chất, đánh. .. Địa Chất TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT KHOA DẦU KHÍ BỘ MƠN ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: Nghiên cứu cấu trúc địa chất, đánh giá tiềm dầu khí lơ X& Y tính tốn trữ lượng dầu khí cho vỉa

Ngày đăng: 22/10/2014, 12:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan