Cách xếp Rubic (Một trò chơi thú vị)

2 423 3
Cách xếp Rubic (Một trò chơi thú vị)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẦN XẾP RUBIC NGƯỜI SOẠN: HUỲNH HOÀNG THÁM 2011 1 CÁCH XẾP RUBIC I. MỘT SỐ QUY ƯỚC - Mặt trên là mặt của Rubic hướng lên trên. - Mặt đáy là mặt của Rubic song song với mặt đất. - Mặt đối diện là mặt của Rubic hướng vào người xếp. - Mặt phải là mặt ở bên phải Rubic. - Mặt trái là mặt ở bên trái Rubic. - Lên là xoay mặt trái (phải) 90 0 theo hướng từ mặt đáy lên mặt đối diện của Rubic. - Xuống là xoay mặt trái (phải) 90 0 theo hướng từ mặt đối diện xuống mặt đáy của Rubic. - Qua là xoay mặt đáy (trên) 90 0 theo hướng từ mặt đối diện qua mặt trái của Rubic. - Lại là xoay mặt đáy (trên) 90 0 theo hướng từ mặt đối diện qua mặt phải của Rubic. - Xoay mặt đối diện sang bên trái (phải) là xoay mặt đối diện của Rubic 90 0 nghòch (thuận) chiều kim đồng hồ. - Xoay Rubic sang trái (phải) là xoay toàn bộ Rubic từ phải (trái) sang trái (phải) 90 0 quanh 2 nút giữa của 2 mặt: mặt trên và mặt đáy của Rubic. - Ngả Rubic về phía trái (phải) là ngả Rubic về phía trái (phải) quanh 2 nút ở góc của 2 mặt: mặt trên và mặt đáy của Rubic. II. CÁCH XẾP 1. Bước 1: Xếp hàng đầu tiên của Rubic (có rất nhiều cách xếp). 2. Bước 2: Xếp hàng thứ 2 của Rubic. Ta dùng 2 công thức thay thế:  Công thức 1: Thay nút ở bên phải (đúng màu): 1. Mặt đáy qua; 2. Mặt phải xuống; 3. Mặt đáy lại; 4. Mặt phải lên; 5. Mặt đáy lại; 6. Xoay mặt đối diện sang bên phải; 7. Mặt đáy qua; 8. Xoay mặt đối diện sang bên trái.  Công thức 2: Thay nút ở bên trái thì các động tác ngược lại. 3. Bước 3: Xếp hàng cuối của Rubic. Ta dùng 4 công thức sau:  Công thức 1: Tạo dấu (–), chữ () hoặc tạo dấu (+) từ chữ (): 1. Mặt phải xuống; 2. Mặt đáy qua; 3. Xoay Rubic sang trái; 4. Mặt phải xuống; HƯỚNG DẦN XẾP RUBIC NGƯỜI SOẠN: HUỲNH HOÀNG THÁM 2011 2 5. Mặt đáy lại; 6. Mặt phải lên; 7. Xoay mặt đối diện sang bên phải.  Công thức 2: Tạo chữ (T) ở các mặt bên: 1. Mặt phải xuống; 2. Mặt đáy xoay 180 0 về phía trái (phải); 3. Mặt phải lên; 4. Mặt đáy lại; 5. Mặt phải xuống; 6. Mặt đáy lại; 7. Mặt phải lên.  Công thức 3: Đổi vò trí 4 nút góc ở mặt đáy. Ta dùng 2 công thức sau: + Công thức 1: Chọn góc làm chuẩn ở mặt trên sau khi đã quay mặt đáy lên trên trở thành mặt trên (theo quy ước “mới” ). Muốn thay một nút ở góc phải qua góc trái thì ngả Rubic về phía trái. 1. Mặt trái xuống; 2. Mặt phải xuống; 3. Mặt đáy qua; 4. Mặt phải lên; 5. Mặt đáy lại; 6. Mặt trái lên; 7. Mặt đáy qua; 8. Mặt phải xuống; 9. Mặt đáy lại; 10. Mặt phải lên. + Công thức 2: Thay nút ở góc trái qua góc phải thì ta làm ngược lại.  Công thức 4: Đổi màu 4 nút góc: 1. Chọn một nút làm chuẩn ở mặt trên. Nút chuẩn đó lấy làm gốc là nút ở góc chung với mặt phải và mặt đối diện. 2. Lần lượt làm 4 thao tác: lên, qua, xuống, lại ở mặt phải và mặt đối diện. 3. Quay mặt trên qua hoặc lại sau khi đã đổi màu đúng ở nút góc. 4. Cứ tiếp tục cho đến khi đổi xong màu ở bốn góc mặt trên. Sau đó xoay mặt trên cho phù hợp với các màu ở các mặt khác. Lúc đó ta đã xếp xong 6 mặt của Rubic. Từ Rubic đã xếp xong 6 mặt, ta có thể chuyển thành các biến thể của chúng chỉ vài thao tác, cụ thể như cho O, chữ H, dấu , chữ X, một mặt 2 màu… Website: http://violet.vn/thamthcsp1 Email: thamthcsp1@gmail.com . của Rubic. - Ngả Rubic về phía trái (phải) là ngả Rubic về phía trái (phải) quanh 2 nút ở góc của 2 mặt: mặt trên và mặt đáy của Rubic. II. CÁCH XẾP 1. Bước 1: Xếp hàng đầu tiên của Rubic. HƯỚNG DẦN XẾP RUBIC NGƯỜI SOẠN: HUỲNH HOÀNG THÁM 2011 1 CÁCH XẾP RUBIC I. MỘT SỐ QUY ƯỚC - Mặt trên là mặt của Rubic hướng lên trên. - Mặt đáy là mặt của Rubic song song với. mặt của Rubic hướng vào người xếp. - Mặt phải là mặt ở bên phải Rubic. - Mặt trái là mặt ở bên trái Rubic. - Lên là xoay mặt trái (phải) 90 0 theo hướng từ mặt đáy lên mặt đối diện của Rubic.

Ngày đăng: 22/10/2014, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan